TÁC PHẨM CHINH PHỤ NGÂM KHÚC

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "TÁC PHẨM CHINH PHỤ NGÂM KHÚC":

Phân tích Nỗi nhớ nhung sầu muộn của người chinh phụ trong tác phẩm Chinh phụ ngâm khúc của Đặng Trần Côn (bản dịch của Đoàn Thị Điểm)

PHÂN TÍCH NỖI NHỚ NHUNG SẦU MUỘN CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ TRONG TÁC PHẨM CHINH PHỤ NGÂM KHÚC CỦA ĐẶNG TRẦN CÔN (BẢN DỊCH CỦA ĐOÀN THỊ ĐIỂM)

... Lòng này gửi gió đông có tiện, Nghìn vàng xin gửi đến non Yên. Non Yên dù chẳng tới miền, Nhớ chàng thăm thẳm đường lên bằng trời. Trời thăm thẳm xa vời khôn thấu, Nỗi nhớ chàng đau đáu nào xong, Cảnh buồn người thiết tha lòng, Cành cây sương đượm tiếng trùng mưa phun. Sương như búa, bổ mòn gốc[r]

3 Đọc thêm

BÚT PHÁP TẢ CẢNH NGỤ TÌNH TỪ CHINH PHỤ NGÂM KHÚC BẢN DIỄN NÔM ĐẾN TRUYỆN KIỀU NGUYỄN DU

BÚT PHÁP TẢ CẢNH NGỤ TÌNH TỪ CHINH PHỤ NGÂM KHÚC BẢN DIỄN NÔM ĐẾN TRUYỆN KIỀU NGUYỄN DU

2. Tình hình nghiên cứu đề tàiTrong phần này, chúng tôi điểm qua một số ý kiến có bàn trực tiếp đến bút pháptả cảnh ngụ tình trong hai tác phẩm là đối tượng khảo sát của đề tài. Đây sẽ là những gợiý quan trọng mang tính gợi mở để chúng tôi nghiên cứu đề tài.2.1. Trong Chinh phụ ngâm (b[r]

86 Đọc thêm

PHÂN TÍCH NỖI SẦU CHIA LI CỦA NGƯỜI VỢ TRONG SAU PHÚT CHIA LI (TRÍCH CHINH PHỤ NGÂM KHÚC).

PHÂN TÍCH NỖI SẦU CHIA LI CỦA NGƯỜI VỢ TRONG SAU PHÚT CHIA LI (TRÍCH CHINH PHỤ NGÂM KHÚC).

Chinh phụ ngâm khúc là một sáng tác văn chương xuất hiện vào khoảng nửa đầu thế kỉ XVIII. Cả khúc ngâm là nỗi sầu nhớ thương vời vợi của người vợ có chồng ra trận. Nỗi sầu ấy đậm đặc ngay từ sau phút chia li.    Trong văn học Việt Nam, nỗi sầu chia li đã được nhiều tác giả quan tâm và phản ánh.[r]

3 Đọc thêm

GIÁ TRỊ HIỆN THỰC VÀ GIÁ TRỊ NHÂN ĐẠO TRONG SAU PHÚT CHIA LI (TRÍCH CHINH PHỤ NGÂM KHÚC)

GIÁ TRỊ HIỆN THỰC VÀ GIÁ TRỊ NHÂN ĐẠO TRONG SAU PHÚT CHIA LI (TRÍCH CHINH PHỤ NGÂM KHÚC)

Từ việc diễn tả một cách xúc động và đầy cảm thông nỗi sầu chia li của người vợ trẻ, tác phẩm đã có một giá trị tư tưởng sâu sắc, thể hiện ở cả hai nội dung: tố cáo chiến tranh và tình cảm nhân đạo.     Chinh phụ ngâm khúc là khúc ngâm của ngươi vợ có chồng ra trận. Từ việc diễn tả một cách xúc[r]

2 Đọc thêm

Chinh phụ ngâm, một tác phẩm giàu tính nhân văn

CHINH PHỤ NGÂM, MỘT TÁC PHẨM GIÀU TÍNH NHÂN VĂN

Đặng Trần Côn, người làng Nhân Mục (thường gọi là làng Mọc), huyện Thanh Trì, tỉnh Hà Đông (nay thuộc quận Thanh Xuân, Hà Nội), sống vào nửa đầu thế kỷ XVIII thời vua Lê Dụ Tông (1705 – 1729) và chúa Nhân Vương Trịnh Cương. Là người nổi tiếng hiếu học và tài ba, tính tình phóng khoáng, sinh thời, ôn[r]

29 Đọc thêm

CẢM NHẬN KHI ĐỌC ĐOẠN TRÍCH SAU PHÚT CHIA LI (TRÍCH CHINH PHỤ NGÂM KHÚC)

CẢM NHẬN KHI ĐỌC ĐOẠN TRÍCH SAU PHÚT CHIA LI (TRÍCH CHINH PHỤ NGÂM KHÚC)

Mười hai câu song thất lục bát với giọng điệu lâm li, vừa bùi ngùi xót xa cho chính mình, vừa vời vợi nỗi sầu nhớ thương, đọc xong rồi cứ ám ảnh mãi. Người chinh phu và người chinh phụ còn trẻ tuổi, đang trong tình vợ chồng gắn bó yêu thương bỗng vì đâu mà ra nông nỗi chia ly.    Trong văn chươn[r]

2 Đọc thêm

VẺ ĐẸP NGÔN TỪ CỦA SAU PHÚT CHIA LI (CHINH PHỤ NGÂM KHÚC).

VẺ ĐẸP NGÔN TỪ CỦA SAU PHÚT CHIA LI (CHINH PHỤ NGÂM KHÚC).

Đoạn trích "Sau phút chia li" được coi là đoạn thơ tiêu biếu nhất của tác phẩm. Có thể nói, đoạn thơ thể hiện nghệ thuật ngôn từ điêu luyện bậc nhất trong lịch sử thi ca Việt Nam xưa nay.       Chinh phụ ngâm khúc là khúc ngâm của người phụ nữ có chồng ra trận. Cả một khúc ngâm dài như thế mà mỗ[r]

2 Đọc thêm

Diễn biến tâm trạng của người chinh phụ trong tác phẩm Chinh phụ ngâm của Đặng Trần Côn

DIỄN BIẾN TÂM TRẠNG CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ TRONG TÁC PHẨM CHINH PHỤ NGÂM CỦA ĐẶNG TRẦN CÔN

Diễn biến tâm trạng của người chinh phụ trong tác phẩm Chinh phụ ngâm của Đặng Trần Côn . Cần chú ý theo dõi hai vấn đề: -Những vấn đề chinh phụ suy nghĩ và đặt ra. -Sợi dây lôgic dẫn dắt quá trình tâm lí của chinh phụ. 1.Mở đầu khúc ngâm, người chinh phụ nhớ lại cảnh chia tay. -Mâu thuẫn cơ[r]

4 Đọc thêm

EM HIỂU GÌ VỀ THỜI KÌ ĐẶNG TRẦN CÔN SỐNG VÀ CHINH PHỤ NGÂM CỦA ĐẶNG TRẦN CÔN

EM HIỂU GÌ VỀ THỜI KÌ ĐẶNG TRẦN CÔN SỐNG VÀ CHINH PHỤ NGÂM CỦA ĐẶNG TRẦN CÔN

Thời kì Đặng Trần Côn sống có nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra ở quanh kinh thành Thăng Long.Chinh phụ ngâm là tác phẩm được viết bằng chữ Hán, theo thể trường đoản cú thuộc loại thơ trữ tình, cần phải hiểu đặc trưng của thơ trữ tình        Văn học Việt Nam giai đoạn từ thế kỉ XVIII đến giữa[r]

1 Đọc thêm

ĐỌC HIỂU TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ

ĐỌC HIỂU TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ

- Gợi dẫn

1. Chinh phụ ngâm nguyên văn bằng chữ Hán, do Đặng Trần Côn sáng tác. Bản Nôm hiện hành, nhiều ý kiến thống nhất, là của dịch giả Đoàn Thị Điểm. Trước cảnh chiến tranh liên miên đầu thế kỉ XVIII, cảm động trước thời thế, Đặng Trần Côn đã viết Chinh phụ ngâm. Qua nỗi niềm và tâm trạng[r]

4 Đọc thêm

PHÂN TÍCH TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ (TRÍCH CHINH PHỤ NGÂM)

PHÂN TÍCH TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ (TRÍCH CHINH PHỤ NGÂM)

Đọc đoạn trích người đọc hiểu được tình cảnh lẻ loi, thể hiện ở tâm trạng khát khao tình yêu của người chinh phụ,sâu xa hơn thì đoạn trích còn bày tỏ sự oán ghét chiến tranh đã ngăn cách hạnh phúc lứa đôi của nhiều thế hệ, nhất là thế hệ trẻ     1.  Đặng Trần Côn (chưa rõ năm sinh, năm mất) ngườ[r]

2 Đọc thêm

giáo án Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ

GIÁO ÁN TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ

TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ
(Trích Chinh phụ ngâm)
( 2 Tiết)
Nguyên tác chữ Hán: Đặng Trần Côn
Bản diễn Nôm: Đoàn Thị Điểm


A.Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS:
1. Kiến thức
Cảm nhận được tâm trạng cô đơn, buồn khổ củ[r]

10 Đọc thêm

VĂN HỌC CUỐI THẾ KỈ XVIII - NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX

VĂN HỌC CUỐI THẾ KỈ XVIII - NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX

Đến cuối thế kỉ XVIII, nền văn học dân gian ở nước ta càng phát triển rực rỡ dưới nhiều hình thức phong phú, từ tục ngữ, ca dao đến truyện thơ dài, truyện tiếu lâm. Trải qua nhiều thế kỉ, Đến cuối thế kỉ XVIII, nền văn học dân gian ở nước ta càng phát triển rực rỡ dưới nhiều hình thức phong phú,[r]

1 Đọc thêm

PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII.

PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII.

Đặc điểm: Cùng với sự suy thoái của Nho giáo, văn học chữ Hán mất dần vị thế. - Đặc điểm: + Cùng với sự suy thoái của Nho giáo, văn học chữ Hán mất dần vị thế. Đây là thể loại văn học chính thống của nhà nước phong kiến mà nội dung của nó chứa đựng tư tưởng của Nho giáo, vì vậy nếu ở thời Lê sơ k[r]

1 Đọc thêm

ĐỀ ĐỌC HIỂU NGỮ VĂN 11

ĐỀ ĐỌC HIỂU NGỮ VĂN 11

Câu 6: Hãy liên kể tên một số tác phẩm khác cùng viết về thân phận người phụ nữ mà em đãhọc?ĐÁP ÁNCâu 1: Nhan đề bài thơ “Tự tình II”: tự bộc lộ tâm tình. Ở đây nhà thơ tự đối diện với chínhmình để tự vấn, xót thương (0,5 điểm)Câu 2: Gợi bước đi vội vã, dồn dập, gấp gáp của thời gian, gợi khô[r]

8 Đọc thêm

Diễn biến tâm lý trong Chinh phụ ngâm

DIỄN BIẾN TÂM LÝ TRONG CHINH PHỤ NGÂM

Cần chú ý theo dõi hai vấn đề: -Những vấn đề chinh phụ suy nghĩ và đặt ra. -Sợi dây lôgic dẫn dắt quá trình tâm lí của chinh phụ. 1.Mở đầu khúc ngâm, người chinh phụ nhớ lại cảnh chia tay. -Mâu thuẫn cơ bản đạt ra trong suốt tác phẩm là mâu thuẫn giữa phép công và niềm tây (niềm tư), mở đầu tác[r]

4 Đọc thêm

ĐỀ THI HỌC KÌ 2 MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 TRƯỜNG THPT PHAN VĂN TRỊ, CẦN THƠ NĂM HỌC 2015 - 2016

ĐỀ THI HỌC KÌ 2 MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 TRƯỜNG THPT PHAN VĂN TRỊ, CẦN THƠ NĂM HỌC 2015 - 2016

trân trọng nỗi đau khổ cũng như khát vọng hạnh phúc lứa đôi của người phụnữ có chồng đi chinh chiến phương xa.-Đặng Trần Côn đã cảm thời thế mà viết nên khúc ngâm tác phẩm "chinhphụ ngâm" một tác phẩm tiêu biểu cho thể loại ngâm khúc trong văn họctrung đại Việt Nam-"Tình cảnh lẻ[r]

4 Đọc thêm

Nghị luận xã hội tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ

NGHỊ LUẬN XÃ HỘI TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ

1. Chinh phụ ngâm nguyên văn bằng chữ Hán, do Đặng Trần Côn sáng tác. Bản Nôm hiện hành, nhiều ý kiến thống nhất, là của dịch giả Đoàn Thị Điểm. Trước cảnh chiến tranh liên miên đầu thế kỉ XVIII, cảm động trước thời thế, Đặng Trần Côn đã viết Chinh phụ ngâm. Qua nỗi niềm và tâm trạng cô đơn, tủi[r]

3 Đọc thêm

TIẾT 28 NHẠC SĨ SÔ-PANH VÀ BẢN NHẠC BUỒN

TIẾT 28 NHẠC SĨ SÔ-PANH VÀ BẢN NHẠC BUỒN

TRANG 22 _*_ _*Khúc luyện tập số 3 Nhạc Khúc luyện tập số 3 Nhạc _ _Buồn:_ _Buồn:_ -Tác phẩm cĩ giai điệu chậm -Tác phẩm cĩ giai điệu chậm rãi, gợi nỗi buồn man mác, khi rãi, gợi nỗi buồ[r]

25 Đọc thêm

Lý luận phân tích tác phẩm ( Lý luận tác khúc )

LÝ LUẬN PHÂN TÍCH TÁC PHẨM ( LÝ LUẬN TÁC KHÚC )

Ca khúc là loại hình phổ biến trong đời sống âm nhạc của nước ta. Để bạn đọc hiểu thêm những vấn đề về nội dung, hình thức, âm nhạc, ca từ... cấu tạo nên ca khúc và nhất là để phần nào giúp cho những người đã, đang hoặc bước đầu sáng tác ca khúc có thêm tư liệu để tham khảo, Giai Điệu Xanh xin giới[r]

14 Đọc thêm