TÁC PHẨM CUNG OÁN NGÂM

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "TÁC PHẨM CUNG OÁN NGÂM":

Phân tích Nỗi sầu oán của người cung nữ (trích Cung oán ngâm)

PHÂN TÍCH NỖI SẦU OÁN CỦA NGƯỜI CUNG NỮ (TRÍCH CUNG OÁN NGÂM)

Tập tuyển cung nữ là thực trạng tội ác của vua chúa phong kiến kéo dài hàng nghìn năm. Ngày xưa, các bậc vua chúa tự đặt ra cho minh quyền được có: Ba trăm mĩ nữ, sáu mươi cung tần. Hàng trăm thiếu nữ trẻ đẹp được tuyển vào cung I. DÀN Ý1. Mở bài:- Trong chế độ phong kiến ngày xưa, các bậc vua ch[r]

3 Đọc thêm

Anh chị hãy phân tích Nỗi sầu oán của người cung nữ trích Cung oán ngâm của Nguyễn Gia Thiều

ANH CHỊ HÃY PHÂN TÍCH NỖI SẦU OÁN CỦA NGƯỜI CUNG NỮ TRÍCH CUNG OÁN NGÂM CỦA NGUYỄN GIA THIỀU

Tục tuyển cung nữ là thực trạng tội ác của vua chúa phong kiến kéo dài hàng nghìn năm. Ngày xưa, các bậc vua chúa tự đặt ra quyền được có: Ba trăm mĩ nữ, sáu mươi cung tần phục vụ. Hàng trăm thiếu nữ trẻ đẹp được tuyển vào cung. Người trúng tuyển phải ở “tiêu phòng” cho đến già, đoạn tuyệt với g[r]

3 Đọc thêm

Phân tích nỗi sầu oán của người cung nữ trích cung oán ngâm của nguyễn gia thiều

PHÂN TÍCH NỖI SẦU OÁN CỦA NGƯỜI CUNG NỮ TRÍCH CUNG OÁN NGÂM CỦA NGUYỄN GIA THIỀU

Phân tích Nỗi sầu oán của người cung nữ trích Cung oán ngâm của Nguyễn Gia Thiều

Đề bài: Anh chị hãy phân tích Nỗi sầu oán của người cung nữ trích Cung oán ngâm của Nguyễn Gia Thiều.

Tục tuyển cung nữ là thực trạng tội ác của vua chúa phong kiến kéo dài hàng nghìn năm. Ngày xưa, các bậc vua chúa[r]

4 Đọc thêm

TỔNG KẾT LỊCH SỬ VĂN HỌC VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI

TỔNG KẾT LỊCH SỬ VĂN HỌC VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI

– KIẾN THỨC CƠ BẢN

1. Về cấu trúc, nền văn học Việt Nam thời trung đại được cấu tạo bởi hai bộ phận phát triển song song và có tác động qua lại trong quá trình lịch sử: văn học dân gian và văn học viết.  Hai bộ phận văn học này cũng như các thành phần văn học chữ Hán và chữ Nôm thời trung đại[r]

3 Đọc thêm

hình ảnh người phụ nữ trong văn học trung đại việt nam

HÌNH ẢNH NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM

DUNG
CHƯƠNG 1. Vị trí của người phụ nữ trong văn học trung đại từ thế kỷ XVIII đến nửa đầu thế kỷ XIX
Ở giai đoạn văn học thế kỷ XVIII đến nửa đầu thế kỷ XIX, vấn đề vận mệnh dân tộc không còn là yêu cầu bức thiết nữa, mà vấn đề chính là vận mệnh nhân dân, là số phận con người, số phận cá nhân. Như[r]

55 Đọc thêm

EM HIỂU GÌ VỀ THỜI KÌ ĐẶNG TRẦN CÔN SỐNG VÀ CHINH PHỤ NGÂM CỦA ĐẶNG TRẦN CÔN

EM HIỂU GÌ VỀ THỜI KÌ ĐẶNG TRẦN CÔN SỐNG VÀ CHINH PHỤ NGÂM CỦA ĐẶNG TRẦN CÔN

Thời kì Đặng Trần Côn sống có nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra ở quanh kinh thành Thăng Long.Chinh phụ ngâm là tác phẩm được viết bằng chữ Hán, theo thể trường đoản cú thuộc loại thơ trữ tình, cần phải hiểu đặc trưng của thơ trữ tình        Văn học Việt Nam giai đoạn từ thế kỉ XVIII đến giữa[r]

1 Đọc thêm

Viết bài tập làm văn số 7 lớp 10 BÀI VIẾT SỐ 7 (Văn nghị luận)

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7 LỚP 10 BÀI VIẾT SỐ 7 (VĂN NGHỊ LUẬN)

I. ĐỀ BÀI THAM KHẢO

Đề 1. Vai trò của sách đối với đời sống nhân loại.

Đề 2. Anh (chị) hãy trình bày những suy nghĩ của mình về lòng dũng cảm.

Đề 3. Quan niệm của anh (chị) về một bài thơ hay. Đề 4. Bi kịch của người phụ nữ trong xã hội cũ qua một số tác phẩm văn học trung đại đã học: Đọ[r]

3 Đọc thêm

Hướng dẫn soạn bài : Bài viết số 7

HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI : BÀI VIẾT SỐ 7

BÀI VIẾT SỐ 7 (Văn nghị luận) I. ĐỀ BÀI THAM KHẢO Đề 1. Vai trò của sách đối với đời sống nhân loại. Đề 2. Anh (chị) hãy trình bày những suy nghĩ của mình về lòng dũng cảm. Đề 3. Quan niệm của anh (chị) về một bài thơ hay. Đề 4. Bi kịch của người phụ nữ trong xã hội cũ qua một số tác phẩ[r]

4 Đọc thêm

VĂN HỌC CUỐI THẾ KỈ XVIII - NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX

VĂN HỌC CUỐI THẾ KỈ XVIII - NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX

Đến cuối thế kỉ XVIII, nền văn học dân gian ở nước ta càng phát triển rực rỡ dưới nhiều hình thức phong phú, từ tục ngữ, ca dao đến truyện thơ dài, truyện tiếu lâm. Trải qua nhiều thế kỉ, Đến cuối thế kỉ XVIII, nền văn học dân gian ở nước ta càng phát triển rực rỡ dưới nhiều hình thức phong phú,[r]

1 Đọc thêm

Hướng dẫn soạn bài : Tổng kết lịch sử văn học việt nam thời trung đại

HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI : TỔNG KẾT LỊCH SỬ VĂN HỌC VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI

TỔNG KẾT LỊCH SỬ VĂN HỌC VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI I – KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Về cấu trúc, nền văn học Việt Nam thời trung đại được cấu tạo bởi hai bộ phận phát triển song song và có tác động qua lại trong quá trình lịch sử: văn học dân gian và văn học viết. Hai bộ phận văn học này cũng[r]

4 Đọc thêm

ĐỌC HIỂU TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ

ĐỌC HIỂU TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ

- Gợi dẫn

1. Chinh phụ ngâm nguyên văn bằng chữ Hán, do Đặng Trần Côn sáng tác. Bản Nôm hiện hành, nhiều ý kiến thống nhất, là của dịch giả Đoàn Thị Điểm. Trước cảnh chiến tranh liên miên đầu thế kỉ XVIII, cảm động trước thời thế, Đặng Trần Côn đã viết Chinh phụ ngâm. Qua nỗi niềm và tâm trạng[r]

4 Đọc thêm

NHỮNG CỐNG HIẾN CỦA NGUYỄN TRÃI ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP CỦA NƯỚC ĐẠI VIỆT

NHỮNG CỐNG HIẾN CỦA NGUYỄN TRÃI ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP CỦA NƯỚC ĐẠI VIỆT

Nguyễn Trãi không những là một nhà chính trị, quân sự tài ba, một anh hùng dân tộc mà còn là một danh nhân văn hoá thế giới. Nguyễn Trãi không những là một nhà chính trị, quân sự tài ba, một anh hùng dân tộc mà còn là một danh nhân văn hoá thế giới. Ông có nhiều tác phẩm có giá trị lớn về văn học[r]

1 Đọc thêm

Nghị luận xã hội tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ

NGHỊ LUẬN XÃ HỘI TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ

1. Chinh phụ ngâm nguyên văn bằng chữ Hán, do Đặng Trần Côn sáng tác. Bản Nôm hiện hành, nhiều ý kiến thống nhất, là của dịch giả Đoàn Thị Điểm. Trước cảnh chiến tranh liên miên đầu thế kỉ XVIII, cảm động trước thời thế, Đặng Trần Côn đã viết Chinh phụ ngâm. Qua nỗi niềm và tâm trạng cô đơn, tủi[r]

3 Đọc thêm

THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG BƯỚC QUA LỜI NGUYỀN CỦA TẠ DUY ANH

THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG BƯỚC QUA LỜI NGUYỀN CỦA TẠ DUY ANH

Nghệ thuật tự sự ở đây vừa tiến lên để “kể” vừa “ngưng lại” để soi tỏ tâm trạng. Sống trong những định kiến những thù hằn dai dẳng nhưng tâm hồn những đứa trẻ vẫn có những giây yên bình, vẫn mang một tâm hồn thánh thiện, không bon chen, không cố nhoi lên để rồi dẫm dập lên nhau như những cánh diều c[r]

15 Đọc thêm

ĐỀ THI HỌC KÌ 2 MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 TRƯỜNG THPT PHAN VĂN TRỊ, CẦN THƠ NĂM HỌC 2015 - 2016

ĐỀ THI HỌC KÌ 2 MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 TRƯỜNG THPT PHAN VĂN TRỊ, CẦN THƠ NĂM HỌC 2015 - 2016

-Đoạn trích nói về tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ cũng như toàn bộ tácphẩm Chinh phụ ngâm là tiếng kêu thương của người phụ nữ chờ chồng,nhớ thương người chồng chinh chiến phương xa.-Đoạn trích không có ý nghĩa tố cáo cuộc chiến tranh phi nghĩa mà còn1tiếng nói tình cảm sự ý thức về quyền sống[r]

4 Đọc thêm

Đọc hiểu văn bản Thuý Kiều báo ân báo oán

ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THUÝ KIỀU BÁO ÂN BÁO OÁN

I - TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả: - Nguyễn Du (1765-1820) tên chữ là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên; quê làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh; sinh trưởng trong một gia đình đại quí tộc, nhiều đời làm quan và có truyền thống về văn học. Cha là Nguyễn Nghiễm, đỗ tiến sĩ, từng giữ chức Tể tướ[r]

3 Đọc thêm

Hướng dẫn soạn bài : Nỗi sầu oán của người cung nữ

HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI : NỖI SẦU OÁN CỦA NGƯỜI CUNG NỮ

NỖI  SẦU OÁN CỦA NGƯỜI CUNG NỮ (Trích Cung oán ngâm)                                         &nb[r]

4 Đọc thêm

Đề cương ôn tập Văn lớp 10 học kì 2

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VĂN LỚP 10 HỌC KÌ 2

NỖI SẦU OÁN CỦA NGƯỜI CUNG NỮ
Cung oán ngâm là tiếng nói độc thoại vang lên đầy ai oán, réo rắt và uất hận của người cung nữ tài sắc bị bỏ rơi giữa tuổi hoa niên. Nàng có được sủng ái những nhanh chings bị lãng quên và mối tủi hờn cứ theo ngày tháng mà dâng lên, mà tràn ngập dày vò khôn xiết.
Nơi[r]

5 Đọc thêm

Phân tích Quan niệm nhân sinh trong cung oán ngâm khúc của nguyễn gia thiều

PHÂN TÍCH QUAN NIỆM NHÂN SINH TRONG CUNG OÁN NGÂM KHÚC CỦA NGUYỄN GIA THIỀU

Cung Oán Ngâm Khúc là một bi khúc về nỗi lòng của Nguyễn Gia Thiều (1741-1798). Ôn Như Hầu Nguyễn Gia Thiều đã mượn lời cung nữ để ví thân mình qua 356 câu thơ vừa thất ngôn vừa lục bát, dàn trải một tâm lý thao thức,một nội tâm oằn oại như lời tự thán cho chính mình,giữa một xã hội mà tiên sinh[r]

4 Đọc thêm

Soạn bài Nỗi sầu oán của người cung nữ

SOẠN BÀI NỖI SẦU OÁN CỦA NGƯỜI CUNG NỮ

A – TÌM HIỂU VỀ TÁC GIẢ

1. Nguyễn Gia Thiều (1741 – 1798), hiệu là Ôn Nh­ư, làm quan được phong tước hầu, nên còn gọi là Ôn Như Hầu, quê ở làng Liễu Ngạn, huyện Siêu Loại, xứ Kinh Bắc, (nay là thôn Liễu Ngạn, xã Ngũ Thái, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh). Từ nhỏ Nguyễn Gia Thiều đã được cậu r[r]

5 Đọc thêm

Cùng chủ đề