NHÀ THƠ TÚ XƯƠNG QUÊ Ở ĐÂU

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "NHÀ THƠ TÚ XƯƠNG QUÊ Ở ĐÂU":

Phân tích bài thơ Đất Vị Hoàng của Tú Xương

PHÂN TÍCH BÀI THƠ ĐẤT VỊ HOÀNG CỦA TÚ XƯƠNG

Đất Vị Hoàng Trần Tế Xương Có đất nào như đất ấy không? Phố phường tiếp giáp với bờ sông. Nhà kia lỗi phép con khinh bố, Mụ nọ chanh chua vợ chửi chồng. Keo cú người đâu như cứt sắt, Tham lam chuyện thở những hơi đồng. Bắc Nam hỏi khắp người bao tỉnh Có đất nào như đất ấy không[r]

2 Đọc thêm

Phân tích bài thơ Thương Vợ của Tú Xương

PHÂN TÍCH BÀI THƠ THƯƠNG VỢ CỦA TÚ XƯƠNG

Bài 1 Thơ xưa viết về người vợ đã ít , mà viết về người vợ khi còn sống càng hiếm hoi hơn.Các thi nhân thường chỉ làm thơ khi người bạn trăm năm đã qua đời.Kể cũng là điều nghiệt ngã khi người vợ đi vào cõi thiên thu mới được bước vào địa hạt thi ca. Bà Tú Xương có thể đã phải chịu nhiều nghiệt[r]

3 Đọc thêm

Hướng dẫn soạn bài : Thương Vợ (Tú Xương)

HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI : THƯƠNG VỢ (TÚ XƯƠNG)

THƯƠNG VỢ                                              Tú Xương I. KIẾN THỨC CƠ BẢN Trần Tế Xương (1870 - 1907) thường gọi là Tú Xương, quê ở làng Vị Xuyên, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam[r]

5 Đọc thêm

Cảm nhận về bài thơ " Thương vợ" của Tú Xương

CẢM NHẬN VỀ BÀI THƠ " THƯƠNG VỢ" CỦA TÚ XƯƠNG

I/Mở bài - Tú Xương là nhà thơ hiện thực trào phúng xuất sắc của nền văn học Việt Nam cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX đồng thời cũng là tác giả của những vần thơ trữ tình đằm thắm , thiết tha . - “Thương vợ” là một sáng tác tiêu biểu cho bút pháp trữ tình trong thơ Tú Xương. - Bài thơ đã khắc họa[r]

3 Đọc thêm

GIỮA NGUYỄN KHUYẾN VÀ TRẦN TẾ XƯƠNG CÓ NỖI NIỀM TÂM SỰ GIỐNG NHAU NHƯNG GIỌNG THƠ TRÀO LỘNG, CHÂM BIẾM LẠI CÓ NHỮNG NÉT KHÁC NHAU NHƯ THẾ NÀO? HÃY LÀM RÕ Ý KIẾN CỦA ANH (CHỊ)

GIỮA NGUYỄN KHUYẾN VÀ TRẦN TẾ XƯƠNG CÓ NỖI NIỀM TÂM SỰ GIỐNG NHAU NHƯNG GIỌNG THƠ TRÀO LỘNG, CHÂM BIẾM LẠI CÓ NHỮNG NÉT KHÁC NHAU NHƯ THẾ NÀO? HÃY LÀM RÕ Ý KIẾN CỦA ANH (CHỊ)

Giữa Nguyễn Khuyến và Trần Tế Xương có nỗi niềm tâm sự giống nhau nhưng giọng thơ trào lộng, châm biếm lại có những nét khác nhau như thế nào? Hãy làm rõ ý kiến của anh (chị) -------- Nguyễn Khuyến (1835 11909), Trần Tế Xương (1870 – 1907) là hai nhà thơ trào phúng nổi tiếng của đất Hà Nam,[r]

3 Đọc thêm

Bình luận ý kiến sau về tiếng cười của Trần Tế Xương: "Tiếng cười trong thơ trào phúng của Tú Xương có đủ sắc điệu nhưng nổi lên một cá tính nghệ thuật độc đáo là tính dữ dội, quy

BÌNH LUẬN Ý KIẾN SAU VỀ TIẾNG CƯỜI CỦA TRẦN TẾ XƯƠNG: "TIẾNG CƯỜI TRONG THƠ TRÀO PHÚNG CỦA TÚ XƯƠNG CÓ ĐỦ SẮC ĐIỆU NHƯNG NỔI LÊN MỘT CÁ TÍNH NGHỆ THUẬT ĐỘC ĐÁO LÀ TÍNH DỮ DỘI, QUY

Bình luận ý kiến sau về tiếng cười của Trần Tế Xương: "Tiếng cười trong thơ trào phúng của Tú Xương có đủ sắc điệu nhưng nổi lên một cá tính nghệ thuật độc đáo là tính dữ dội, quyết liệt; khác với tiếng cười của Nguyễn Khuyến, nghiêng về sự hóm hỉnh, thâm thúy, chế giễu có tính chất răn bảo[r]

1 Đọc thêm

Hướng dẫn soạn văn : Bài viết số 3 (Lớp 11)

HƯỚNG DẪN SOẠN VĂN : BÀI VIẾT SỐ 3 (LỚP 11)

BÀI VIẾT SỐ 3 (Nghị luận văn học) I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Khái niệm Nghị luận văn học là một dạng nghị luận mà các vấn đề đưa ra bàn luận là các vấn đề văn học: tác phẩm, tác giả, thời đại văn học, trào lưu, trường phái… 2. Phân loại - Phân loại theo cách thức: Phân tích, bình luận, b[r]

5 Đọc thêm

VÀI NÉT VỀ NHÀ THƠ TÚ MỠ

VÀI NÉT VỀ NHÀ THƠ TÚ MỠ

Nhà thơ MỠ*** *** ***Tên thật: Hồ Trọng HiếuSinh ngày: 14/03/1900Mất ngày: 13/07/1976Quê quán: xã Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu,tỉnh Nghệ An.Nhà thơ Mỡ xuất thân trong một gia đình tiểu thủ công nghèo tạiHà Nội. Ngay từ nhỏ, Mỡ đã có tài làm thơ trào phúng. 1[r]

3 Đọc thêm

CẢM NHẬN BÀI THƠ HỒI HƯƠNG NGẪU THƯ

CẢM NHẬN BÀI THƠ HỒI HƯƠNG NGẪU THƯ

Hồi hương ngẫu thư” là 1 trong 2 bài thơ viết về quê hương nổi tiếng của Hạ Thi Chương. Sau hơn 50 năm làm quan ở kinh đô Trường An, ông muốn tìm nguồn an ủi nơi quê nhà. Và bao nhiêu cảm xúc dồn nén khi xa quê hương cũng như bộc phát lúc trở về được ông bộc lộ trong bài thơ thất ngôn tứ tuyệt viết[r]

1 Đọc thêm

THƠ TÚ XƯƠNG NHỮNG HIỆN VẬT THỜI CUỘC VÔ GIÁ

THƠ TÚ XƯƠNG NHỮNG HIỆN VẬT THỜI CUỘC VÔ GIÁ

Năm2005 là năm kỷ niệm lần thứ 135 ngày sinh của nhà thơ Trần Tế Xương. Những dấu tích của cuộc đời ông dường như đã mai một rất nhiều, cần nhanh chóng thu thập, phục hiện để lưu giữ như những tài sản quý báu cho thế[r]

2 Đọc thêm

TÍCH HỢP LIÊN MÔN NGỮ VĂN 9 DỰ ÁN TÍCH HỢP CÁC KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIỜ HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN

TÍCH HỢP LIÊN MÔN NGỮ VĂN 9 DỰ ÁN TÍCH HỢP CÁC KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIỜ HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN

hộ. Xin chân thành cảm ơn.1.2. Lí do vì sao đội mình mang tên nhà thơ Thế LữVâng: Kính thưa quí thầy cô và các bạn như chúng ta đã biết nhà thơ tên khaisinh là Nguyễn Thứ Lễ quê xứ Kinh bắc là vùng đất địa – linh – nhân – kiệt nơi nuôidưỡng nhiều hiền tài cho đất nước l[r]

14 Đọc thêm

CHUAN KIEN THUC NGU VAN 11

CHUAN KIEN THUC NGU VAN 11

Ghi chú1- Kiến thức:- Cảm nhận niềm vui lớn, lẽ sống lớn, tình cảm lớn của tác giảtrong buổi đầu bắt gặp lí tưởngcộng sản.- Những đặc sắc trong hình ảnh, ngôn ngữ, nhòp điệu…..2- Kỹ năng:- Đọc – hiểu, cảm nhận và phân tích bài thơ.1- Kiến thức:- Thấy hiện thực nhà tù Tưởng Giới Thạch và tính chiến đ[r]

12 Đọc thêm

BỨC CHÂN DUNG TỰ HỌA CỦA NHÀ NHO THỊ DÂN TÚ XƯƠNGTRONG THƠ

BỨC CHÂN DUNG TỰ HỌA CỦA NHÀ NHO THỊ DÂN TÚ XƯƠNGTRONG THƠ

BỨC CHÂN DUNG TỰ HỌA CỦA NHÀ NHO THỊ DÂN XƯƠNGTRONG THƠ(Nguyễn Thị Kim Lý – Lớp Cao học Văn học Việt Nam K18)1. Từ diện mạo bên ngoài …Dân gian ta bao đời thường có câu: “trông mặt mà bắt hình dong..” và thườngthì người tự họa hay thêm đường nét cho chân dung của mình cho thêm phần sinhđộn[r]

7 Đọc thêm

Viết bài tập làm văn số 3 lớp 11

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 LỚP 11

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN

1. Khái niệm

Nghị luận văn học là một dạng nghị luận mà các vấn đề đưa ra bàn luận là các vấn đề văn học: tác phẩm, tác giả, thời đại văn học, trào lưu, trường phái… 2. Phân loại - Phân loại theo cách thức: Phân tích, bình luận, bình giảng, chứng minh văn học. - Phân loạ[r]

4 Đọc thêm

Qua bài thơ Bánh trôi nước, Tự tình II của Hồ Xuân Hương và bài Thương vợ của Trần Tế Xương, anh (chị) hiểu những gì về thân phận người phụ nữ Việt Nam thủa xưa?

QUA BÀI THƠ BÁNH TRÔI NƯỚC, TỰ TÌNH II CỦA HỒ XUÂN HƯƠNG VÀ BÀI THƯƠNG VỢ CỦA TRẦN TẾ XƯƠNG, ANH (CHỊ) HIỂU NHỮNG GÌ VỀ THÂN PHẬN NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM THỦA XƯA?

Qua bài thơ Bánh trôi nước, Tự tình II của Hồ Xuân Hương và bài Thương vợ của Trần Tế Xương, anh (chị) hiểu những gì về thân phận người phụ nữ Việt Nam thủa xưa? ------------- Hồ Xuân Hương sáng tác nhiều bài thơ nổi tiếng về đề tài phụ nữ. Thơ bà là tiếng nói đòi quyền sống tự do và thể hiện[r]

2 Đọc thêm

TIỂU SỬ NHÀ THƠ TRẦN TẾ XƯƠNG

TIỂU SỬ NHÀ THƠ TRẦN TẾ XƯƠNG

ra bối rối, lạc lõng, mất phương hướng trước bao biến đổi của thời cuộc:Hỏi người chỉ thấy non xanh ngắt,Ðợi nước càng thêm tóc bạc phơÐường đất xa khơi ai mách bảo?Biết đâu mà ngóng dến bao giờ?( Lạc đường)Lòng yêu nước của Xuơng còn thể hiện qua sự khâm phục của Xương[r]

18 Đọc thêm

Tác giả Trần Tế Xương

TÁC GIẢ TRẦN TẾ XƯƠNG

I.CUỘC ÐỜI, THỜI ÐẠI VÀ SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC: 1.Cuộc đời: Trần Tế Xương tên thật là Trần Duy Uyên, quen gọi là Tú Xương, tự là Mặc Trai, hiệu là Mộng Tích Trần Tế Xương tên thật là Trần Duy Uyên, quen gọi là Tú Xương, tự là Mặc Trai, hiệu là Mộng Tích, đến khi thi Hương mới lấy tên là Trần Tế Xương[r]

14 Đọc thêm

TÌM HIỂU VĂN HỌC THƯƠNG VỢ

TÌM HIỂU VĂN HỌC THƯƠNG VỢ

Tác giả -------------------------------------------------------------------------------- Tú Xương là bút danh của Trần Tế Xương. Học vị tú tài, lận đận mãi trong con đường khoa cử: “Tám khoa chưa khỏi phạm trường quy”, chỉ sống 37 năm, nhưng sự nghiệp thơ ca của ông thì bất tử. Quê ở làng Vị Xu[r]

2 Đọc thêm

Nhà thơ Trần Tế Xương

NHÀ THƠ TRẦN TẾ XƯƠNG

I.CUỘC ÐỜI, THỜI ÐẠI VÀ SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC 1.Cuộc đời Trần Tế Xương tên thật là Trần Duy Uyên, quen gọi là Tú Xương, tự là Mặc Trai, hiệu là Mộng Tích, đến khi thi Hương mới lấy tên là Trần Tế Xương. Ông sinh ngày 10-8-1871 tại lànVị Xuyên, huyện Mỹ Lộc, Nam Ðịnh và mất ngày 20-1-1907 ở làng Ðịa Tứ[r]

9 Đọc thêm

TÌM HIỂU BÀI THƯƠNG VỢ CỦA TRẦN TẾ XƯƠNG

TÌM HIỂU BÀI THƯƠNG VỢ CỦA TRẦN TẾ XƯƠNG

Thơ Tú Xương là một đặc sản của thời cuộc. Thời cuộc buổi Tây sang, đánh cướp được nước ta rồi, họ hạ trại tính chuyện ăn ở lâu dài và khai thác các nguồn lợi. Họ du nhập áp đặt lối sống của họ. Họ tạo ra một thứ người Việt tôi tớ. Làm tôi tớ mà lại dị hợm. Dị hợm vì cơm thừa canh cặn, cũng dị hợm v[r]

3 Đọc thêm