BÀI THƠ ĐỖ TRUNG QUÂN KPOP

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "BÀI THƠ ĐỖ TRUNG QUÂN KPOP":

Tình yêu quê hương trong hai bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh của Lý Bạch và Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê của Hạ Tri Chương?

TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG TRONG HAI BÀI THƠ CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH CỦA LÝ BẠCH VÀ NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ CỦA HẠ TRI CHƯƠNG?

Không khỏi xúc động cho hai con người, họ có những cảnh ngộ khác nhau nhưng tình yêu quê hương thì hoàn toàn đồng điệu. Trong lòng hai nhà thơ nỗi nhớ quê hương luôn ăn sâu vào tiềm thức, nó luôn thường trực trong trái tim của mỗi người. Thế mới biết quê hương là nguồn cảm hứng mãnh liệt và được th[r]

2 Đọc thêm

Khổ thơ thứ hai trong bài Quê hương - Đỗ Trung Quân có sử dụng phép tu từ gì? Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về giá trị của phép tu từ ấy?

KHỔ THƠ THỨ HAI TRONG BÀI QUÊ HƯƠNG - ĐỖ TRUNG QUÂN CÓ SỬ DỤNG PHÉP TU TỪ GÌ? VIẾT ĐOẠN VĂN NÊU CẢM NHẬN CỦA EM VỀ GIÁ TRỊ CỦA PHÉP TU TỪ ẤY?

Quê hương là thế đó. Nhắm mắt lại ta như thấy quê hương đã ở đó rồi, ở ngay bên trong trái tim mỗi con người.     “Quê hương là chùm khế ngọt Cho con trèo hái mỗi ngày  Quê hương là đường đi học    Con về rợp bướm vàng bay." (Quê hương - Đỗ Trung Quân) Quê hương với mỗi người thật giản dị, thân[r]

1 Đọc thêm

Soạn bài Hứng trở về

SOẠN BÀI HỨNG TRỞ VỀ

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN. 1. Nguyễn Trung Ngạn (1289 – 1370) tự là Bang Trực, hiệu là Giới Hiên, người làng Thổ Hoàng, huyện Thiên Thi (nay là Ân Thi, Hưng Yên), đỗ Hoàng giáp năm 16 tuổi, từng làm đến chức Thượng thư. Ông để lại Giới hiên thi tập. 2. Bài thơ Hứng trở về là bài thơ thể hiện lòng yêu n[r]

1 Đọc thêm

Cảm nhận bài thơ Vận nước (Quốc tộ) của Đỗ Pháp Thuận để làm sáng tỏ ý kiến sau : "Bài thơ có ý nghĩa như một tuyên ngôn hoà bình, ngắn gọn”

CẢM NHẬN BÀI THƠ VẬN NƯỚC (QUỐC TỘ) CỦA ĐỖ PHÁP THUẬN ĐỂ LÀM SÁNG TỎ Ý KIẾN SAU : "BÀI THƠ CÓ Ý NGHĨA NHƯ MỘT TUYÊN NGÔN HOÀ BÌNH, NGẮN GỌN”

Bài làm Khát vọng yêu nước không chỉ khẳng định trước những biến cố, những sự kiện lịch sử cùng với sự ra đời của tuyên ngôn độc lập trong “Nam quốc sơn hà" của Lý Thường Kiệt mà còn được thể hiện trong những bản tuyên ngôn hoà bình ngắn gọn. Bài thơ “Vận nước” (Quốc tộ) của Đỗ Thuận mang ý[r]

2 Đọc thêm

Hướng dẫn soạn bài : Hứng trở về

HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI : HỨNG TRỞ VỀ

HỨNG TRỞ VỀ (Quy hứng) NGUYỄN TRUNG NGẠN I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Nguyễn Trung Ngạn (1289 – 1370) tự là Bang Trực, hiệu là Giới Hiên, người làng Thổ Hoàng, huyện Thiên Thi (nay là Ân Thi, Hưng Yên), đỗ Hoàng giáp năm 16 tuổi, từng làm đến chức Thượng thư. Ông để lại Giới hiên thi tập. 2.[r]

1 Đọc thêm

SOẠN BÀI: MUỐN LÀM THẰNG CUỘI

SOẠN BÀI: MUỐN LÀM THẰNG CUỘI

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bài MUỐN LÀM THẰNG CUỘI (Tản Đà) I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Về tác giả: Tản Đà (1889-1939) tên khai sinh là Nguyễn Khắc Hiếu, quê ở làng Khê Thượng, huyện Bất Bạt, tỉnh Sơn Tây (nay là huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây). Tản Đà xuất thân là nhà nho, từng hai[r]

3 Đọc thêm

HÃY VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN NGẮN TRÌNH BÀY Ý KIẾN CỦA MÌNH VỀ CÂU THƠ “HIỀN THÁNH CÒN ĐÂU HỌC CŨNG HOÀI” CỦA PHAN BỘI CHÂU TRONG BÀI XUẤT DƯƠNG LƯU BIỆT.

HÃY VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN NGẮN TRÌNH BÀY Ý KIẾN CỦA MÌNH VỀ CÂU THƠ “HIỀN THÁNH CÒN ĐÂU HỌC CŨNG HOÀI” CỦA PHAN BỘI CHÂU TRONG BÀI XUẤT DƯƠNG LƯU BIỆT.

Phan Bội Châu xuất thân là một nhà Nho, đã từng thấm nhuần nền học vấn Nho giáo từ khi còn nhỏ, về sau này, đọc tân thư... Hãy viết đoạn văn nghị luận ngắn trình bày ý kiến của mình về câu thơ “Hiền thánh còn đâu học cũng hoài” của Phan Bội Châu trong bài Xuất dương lưu biệt. ĐOẠN VĂN Phan Bội Ch[r]

1 Đọc thêm

PHÂN BIỆT GIÁ ĐỖ CHỨA HÓA CHẤT TRUNG QUỐC VÀ GIÁ ĐỖ SẠCH

PHÂN BIỆT GIÁ ĐỖ CHỨA HÓA CHẤT TRUNG QUỐC VÀ GIÁ ĐỖ SẠCH

Giá không dùng hóa chất có rễ dài như sợi chỉ, thân không mập có màu trắng nhạthoặc màu sữa, phần lớn lá mở ra hoặc nhìn từ ngoài sẽ thấy mầm nhú màu vànghoặc màu xanh. Cọng giá này khi bấm vào thấy độ giòn của giá, khi xào thì khôngVnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phíra nước n[r]

3 Đọc thêm

Soạn bài Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ)

SOẠN BÀI CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH (TĨNH DẠ TỨ)

1. Ý kiến cho hai câu đầu của bài thơ thuần tuý tả cảnh, hai câu sau của bài thơ thuần tuý tả tình là chưa chính xác, bởi: 2. Tác phẩm Vọng nguyệt hoài hương (trông trăng nhớ quê) là một thi đề quen thuộc. Nhà thơ Đỗ Phủ từng ví trăng là ánh sáng quê hương. Thơ Lí Bạch tràn đầy trăng. Có trăng nơ[r]

2 Đọc thêm

CẢM NHẬN BÀI CA NGẮN ĐI TRÊN BÃI CÁT (SA HÀNH ĐOẢN CA - CAO BÁ QUÁT).

CẢM NHẬN BÀI CA NGẮN ĐI TRÊN BÃI CÁT (SA HÀNH ĐOẢN CA - CAO BÁ QUÁT).

Hình tượng bãi cát có ý nghĩa nghệ thuật độc đáo và mang tính sáng tạo, nó bắt nguồn từ chính hiện thực. Ai đã từng đi trên bãi cát ắt sẽ hiểu phần nào giá trị tư tưởng của bài thơ. I. Cuộc đời – Sự nghiệp Cao Bá Quát - Cao Bá Quát là nhà thơ vừa là một nhân vật lịch sử thế kỉ XIX. Tuy ông cũng[r]

2 Đọc thêm

TRÌNH BÀY NGẮN GỌN NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ CUỘC ĐỜI VÀ SÁNG TÁC CỦA TÁC GIẢ NGUYỄN KHUYẾN

TRÌNH BÀY NGẮN GỌN NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ CUỘC ĐỜI VÀ SÁNG TÁC CỦA TÁC GIẢ NGUYỄN KHUYẾN

Nguyễn Khuyến có tên là Nguyễn Văn Thắng, hiệu Quế Sơn, tự Miễn Chi. Sinh ngày 15-2-1835 (tức 18 tháng Giêng năm Ất Mùi). Ông xuất thân từ một gia đình nhà nho nghèo, hai bên nội ngoại đều có truyền thống khoa bảng. Bên nội quê gốc ở vùng Treo Vọt, huyện Can Lộc, Hà Tĩnh, di cư ra Yên Đổ, cho đến[r]

1 Đọc thêm

Hướng dẫn soạn văn : Bài viết số 3 (Lớp 11)

HƯỚNG DẪN SOẠN VĂN : BÀI VIẾT SỐ 3 (LỚP 11)

BÀI VIẾT SỐ 3 (Nghị luận văn học) I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Khái niệm Nghị luận văn học là một dạng nghị luận mà các vấn đề đưa ra bàn luận là các vấn đề văn học: tác phẩm, tác giả, thời đại văn học, trào lưu, trường phái… 2. Phân loại - Phân loại theo cách thức: Phân tích, bình luận, b[r]

5 Đọc thêm

Giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo trong bài thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá của Đỗ Phủ.

GIÁ TRỊ HIỆN THỰC VÀ GIÁ TRỊ NHÂN ĐẠO TRONG BÀI THƠ BÀI CA NHÀ TRANH BỊ GIÓ THU PHÁ CỦA ĐỖ PHỦ.

Dù đã qua đi hơn mười hai thế kỷ nhưng bài thơ này vẫn giữ được cho mình chỗ đứng trong trái tim mỗi chúng ta bởi vì giá trị hiện thực và tính nhân đạo bao la luôn toả sáng trong đó.      Đỗ Phủ là cây đại thụ của nền văn học cổ điển Trung Hoa, ông sống vào giai đoạn cực thịnh sau đó là suy vong[r]

3 Đọc thêm

Soạn bài Cảm xúc mùa thu

SOẠN BÀI CẢM XÚC MÙA THU

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Đỗ Phủ (712 – 770) tự Tử Mỹ, người huyện Củng, nay thuộc tỉnh Hà Nam, Trung Quốc. Sống vào thời đất nước Trung Quốc triền miên trong cảnh loạn li, mặc dù Đỗ Phủ có làm vài chức quan nhỏ trong một thời gian ngắn song gia đình ông cũng lâm vào tình cảnh phiêu bạt, cơ[r]

2 Đọc thêm

Hướng dẫn soạn bài : Vận nước

HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI : VẬN NƯỚC

VẬN NƯỚC (Quốc tộ) ĐỖ PHÁP THUẬN I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Đỗ Pháp Thuận (915 – 990) không rõ tên thật và quê quán, là một nhà sư thuộc dòng thiền Nam phương, từng giữ những công việc cố vấn quan trọng dưới triều Lê. 2. Bài thơ nói lên ý thức trách nhiệm và niềm lạc quan tin tưởng vào tươ[r]

1 Đọc thêm

Viết bài tập làm văn số 3 lớp 11

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 LỚP 11

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN

1. Khái niệm

Nghị luận văn học là một dạng nghị luận mà các vấn đề đưa ra bàn luận là các vấn đề văn học: tác phẩm, tác giả, thời đại văn học, trào lưu, trường phái… 2. Phân loại - Phân loại theo cách thức: Phân tích, bình luận, bình giảng, chứng minh văn học. - Phân loạ[r]

4 Đọc thêm

PHÂN TÍCH THU HỨNG ĐỖ PHỦ

PHÂN TÍCH THU HỨNG ĐỖ PHỦ

Tác giả và "tung hứng" 1. "Giáo sư Phan Ngọc đã viết một công trình trên một nghìn trang sách với nhan đề "Đỗ Phủ nhà thơ dân đen". "Đỗ Phủ (712-770) là nhà thơ hiện thực lớn nhất đời Đường, được ngợi ca là "Thi thánh" để lại khoảng 1400 bài thơ ma[r]

2 Đọc thêm

ĐỀ THI NGỮ VĂN LỚP 7 CÓ ĐÁP ÁN

ĐỀ THI NGỮ VĂN LỚP 7 CÓ ĐÁP ÁN

Câu 1. Bài thơ Cảnh Khuya được viết vào năm nào?
A. 1947 B. 1949 C. 1948 D. 1946
Câu 2. Trong bài thơ Qua Đèo Ngang cảnh Đèo Ngang trong 2 câu thơ đầu được miêu tả như thế nào?
A. Um tùm, rậm rạp B. Phong phú, đầy sức sống
C. Tươi tắn,sinh động D. Hoang vắng, thê lương
Câu[r]

3 Đọc thêm

BÀI 1: TRÀNG GIANG CỦA HUY CẬN LÀ BÀI THƠ MANG VẺ ĐẸP VỪA CỔ ĐIỂN VỪA HIỆN ĐẠI. ANH, CHỊ HÃY PHÂN TÍCH BÀI THƠ TRÀNG GIANG ĐỂ LÀM SÁNG RÕ NHẬN XÉT TRÊN.

BÀI 1: TRÀNG GIANG CỦA HUY CẬN LÀ BÀI THƠ MANG VẺ ĐẸP VỪA CỔ ĐIỂN VỪA HIỆN ĐẠI. ANH, CHỊ HÃY PHÂN TÍCH BÀI THƠ TRÀNG GIANG ĐỂ LÀM SÁNG RÕ NHẬN XÉT TRÊN.

Từ đề tài, cảm hứng, chất liệu đến giọng điệu, bút pháp, Tràng giang vừa mang phong vị thi ca cổ điển vừa hiện đại cũng là nét đặc trưng của phong cách Huy Cận. Huy Cận là một nhà thơ xuất sắc trong phong trào Thơ mới. Tràng giang (sáng tác năm 1939, in trong tập Lửa thiêng) là bài thơ nổi tiếng[r]

2 Đọc thêm

HÃY PHÂN TÍCH BÀI THƠ VỊNH KHOA THI HƯƠNG CỦA TÚ XƯƠNG.

HÃY PHÂN TÍCH BÀI THƠ VỊNH KHOA THI HƯƠNG CỦA TÚ XƯƠNG.

Bài thơ miêu tả lễ xướng danh khoa thi Hương tại trường Nam năm 1897, qua đó nói lên nỗi nhục mất nước và niềm chua xót của kẻ sĩ đương thời.     Tú Xương sinh năm 1870, đến năm 15 tuổi đã bắt đầu đi thi. Khoa Ất Dậu 1885, không đỗ. Khoa Mậu Tí 1888, khoa Tân Mão 1891 đều hỏng. Khoa Giáp Ngọ 189[r]

3 Đọc thêm