TÁC PHẨM CHINH PHỤ NGÂM

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "TÁC PHẨM CHINH PHỤ NGÂM":

Diễn biến tâm trạng của người chinh phụ trong tác phẩm Chinh phụ ngâm của Đặng Trần Côn

DIỄN BIẾN TÂM TRẠNG CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ TRONG TÁC PHẨM CHINH PHỤ NGÂM CỦA ĐẶNG TRẦN CÔN

Diễn biến tâm trạng của người chinh phụ trong tác phẩm Chinh phụ ngâm của Đặng Trần Côn . Cần chú ý theo dõi hai vấn đề: -Những vấn đề chinh phụ suy nghĩ và đặt ra. -Sợi dây lôgic dẫn dắt quá trình tâm lí của chinh phụ. 1.Mở đầu khúc ngâm, người chinh phụ nhớ lại cảnh chia tay. -Mâu thuẫn cơ[r]

4 Đọc thêm

Chinh phụ ngâm, một tác phẩm giàu tính nhân văn

CHINH PHỤ NGÂM, MỘT TÁC PHẨM GIÀU TÍNH NHÂN VĂN

Đặng Trần Côn, người làng Nhân Mục (thường gọi là làng Mọc), huyện Thanh Trì, tỉnh Hà Đông (nay thuộc quận Thanh Xuân, Hà Nội), sống vào nửa đầu thế kỷ XVIII thời vua Lê Dụ Tông (1705 – 1729) và chúa Nhân Vương Trịnh Cương. Là người nổi tiếng hiếu học và tài ba, tính tình phóng khoáng, sinh thời, ôn[r]

29 Đọc thêm

BÚT PHÁP TẢ CẢNH NGỤ TÌNH TỪ CHINH PHỤ NGÂM KHÚC BẢN DIỄN NÔM ĐẾN TRUYỆN KIỀU NGUYỄN DU

BÚT PHÁP TẢ CẢNH NGỤ TÌNH TỪ CHINH PHỤ NGÂM KHÚC BẢN DIỄN NÔM ĐẾN TRUYỆN KIỀU NGUYỄN DU

2. Tình hình nghiên cứu đề tàiTrong phần này, chúng tôi điểm qua một số ý kiến có bàn trực tiếp đến bút pháptả cảnh ngụ tình trong hai tác phẩm là đối tượng khảo sát của đề tài. Đây sẽ là những gợiý quan trọng mang tính gợi mở để chúng tôi nghiên cứu đề tài.2.1. Trong Chinh phụ ngâm (b[r]

86 Đọc thêm

CÁC CÂU HỎI NÂNG CAO BÀI CHINH PHỤ NGÂM LỚP 10

CÁC CÂU HỎI NÂNG CAO BÀI CHINH PHỤ NGÂM LỚP 10

Nhưng, tiếng nói phản chiến ở đây có những hạn chế nhất định, tiếng nói đấu tranh chưa thật mãnh liệtmà chỉ dừng lại ở mức độ thở than, oán trách. Người chinh phụ cũng chưa thấy được nguyên nhân vàtính chất phi nghĩa của cuộc chiến tranh mà chồng nàng tham gia. Tâm trạng của người chinh phụ chỉxuất[r]

10 Đọc thêm

MƯỢN GIỌNG VÀ TRƯỜNG HỢP CHINH PHỤ NGÂM

MƯỢN GIỌNG VÀ TRƯỜNG HỢP CHINH PHỤ NGÂM

1ở những cấp độ hẹp hơn như cốt truyện, sự chuyển thể rồi hẹp hơn nữa là“mượn giọng” là “mặt nạ tác giả”. Trong khóa luận này, chúng tôi quan tâmtới “mượn giọng” và “mặt nạ tác giả” như là những “từ khóa” chủ yếu đểquan sát, phân tích, và lí giải một vài hiện tượng văn học, mà theo chúng tôi,những ý[r]

101 Đọc thêm

MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ THUYẾT GIẢNG VĂN TRONG GIẢNG VĂN CHINH PHỤ NGÂM CỦA ĐẶNG THAI MAI

MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ THUYẾT GIẢNG VĂN TRONG GIẢNG VĂN CHINH PHỤ NGÂM CỦA ĐẶNG THAI MAI

điển theo phương pháp chỉnh thể. Và lịch sử bộ môn phương pháp giảng dạy2văn học Việt Nam sẽ ghi nhận đây là công trình đặt nền móng cho khoa giảngvăn hiện đại nước nhà” [40, tr. 307]. Trong bài viết này Trần Đình Sử đặc biệtđề cao quan điểm lịch sử và phương pháp so sánh của Đặng Thai Mai.Tiếp đó c[r]

14 Đọc thêm

Diễn biến tâm lý trong Chinh phụ ngâm

DIỄN BIẾN TÂM LÝ TRONG CHINH PHỤ NGÂM

Cần chú ý theo dõi hai vấn đề: -Những vấn đề chinh phụ suy nghĩ và đặt ra. -Sợi dây lôgic dẫn dắt quá trình tâm lí của chinh phụ. 1.Mở đầu khúc ngâm, người chinh phụ nhớ lại cảnh chia tay. -Mâu thuẫn cơ bản đạt ra trong suốt tác phẩm là mâu thuẫn giữa phép công và niềm tây (niềm tư), mở đầu tác[r]

4 Đọc thêm

KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG CHINH PHỤ NGÂM

KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG CHINH PHỤ NGÂM

được những nét độc đáo, sâu sắc của tác phẩm mang đậm nét về những đặc điểm của vănchương trung đại.Cho tới ngày nay, đã có nhiều công trình nghiên cứu công phu, nghiêm túc về ĐặngTrần Côn và sáng tác của ông, tiêu biểu là “Chinh phụ ngâm”. Tuy nhiên, phương diện“Không gian và thời gia[r]

20 Đọc thêm

DE CUONG THI LAI MON NGU VAN 10 NAM HOC 2016 2017

DE CUONG THI LAI MON NGU VAN 10 NAM HOC 2016 2017

TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONGTỔ NGỮ VĂNĐỀ CƯƠNG ÔN THI LÊN LỚP 10 ; 11 (2016-2017)MÔN NGỮ VĂNLỚP 10 :A.PHẦN VĂN HỌC :- Tỏ lòng ( Phạm Ngũ Lão ).- Cảnh ngày hè (Nguyễn Trãi)- Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm)- Đại cáo bình Ngô ( Nguyễn Trãi )- Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (trích “ Chinh phụ ngâm” c[r]

2 Đọc thêm

EM HIỂU GÌ VỀ THỜI KÌ ĐẶNG TRẦN CÔN SỐNG VÀ CHINH PHỤ NGÂM CỦA ĐẶNG TRẦN CÔN

EM HIỂU GÌ VỀ THỜI KÌ ĐẶNG TRẦN CÔN SỐNG VÀ CHINH PHỤ NGÂM CỦA ĐẶNG TRẦN CÔN

Thời kì Đặng Trần Côn sống có nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra ở quanh kinh thành Thăng Long.Chinh phụ ngâm là tác phẩm được viết bằng chữ Hán, theo thể trường đoản cú thuộc loại thơ trữ tình, cần phải hiểu đặc trưng của thơ trữ tình        Văn học Việt Nam giai đoạn từ thế kỉ XVIII đến giữa[r]

1 Đọc thêm

VĂN HỌC CUỐI THẾ KỈ XVIII - NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX

VĂN HỌC CUỐI THẾ KỈ XVIII - NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX

Đến cuối thế kỉ XVIII, nền văn học dân gian ở nước ta càng phát triển rực rỡ dưới nhiều hình thức phong phú, từ tục ngữ, ca dao đến truyện thơ dài, truyện tiếu lâm. Trải qua nhiều thế kỉ, Đến cuối thế kỉ XVIII, nền văn học dân gian ở nước ta càng phát triển rực rỡ dưới nhiều hình thức phong phú,[r]

1 Đọc thêm

Nghị luận xã hội tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ

NGHỊ LUẬN XÃ HỘI TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ

1. Chinh phụ ngâm nguyên văn bằng chữ Hán, do Đặng Trần Côn sáng tác. Bản Nôm hiện hành, nhiều ý kiến thống nhất, là của dịch giả Đoàn Thị Điểm. Trước cảnh chiến tranh liên miên đầu thế kỉ XVIII, cảm động trước thời thế, Đặng Trần Côn đã viết Chinh phụ ngâm. Qua nỗi niềm và tâm trạng cô đơn, tủi[r]

3 Đọc thêm

ĐỌC HIỂU TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ

ĐỌC HIỂU TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ

- Gợi dẫn

1. Chinh phụ ngâm nguyên văn bằng chữ Hán, do Đặng Trần Côn sáng tác. Bản Nôm hiện hành, nhiều ý kiến thống nhất, là của dịch giả Đoàn Thị Điểm. Trước cảnh chiến tranh liên miên đầu thế kỉ XVIII, cảm động trước thời thế, Đặng Trần Côn đã viết Chinh phụ ngâm. Qua nỗi niềm và tâm trạng[r]

4 Đọc thêm

PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII.

PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII.

Đặc điểm: Cùng với sự suy thoái của Nho giáo, văn học chữ Hán mất dần vị thế. - Đặc điểm: + Cùng với sự suy thoái của Nho giáo, văn học chữ Hán mất dần vị thế. Đây là thể loại văn học chính thống của nhà nước phong kiến mà nội dung của nó chứa đựng tư tưởng của Nho giáo, vì vậy nếu ở thời Lê sơ k[r]

1 Đọc thêm

VẺ ĐẸP NGÔN TỪ CỦA SAU PHÚT CHIA LI (CHINH PHỤ NGÂM KHÚC).

VẺ ĐẸP NGÔN TỪ CỦA SAU PHÚT CHIA LI (CHINH PHỤ NGÂM KHÚC).

Đoạn trích "Sau phút chia li" được coi là đoạn thơ tiêu biếu nhất của tác phẩm. Có thể nói, đoạn thơ thể hiện nghệ thuật ngôn từ điêu luyện bậc nhất trong lịch sử thi ca Việt Nam xưa nay.       Chinh phụ ngâm khúc là khúc ngâm của người phụ nữ có chồng ra trận. Cả một khúc ngâm dài như thế mà mỗ[r]

2 Đọc thêm

giáo án Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ

GIÁO ÁN TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ

TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ
(Trích Chinh phụ ngâm)
( 2 Tiết)
Nguyên tác chữ Hán: Đặng Trần Côn
Bản diễn Nôm: Đoàn Thị Điểm


A.Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS:
1. Kiến thức
Cảm nhận được tâm trạng cô đơn, buồn khổ củ[r]

10 Đọc thêm

ĐỀ ĐỌC HIỂU NGỮ VĂN 11

ĐỀ ĐỌC HIỂU NGỮ VĂN 11

Câu 6: Hãy liên kể tên một số tác phẩm khác cùng viết về thân phận người phụ nữ mà em đãhọc?ĐÁP ÁNCâu 1: Nhan đề bài thơ “Tự tình II”: tự bộc lộ tâm tình. Ở đây nhà thơ tự đối diện với chínhmình để tự vấn, xót thương (0,5 điểm)Câu 2: Gợi bước đi vội vã, dồn dập, gấp gáp của thời gian, gợi khô[r]

8 Đọc thêm

TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ TRÍCH CHINH PHỤ NGÂM

TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ TRÍCH CHINH PHỤ NGÂM

Chinh phụ ngâm khúc lớp 101. Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụa, 4 câu đầu- 2 câu đầu: Dạo hiên vắng thầm gieo từng bướcNgồi rèm thưa rủ thác đòi phen+ dạo hiên vắng  đi đi lại lại ngoài hiên vắng+ thác hiên vắng  buông rèm xuống rồi lại cuốn rèm lên. Lặp đi lặp lại tưởng như vô thức kh[r]

3 Đọc thêm

ĐỀ THI HỌC KÌ 2 MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 TRƯỜNG THPT PHAN VĂN TRỊ, CẦN THƠ NĂM HỌC 2015 - 2016

ĐỀ THI HỌC KÌ 2 MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 TRƯỜNG THPT PHAN VĂN TRỊ, CẦN THƠ NĂM HỌC 2015 - 2016

0,5Câu 3: Qua đoạn trích ta thấy được:+Tâm trạng đau khổ cùng cực của Thúy Kiều khi trao duyên cho em.+Thân phận bất hạnh của Thúy Kiều- thân phận người phụ nữ trong xã hộiphong kiến xưa.+Nhân cách cao thượng của Thúy Kiều.Tổng điểm phần I1,03,0Yêu cầu về kĩ năng:Biết cách làm văn nghị luận về một <[r]

4 Đọc thêm