CẢM NHẬN KHỔ CUỐI BÀI THƠ VỘI VÀNG

Tìm thấy 4,974 tài liệu liên quan tới từ khóa "CẢM NHẬN KHỔ CUỐI BÀI THƠ VỘI VÀNG":

CẢM NHẬN BÀI THƠ VỘI VÀNG CỦA XUÂN DIỆU.

CẢM NHẬN BÀI THƠ VỘI VÀNG CỦA XUÂN DIỆU.

Tác giả đã bộc lộ tình yêu đắm đuối, cuồng nhiệt, say mê cuộcsống và tuổi trẻ - một cái đẹp có thực nơi trần thế, không phải nơihoang tưởng xa lạ nào trong các thuyết giáo.I. Hiểu biết chung- Trong cuốn Thi nhân Việt Nam Hoài Thanh viết: “Thơ Xuân Diệu còn là một nguồn sống rào rạt chưatừng thấy ở c[r]

4 Đọc thêm

5 BÀI VĂN MẪU “PHÂN TÍCH ĐOẠN CUỐI BÀI THƠ VỘI VÀNG CỦA XUÂN DIỆU

5 BÀI VĂN MẪU “PHÂN TÍCH ĐOẠN CUỐI BÀI THƠ VỘI VÀNG CỦA XUÂN DIỆU

Xuân Diệu là nhà thơ của tình yêu và tuổi trẻ, là “ông hoàng của thi ca tình yêu”. Trước cách mạng, Xuân Diệu nổi tiếng với hai tập thơ “Thơ thơ” và “Gửi hương cho gió”. Bài thơ “Vội vàng” nằm trong tập “Thơ thơ” là bài thơ rất tiêu biểu cho phong cách thơ của XuânDiệu. Tác phẩm để lại dấu ấn về nội[r]

Đọc thêm

ĐỌC HIỂU BÀI THƠ “VỘI VÀNG”

ĐỌC HIỂU BÀI THƠ “VỘI VÀNG”

Đây là một hình ảnh so sánh táo bạo và độc đáo, nó cũng thể hiện được quan điểm thẩm mĩ hiện đại củaXuân Diệu. Quan điểm này trái ngược với quan điểm của thơ ca truyền thống. Nhà thơ đã dùng vẻ đẹpcủa con người, thậm chí rất con người (cặp môi gần) để diễn tả vẻ đẹp của thiên nhiên. Nhà thơ đã cụ th[r]

4 Đọc thêm

PHÂN TÍCH BÀI THƠ VỘI VÀNG

PHÂN TÍCH BÀI THƠ VỘI VÀNG

Ta muốn say cánh bướm với tình yêuTa muốn thâu trong một cái hôn chiềuNỗi mong muốn, khát khao của tác giả được đẩy đến đỉnh điểm khi trời đất chuyển giao từng ngày vàtuổi trẻ cạn vơi dần. Điệp từ “ta muốn” đã “bật” lên nỗi khát khao cháy bóng, muốn sống, muốn yêu,muốn đi ngược với tự nhiên và tạo h[r]

2 Đọc thêm

PHÂN TÍCH BÀI THƠ VỘI VÀNG BÀI MẪU 4

PHÂN TÍCH BÀI THƠ VỘI VÀNG BÀI MẪU 4

Phân tích bài thơ Vội Vàng Bài Mẫu 4:Posted by Thu Trang On Tháng Ba 22, 2015 0 CommentXuân Diệu, “Ông Hoàng của thơ tình yêu” – thi sĩ đã làm say mê bao bạn đọc trẻ tuổi. Sức hấp dẫn của thơXuân Diệu đối với tuổi trẻ chính là cái náo nức, cái xôn xao, cái đắm say với cuộc đời, với tìn[r]

3 Đọc thêm

Cảm nhận về tình yêu cuộc sống của xuân diệu trong bài thơ vội vàng

Cảm nhận về tình yêu cuộc sống của xuân diệu trong bài thơ vội vàng


Đề bài: Nghị luận văn học: Cảm nhận về tình yêu cuộc sống của Xuân Diệu qua bài thơ Vội vàng. Bài làm
Biển cả nghìn năm không ngừng dào dạt sóng. Sóng biển có lúc êm đềm nhưng cũng có khi thét gào dữ dội. Tâm hồn con người cũng như biển vậy. Thi nhân xúc cảm trước cuộc đời m[r]

Đọc thêm

PHÂN TÍCH BÀI THƠ VỘI VÀNG CỦAXUÂN DIỆU

PHÂN TÍCH BÀI THƠ VỘI VÀNG CỦAXUÂN DIỆU

Phân tích bài thơ Vội Vàng củaXuân DiệuPhân tích bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu cần phải nổi bật được sự kếthợp nhuần nhị giữa mạch cảm xúc dồi dào và mạch triết luận sâu sắcđược tác giả gửi gắm qua từng ý thơ. Và sau đây, là phần phân tích cảmnhận bài thơ Vội v[r]

6 Đọc thêm

 BỨC THÔNG ĐIỆP TRONG BÀI THƠ VỘI VÀNG

BỨC THÔNG ĐIỆP TRONG BÀI THƠ VỘI VÀNG

Posted by Thu Trang On Tháng Ba 20, 2015 0 CommentĐề bài: Bàn về bức thông điệp trong bài thơ Vội vàng của XuânDiệu.Bài viết tham khảo :Trong “Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh viết :“Chưa bao giờ ngườita thấy xuất hiện cùng một lần một hồn thơ rộng lớn như Thế Lữ,mơ màng như Lưu Trọng Lư,[r]

4 Đọc thêm

BÌNH LUẬN VỀ BỨC THÔNG ĐIỆP MÙA XUÂN CỦA NHÀ THƠ XUÂN DIỆU GỬI ĐẾN CHO NGƯỜI ĐỌC QUA BÀI THƠ VỘI VÀNG

BÌNH LUẬN VỀ BỨC THÔNG ĐIỆP MÙA XUÂN CỦA NHÀ THƠ XUÂN DIỆU GỬI ĐẾN CHO NGƯỜI ĐỌC QUA BÀI THƠ VỘI VÀNG

đề cập đến sống thiên về hưởng thụ, chạy theo thời gian. Ông kêu gọi mọi người hãy biết yêu và tậnhưởng những gì cuộc sống ban tặng, hãy tranh thủ thời gian, tuổi trẻ sống đầy đủ nhất. Ông đã quên đinghĩa vụ kêu gọi mọi người phải cống hiến cho cuộc đời. Và trong cuộc đời nhà thơ, ông vội vàng

3 Đọc thêm

PHÂN TÍCH BÀI THƠ VỘI VÀNG BÀI 2

PHÂN TÍCH BÀI THƠ VỘI VÀNG BÀI 2

Xuân Diệu cũng có một cách nói rất riêng: tương phản đối lập để chỉ ra cái “lượng trời” cho một đời người chỉ có một thời xuân xanh mà tuổi trẻ một đi qua không bao giờ trở lại: “Xuân đa[r]

3 Đọc thêm

cảm nhận về bài vội vàng của xuân diệu

CẢM NHẬN VỀ BÀI VỘI VÀNG CỦA XUÂN DIỆU

. Con người chẳng thể làm được gì để biến cái hữu hạn của đời người thành cái vô hạn trường tồn cùng vũ trụ. Chỉ còn mỗi cách, đó là phải hối hả, phải đắm say mãnh liệt hơn, phải vội vàng thâu nhận đến mức độ cao nhất, nhiều nhất những vẻ đẹp nhân gian, những thứ ưúy giá của đời sống, của tuổ[r]

4 Đọc thêm

BÀI GIẢNG ĐÔI NÉT VỀ TÁC GIẢ XUÂN DIỆU

BÀI GIẢNG ĐÔI NÉT VỀ TÁC GIẢ XUÂN DIỆU

"Xuân Diệu đào hoa và đam mê, cả đời đuổi theo mộng, nhiều mộng, nhiều mối tình trai ụi chân ai­Tô Hoài ­ Cát b"Xuân Diệu mới nhất trong các nhà thơ mới ­ nên chỉ những người còn trẻ mới thích đọc Xuân Diệu, mà đã thích thì phải mê. Xuân Diệu không như Huy Cận vừa bước vào làng thơ đã được người ta [r]

8 Đọc thêm

TÂM TRẠNG ĐẮM SAY BỒNG BỘT CỦA MỘT LÒNG HAM SỐNG MÃNH LIỆT ĐÃ ĐƯỢC THỂ HIỆN NHƯ THẾ NÀO TRONG BÀI THƠVỘI VÀNG CỦA XUÂN DIỆU

TÂM TRẠNG ĐẮM SAY BỒNG BỘT CỦA MỘT LÒNG HAM SỐNG MÃNH LIỆT ĐÃ ĐƯỢC THỂ HIỆN NHƯ THẾ NÀO TRONG BÀI THƠVỘI VÀNG CỦA XUÂN DIỆU

Phân tích tâm trạng của cái tôi trữ tình trong bài thơ với nhữngdiễn biến cơ bản của nó, ở đây là tâm trạng đắm say rạo rực sôinổi, là thái độ cuống quýt, vội vàng...Tâm trạng đắm say bồng bột của một lòng ham sống mãnh liệt đã được thể hiện như thế nào trong bài thơVội vàng của Xuân D[r]

2 Đọc thêm

PHÂN TÍCH NHỮNG CÁCH TÂN NGHỆ THUẬT CỦA NHÀ THƠ XUÂN DIỆU QUA MỘT SỐ BÀI THƠ, CÂU THƠ CỦA ÔNG

PHÂN TÍCH NHỮNG CÁCH TÂN NGHỆ THUẬT CỦA NHÀ THƠ XUÂN DIỆU QUA MỘT SỐ BÀI THƠ, CÂU THƠ CỦA ÔNG

Cảm hứng thơ tuòn trào khi “cái tôi” bùng nổ mãnh liệt: Phântích đoạn cuối bài thơ Vội vàng qua những cách tân nghệ thuật vềhình ảnh, âm điệu, ngôn ngữ thơ,Phân tích những cách tân nghệ thuật của Xuân Diệu qua một số bài thơ, câu thơ của ôngNHỮNG Ỷ CHÍNHCảm hứng thơ tuòn[r]

1 Đọc thêm

Cảm nhận về khổ 3 bài thơ Tây Tiến

CẢM NHẬN VỀ KHỔ 3 BÀI THƠ TÂY TIẾN

Nhắc tới thơ văn trong kháng chiến, chúng ta không thể không nhắc tới những nhà văn nhà thơ như Tố Hữu, Nguyễn Quang Sáng, Nguyễn Thi, ... và có lẽ chúng ta không thể nào không nhắc tới nhà thơ Quang Dũng. Ông là một người thi sĩ đa tài, vừa viết thơ, vừa vẽ tranh, lại có thể sáng tác kịch. Trong sự[r]

7 Đọc thêm

KHỔ CUỐI TRONG BÀI THƠ ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ ĐÃ KẾT LẠI BÀI THƠ BẰNG NHỮNG HÌNH ẢNH HUY HOÀNG, MẠNH MẼ THỂ HIỆN SỨC MẠNH VÀ VẺ ĐẸP CỦA CON NGƯỜI. EM HÃY VIẾT ĐOẠN VĂN PHÂN TÍCH KHỔ THƠ NÀY ĐỂ LÀM RÕ NHẬN ĐỊNH ĐÓ

KHỔ CUỐI TRONG BÀI THƠ ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ ĐÃ KẾT LẠI BÀI THƠ BẰNG NHỮNG HÌNH ẢNH HUY HOÀNG, MẠNH MẼ THỂ HIỆN SỨC MẠNH VÀ VẺ ĐẸP CỦA CON NGƯỜI. EM HÃY VIẾT ĐOẠN VĂN PHÂN TÍCH KHỔ THƠ NÀY ĐỂ LÀM RÕ NHẬN ĐỊNH ĐÓ

Khổ cuối cùa bài thơ \"Đoàn thuyền đánh cá\" (Huy Cận) là bứctranh hoành tráng với âm thanh, hình ảnh tràn đầy sức mạnh củacon người, đoàn thuyền và ngập tràn ánh sáng.Thống nhất với cảm hứng và bút pháp lãng mạn của tác phầm, khổ cuối cùa bài thơ "Đoàn thuy[r]

1 Đọc thêm

Phân tích khổ cuối bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương.

PHÂN TÍCH KHỔ CUỐI BÀI THƠ VIẾNG LĂNG BÁC CỦA VIỄN PHƯƠNG.

Khổ cuối - khổ thơ thứ tư là cảm xúc của nhà thơ khi ra về. Nhàthơ lưu luyến muốn được ở mãi bên lăng Bác. Lòng nhớ thương,đau xót kìm nén đến giờ phút chia tay đã vỡ òa thành nước mắt...Khổ cuối (khổ thơ thứ tư) là cảm xúc của nhà thơ khi ra về. Nhà thơ lưu[r]

1 Đọc thêm

Cảm nhận tiếng lòng của một con người trong hai khổ thơ đầu của bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ

Cảm nhận tiếng lòng của một con người trong hai khổ thơ đầu của bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ

Trong số các thi nhân của phong trào thơ mới 1932 – 1945 có lẽ ta không thấy ai có số phận ai oán nghiệt ngã như Hàn Mặc Tử, số mệnh cay đắng của thi sĩ được tiên đoán trước qua ý nghĩa các biệt danh Phong Trần (Gió Bụi), Lệ Thanh (tiếng của nước mắt). Hàn Mặc Tử người đi trong màn lạnh với tấm lòn[r]

Đọc thêm

CẢM NHẬN CỦA ANH CHỊ VỀ VẺ ĐẸP TÌNH YÊU TRONG CÁC KHỔ THƠ ĐẦU VÀ CUỐI BÀI THƠ SÓNG, TỪ ĐÓ RÚT RA NHẬN XÉT VỀ SỰ VẬN ĐỘNG CỦA HÌNH TƯỢNG SÓNG VÀ EM

CẢM NHẬN CỦA ANH CHỊ VỀ VẺ ĐẸP TÌNH YÊU TRONG CÁC KHỔ THƠ ĐẦU VÀ CUỐI BÀI THƠ SÓNG, TỪ ĐÓ RÚT RA NHẬN XÉT VỀ SỰ VẬN ĐỘNG CỦA HÌNH TƯỢNG SÓNG VÀ EM

Thơ Xuân Quỳnh là tiếng lòng của tâm hồn người phụ nữ nhiều trắc ẩn, vần thơ của bà vừa chân thành đằm thắm, vừa nồng nàn mãnh liệt và hơn hết luôn bật lên khát vọng da diết về hạnh phúc bình dị đời thường. Bài thơ “Sóng” ra đời năm 1967 trong chuyến đi thực tế của nhà thơ về vùng biển Diêm Điền tỉn[r]

8 Đọc thêm

Bình giảng đoạn Con sóng dưới lòng sâu… cả trong mơ còn thức trong bài Sóng của Xuân Quỳnh

BÌNH GIẢNG ĐOẠN CON SÓNG DƯỚI LÒNG SÂU… CẢ TRONG MƠ CÒN THỨC TRONG BÀI SÓNG CỦA XUÂN QUỲNH

Sóng là bài thơ dài, lời thơ cũng triền miên như sóng. Hình ảnh sóng biến hoá qua từng khổ, từng khổ. Phải nói rằng hình ảnh nào cũng sâu xa, thi vị. Nhưng nếu phải chọn một khổ nào là hay hơn cả, hẳn không ít người sẽ chọn đoạn diễn tả sóng và nỗi nhớ. Trong bài thơ, tác giả hiện ra như một người p[r]

3 Đọc thêm