CẢM HỨNG YÊU NƯỚC

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "CẢM HỨNG YÊU NƯỚC":

Chủ nghĩa yêu nước - một trong hai nguồn cảm hứng lớn nhất của văn học dân tộc trong văn học Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975.

CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC - MỘT TRONG HAI NGUỒN CẢM HỨNG LỚN NHẤT CỦA VĂN HỌC DÂN TỘC TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945 - 1975.

Văn học Việt Nam 1945 - 1975 đã phát huy mạnh mẽ chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa nhân đạo trong truyền thống lịch sử của văn học dân tộc. Có thể nói, chủ nghĩa yêu nước là cái huyệt thần kinh nhạy bén nhất của người Việt Nam. Điểm thi tốt nghiệp thpt năm 2014 Cuộc Cách mạng tháng Tám đã mở ra ch[r]

5 Đọc thêm

CẢM HỨNG YÊU NƯỚC, CẢM HỨNG NHÂN ĐẠO TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM

CẢM HỨNG YÊU NƯỚC, CẢM HỨNG NHÂN ĐẠO TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM

Sự hình thành của dòng văn học viết: Văn học viết xuất hiện vào khoảng thế kỉ X do tầng lớp trí thức biết chữ Hán có tinh thần dân tộc, yêu nước đóng vai trò chủ chốt.Văn học viết ra đời cùng với văn học dân gian đã hoàn chỉnh diện mạo nền văn học dân tộc. Tiến trình phát triển:Văn học trung đại V[r]

19 Đọc thêm

KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ X ĐẾN HẾT THẾ KỶ XIX

KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ X ĐẾN HẾT THẾ KỶ XIX

Văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX tồn tại và phát triển trong lòng xã hội và văn hoá phong kiến được gọi là Văn học trung đại Việt Nam. Các giai đoạn phát triển 1. Giai đoạn từ thế kỷ X đến thế kỷ XV. - 3 cuộc kháng chiến vĩ đại: thời Lý đánh bại giặc Tống; thời Trần b[r]

1 Đọc thêm

Khái quát Văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến cách mạng tháng tám 1945

KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ X ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945

Hoàn cảnh xã hội mới, văn hóa mới của văn học -------------------------------------------------------------------------------- - Thực dân Pháp đẩy mạnh 2 cuộc khai thác thuộc địa: lần thứ nhất (1897 - 1913) và lần thứ hai (1918 - 1929). Vơ vét nguyên liệu, bóc lột bằng sưu thuế dã man. - C[r]

2 Đọc thêm

Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm

ĐẤT NƯỚC CỦA NGUYỄN KHOA ĐIỀM

Tài liệu cung cấp đầy đủ thông tin về tác giả, đề tài, nguồn gốc của bài thơ đất nước, giải thích đầy đủ và cụ thể về hình tượng đất nước và phân tích làm nổi bật được cái hay cái đẹp của bài thơ. Liên hệ với các bài thơ khác để tăng tính thuyết phục từ đó truyền cảm hứng yêu nước cho các thế hệ học[r]

7 Đọc thêm

ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI

ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI

ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI  I. NỘI DUNG Câu 1: * Những biểu hiện về cảm hứng yêu nước trong văn học trung đại từ thế kỉ XVIII đến hết thế kỉ XIX.  – Chủ nghĩa yêu nước là một đặc điểm lớn của VHTĐ. Nó vô cùng phong phú và đa dạng. Là âm hưởng hào hùng khi chiến đấu và chiến thắng chống ngoại xâ[r]

2 Đọc thêm

Nét tính cách tiêu biểu của nhân vật Tnú trong truyện ngắn Rừng xà nu

NÉT TÍNH CÁCH TIÊU BIỂU CỦA NHÂN VẬT TNÚ TRONG TRUYỆN NGẮN RỪNG XÀ NU

Những năm tháng đánh Mĩ của con người Tây Nguyên đã khơi nguồn cho cảm hứng và những sáng tác thành công về vùng đất cao nguyên mang sức sống mãnh liệt này. BÀI LÀM    Những năm tháng đánh Mĩ của con người Tây Nguyên đã khơi nguồn cho cảm hứng và những sáng tác thành công về vùng đất cao nguyên m[r]

2 Đọc thêm

Phân tích bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ

PHÂN TÍCH BÀI THƠ KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ

Bài tham khảo 1Trong thơ ca Việt Nam hiện đại, có nhiều bài viết về chủ đề quê hương, đất nước. Lòng yêu nước thể hiện ở mỗi bài mỗi khác, tùy theo cảm hứng của tác giả, song mỗi bài là một nốt nhạc trong bản giao hưởng ngợi ca Tổ quốc và nhân dân anh hùng.Nguyễn Khoa Điềm là một nhà thơ chiến sĩ tr[r]

13 Đọc thêm

Hướng dẫn soạn bài : Khái quát văn học Việt Nam từ X đến hết thế kỉ XIX

HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI : KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX

KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Hai bộ phận chủ yếu cấu thành nên văn học trung đại Việt Nam là văn học chữ Hán và văn học chữ Nôm. Trong quá trình phát triển hai bộ phận này không đối lập nhau mà bổ sung hoàn thiện lẫn nhau. 2. Văn học trung[r]

3 Đọc thêm

Khái quát văn học việt nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX

KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX

KIẾN THỨC CƠ BẢN. 1. Hai bộ phận chủ yếu cấu thành nên văn học trung đại Việt Nam là văn học chữ Hán và văn học chữ Nôm. Trong quá trình phát triển hai bộ phận này không đối lập nhau mà bổ sung hoàn thiện lẫn nhau. 2. Văn học trung đại Việt Nam đư­ợc chia thành bốn giai đoạn lớn theo sự phát triể[r]

2 Đọc thêm

Cảm hứng về quê hương đất nước được nói lên thiết tha và sầu lắng trong thơ thời kì kháng chiến chống Pháp

CẢM HỨNG VỀ QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC ĐƯỢC NÓI LÊN THIẾT THA VÀ SẦU LẮNG TRONG THƠ THỜI KÌ KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP

Tình yêu quê hương đất nước là một nguồn thơ không bao giờ vợi cạn trong văn học nước ta. Đó là cảm hứng chủ đạo của thơ kháng chiến chống Pháp. Cảm hứng ấy dược nói lên thiết tha và sâu lắng trong nhiều bài thơ mà tiêu biểu là Bên kia sông Đuống của Hoàng Cầm và Việt Bắc của Tố Hữu – hai bà[r]

3 Đọc thêm

NÊU NHỮNG NÉT CHÍNH CỦA PHONG CÁCH THƠ TỐ HỮU

NÊU NHỮNG NÉT CHÍNH CỦA PHONG CÁCH THƠ TỐ HỮU

I. Mở bài Tố Hữu là một nhà thơ chiến sĩ. Một tiếng nói trữ tình mới; cái tôi cá thể hòa đồng với mọi người, do vậy Tố Hữu đã có một phong cách thơ rõ rệt: phong cách trữ tình — chính trị, II. Thân bài 1. Thơ Tố Hữu biểu hiện lẽ sống lớn, tình cảm lớn, niềm vui lớn - Thơ[r]

1 Đọc thêm

PHÂN TÍCH HAI BÀI THƠ ĐẤT NƯỚC CỦA NGUYỄN ĐÌNH THI VÀ NGUYỄN KHOA ĐIỀM: LÒNG YÊU NƯỚC

PHÂN TÍCH HAI BÀI THƠ ĐẤT NƯỚC CỦA NGUYỄN ĐÌNH THI VÀ NGUYỄN KHOA ĐIỀM: LÒNG YÊU NƯỚC

Cách mạng tháng Tám 1945 là một dấu ấn lịch sử vĩ đại đưa nước Việt Nam từ trong đêm dài của chế độ thực dân nửa phong kiến bước sang buổi bình minh của một thời đại mới. Nhưng chẳng bao lâu sau đó, cả dân tộc ta lại tiến hành liên tiếp hai cuộc kháng chiến trường kì chống thực dân Pháp và đế quốc M[r]

5 Đọc thêm

Tìm hiểu cảm hứng về đất nước trong thơ ca thời kỳ kháng chiến pháp qua những bài thơ đã học

TÌM HIỂU CẢM HỨNG VỀ ĐẤT NƯỚC TRONG THƠ CA THỜI KỲ KHÁNG CHIẾN PHÁP QUA NHỮNG BÀI THƠ ĐÃ HỌC

Đề bài: Tìm hiểu cảm hứng về đất nước trong thơ ca thời kỳ kháng chiến pháp qua những bài thơ đã học Bài làm “Trong cuộc chiến tranh nhân dân của chúng ta, tiếng súng, tiếng nhạc, tiếng thơ cùng hòa điệu” (Hoài Thanh). Văn học trong chín năm kháng chiến chống Pháp đã ghi nhận nhiều bài thơ tron[r]

2 Đọc thêm

TÀI LIỆU THCS T5

TÀI LIỆU THCS T5

- HS học thuộc bài, nắm vững nội dung, nghệ thuật của VB- Chuẩn bị bài Hoàng Lê nhất thống chí.********************************************Tuần 05, tiết 23, 24Ngày soạn: 15/09/2013HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ( Trích: Hồi thứ 14 – Ngô gia văn phái)I. Mục tiêu:1. Kiến thức:- Những hiểu biết chung về nhóm t[r]

11 Đọc thêm

Chủ nghĩa yêu nước anh hùng Cách Mạng, Tính dân tộc

CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC ANH HÙNG CÁCH MẠNG, TÍNH DÂN TỘC

Khái niệm, biểu hiện của Chủ nghĩa yêu nước anh hùng Cách Mạng, Khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn, Tính dân tộc.   A. CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC ANH HÙNG CÁCH MẠNG. 1. Khái niệm:[r]

2 Đọc thêm

Soạn bài người trí thức yêu nước

SOẠN BÀI NGƯỜI TRÍ THỨC YÊU NƯỚC

Câu 1. Tìm những chi tiết nói lên tinh thần yêu nước của bác sĩ Đặng Văn Ngữ. Câu 2. Chi tiết nào cho thấy bác sĩ Đặng Văn Ngữ rất dũng cảm ? Câu 3. Ông đã có những đóng góp gì cho hai cuộc kháng chiến ? Câu 1. Tìm những chi tiết nói lên tinh thần yêu nước của bác sĩ Đặng Văn Ngữ. Trả lời : Các c[r]

1 Đọc thêm

CHỨNG MINH TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA DÂN TỘC TA

CHỨNG MINH TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA DÂN TỘC TA

Bài làm Cũng như bao truyền thống khác, tinh thần yêu nước là một nét đặc sắc trong văn hóa lâu đời của nước ta, nó được thể hiện từ xưa đến nay và đi sâu vào từng hành động, ý nghĩ của mỗi con người. Từ xa xưa, những tinh thần yêu nước được được bộc lộ rõ nhất ở các tấm gương anh hùng như[r]

1 Đọc thêm

NGHỊ LUẬN XÃ HỘI VỀ LÒNG YÊU NƯỚC

NGHỊ LUẬN XÃ HỘI VỀ LÒNG YÊU NƯỚC

Đó là người Nga yêu nước Nga, nhưng nguồn cội của tình yêu nước thì vẫn vậy, dù cái cụ thể cho tình yêu này trao gửi có khác với Việt Nam ta. Bài Làm Văn hào Nga Ylia Erenbua đã từng viết trong một bài luận văn nổi tiếng  Lòng yêu nước: "Lòng yêu nước ban đầu là yêu những vật tầm thường nhất yêu[r]

1 Đọc thêm