CẢM THỨC VỀ KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN TRONG THƠ NGUYỄN CÔNG TRỨ

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "CẢM THỨC VỀ KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN TRONG THƠ NGUYỄN CÔNG TRỨ":

Đền Nguyễn Công Trứ pot

ĐỀN NGUYỄN CÔNG TRỨ POT

Đền Nguyễn Công TrứĐền Nguyễn Công Trứ có tên là Truy Tư Từ thờ Nguyễn Công Trứ, ở xã Quang Thiện, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình. Kiến trúc đền không có gì đặc biệt nhưng đây là đền thờ Doanh điền Nguyễn Công Trứ, người có[r]

2 Đọc thêm

CẢM THỨC CÔ ĐƠN TRONG THƠ ĐỖ PHỦ VÀ THƠ CHỮ HÁN NGUYỄN DU_2 doc

CẢM THỨC CÔ ĐƠN TRONG THƠ ĐỖ PHỦ VÀ THƠ CHỮ HÁN NGUYỄN DU 2

khách xa nhà, lệ rơi dưới đèn) (Xuân dạ) Có gì đó tương đồng giữa con người cô đơn kia với ngọn cỏ bồng lìa gốc trước ngọn gió tây thổi mạnh, không biết xiêu giạt về đâu: Đoạn bồng nhất phiến tây phong cấp, Tất cánh phiêu linh hà xứ qui? (Tự thán I) (Một nhánh cỏ bồng đứt gốc trước gió tây[r]

7 Đọc thêm

Nhà Nho Nguyễn Công Trứ với Phật giáo

NHÀ NHO NGUYỄN CÔNG TRỨ VỚI PHẬT GIÁO

Tay kiếm cung mà nên dạng từ bi! Gót tiên theo đủng đỉnh một đôi dì, Bụt cũng nực cười ông ngất ngưởng…Đặt trong tương quan Nho - Phật - Đạo, nhà nghiên cứu Trương Tửu xác định thái độcầu nhàn và thoát tục của Nguyễn Công Trứ:“Đã đi tới chỗ chủ trì quan niệm hư ảo về

10 Đọc thêm

Tác giả Nguyễn Công Trứ - văn mẫu

TÁC GIẢ NGUYỄN CÔNG TRỨ - VĂN MẪU

hùng, cho người hành động. Nội dung hành lạc thời kì đầu cũng rất thanh sạch; du lãm trong thiên nhiên với thơ, với rượu, với đàn.-Về sau, ông lại nâng quan niệm hành lạc ấy lên thành một triết lí sống. Ông kêu gọi mọi người ăn chơi, hành lạc:Nhân sình bất hành lạcThiên tuế diệc[r]

4 Đọc thêm

Sự thống nhất những đối cực trong phong cách nghệ thuật Nguyễn Công Trứ pps

SỰ THỐNG NHẤT NHỮNG ĐỐI CỰC TRONG PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT NGUYỄN CÔNG TRỨ

song khác tục, Hay tám vạn tư mặc kệ, không quân, thần, phụ, tử đếch ra người (Câu đối đùa sư) Giọng điệu và ngôn ngữ thơ Nguyễn Công Trứ cũng khá là đa sắc. Nhiều lúc đầy nghịch ngợm, hóm hỉnh (đặc biệt bài Bỡn tình nhân của ông trở nên như một hiện tượng nghệ thuật thú[r]

5 Đọc thêm

VẺ ĐẸP LÃNG MẠN VÀ HÀO HÙNG CỦA NHÂN VẬT TRỮ TÌNH TRONG BÀI THƠ LƯU BIỆT KHI XUẤT DƯƠNG CỦA PHAN BỘI CHÂU

VẺ ĐẸP LÃNG MẠN VÀ HÀO HÙNG CỦA NHÂN VẬT TRỮ TÌNH TRONG BÀI THƠ LƯU BIỆT KHI XUẤT DƯƠNG CỦA PHAN BỘI CHÂU

Vẻ đẹp lãng mạn và hào hùng của nhân vật trữ tình trong tácphẩm đã được thế hiện rõ nét trong chí làm trai của tác giả. Nóthể hiện khát vọng độc lập tự do cùa các bậc chí sĩ yêu nước thuởxưa.Xuất dương lưu biệt không những là một bài thơ hay, mà còn là một mốc quan trọng đánh dấu cuộc[r]

3 Đọc thêm

SOẠN BÀI BÀI CA NGẤT NGƯỞNG

SOẠN BÀI BÀI CA NGẤT NGƯỞNG

Soạn bài bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công TrứI. Tác giả và tác phẩm1. Tác giảNguyễn Công Trứ (1778 – 1858) tự là Tồn Chất, hiệu Ngộ Trai, biệt hiệu Hi Văn, xuất thân trong một giađình Nho học. Ông sinh ra và lớn lên ở làng Uy Viễn, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh.[r]

2 Đọc thêm

Ông đồ : cảm thức về thời gian và nỗi niềm dâu bể doc

ÔNG ĐỒ CẢM THỨC VỀ THỜI GIAN VÀ NỖI NIỀM DÂU BỂ

Ông đồ : cảm thức về thời gian và nỗi niềm dâu bể Năm xưa, cách đây hơn nửa thế kỷ, trong những dòng phê bình dành cho Vũ Đình Liên. Hoài Thanh đã gọi bài thơ Ông đồ là một kiệt tác. Ông cho rằng hai nguồn thi cảm chính của Vũ Đình Liên là: "Lòng thương người và tình[r]

5 Đọc thêm

Tài liệu Vai trò của văn học dân gian đối với văn học viết thời Đại Việt GS. TS. docx

TÀI LIỆU VAI TRÒ CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN ĐỐI VỚI VĂN HỌC VIẾT THỜI ĐẠI VIỆT GS. TS. DOCX

làm người đọc nhớ đến câu tục ngữ “Anh em như thể tay chân”. Trong thơ Nguyễn Công Trứ (1770 - 1858) cũng có nhiều thành ngữ, tục ngữ. Về điểm này, chỉ xin nêu một dẫn chứng là bài “Trò đời”: Một lưng một vốc kém chi môCho biết chanh chua khế cũng chuaĐã chắ[r]

7 Đọc thêm

Nhà Nho Nguyễn Công Trứ với Phật giáo doc

NHÀ NHO NGUYỄN CÔNG TRỨ VỚI PHẬT GIÁO

Nhà Nho Nguyễn Công Trứ với Phật giáo Nhưng rồi cái điều phải đến sẽ đến. Đã tới lúc Nguyễn Công Trứ không chỉ bất chợt thức tỉnh, đo đếm từng chặng đường đời nữa mà ông tự cảm thấy cần tổng kết lại cả một cuộc đời, đánh giá lại cả một kiếp người. Bây g[r]

5 Đọc thêm

Nguyễn Công Trứ: Sự lên ngôi của cái Tôi - Cá thể _2 pps

NGUYỄN CÔNG TRỨ: SỰ LÊN NGÔI CỦA CÁI TÔI - CÁ THỂ _2 PPS

Khác với phương Tây, ngay từ thời cổ đại Hy Lạp, chủ nghĩa hành lạc (épicurisme) của Épicure đã được coi là tiến bộ, là có giá trị nhân văn, không có gì mâu thuẫn với đạo đức. Trong cuộc sống quả đã có hai thứ hành lạc. Một thứ hành lạc nhân văn chân chính. Một thứ hành lạc thú tính, đê hèn.[r]

5 Đọc thêm

PHÂN TÍCH BÀI THƠ BÀI CA NGẤT NGƯỞNG CỦA NGUYỄN CÔNG TRỨ. (BÀI 2)

PHÂN TÍCH BÀI THƠ BÀI CA NGẤT NGƯỞNG CỦA NGUYỄN CÔNG TRỨ. (BÀI 2)

phần khẳng định thêm quan niệm về chí làm trai của tác giả ở đầu bài thơ. Bằng lối so sánh với những bậcanh hùng như Nhạc Phi, Hàn Kì, Phú Bật... của đời Hán, Tống bên Trung Quốc. Tác giả đã khẳng định tàinăng và công lao của mình một cách đĩnh đạc hào hùng. Cùng có thể xem đó là những lời nó[r]

3 Đọc thêm

Ông đồ: Cảm thức về thời gian và nỗi niềm dâu bể pot

ÔNG ĐỒ CẢM THỨC VỀ THỜI GIAN VÀ NỖI NIỀM DÂU BỂ

Ông đồ: Cảm thức về thời gian và nỗi niềm dâu bể Năm xưa, cách đây hơn nửa thế kỷ, trong những dòng phê bình dành cho Vũ Đình Liên. Hoài Thanh đã gọi bài thơ Ông đồ là một kiệt tác. Ông cho rằng hai nguồn thi cảm chính của Vũ Đình Liên là: "Lòng thương người và tình[r]

5 Đọc thêm

Tài liệu về Nguyễn Công Trứ

TÀI LIỆU VỀ NGUYỄN CÔNG TRỨ

3. Triết lí hưởng lạc -Ngay từ đầu, Nguyễn Công Trứ đã có chủ trương con người có quyền hưởng lạc. Ông xếp nó trở thành một mục trong chương trình sống lí tưởng của mình. Thời kì đầu ông cho rằng con người chỉ được hưởng lạc khi đã hoàn thành nhiệm vụ. Con người chỉ có th[r]

4 Đọc thêm

Nguyễn Công Trứ qua bài ca ngất ngưởng doc

NGUYỄN CÔNG TRỨ QUA BÀI CA NGẤT NGƯỞNG DOC

chùa chứ sao “mà nên dạng từ bi”! “Tay kiếm cung mà nên dạng từ bi Gót tiên theo đủng đỉnh một đôi dì” Vào chùa mà dắt theo cả ả đào thì chỉ có Nguyễn Công Trứ, hay nói đúng hơn chỉ có Nguyễn Công Trứ là thành thật. Sự thành thật đã làm cho câu thơ trở nên x[r]

17 Đọc thêm

BÀI CA NGẤT NGƯỞNG – LỜI THƠ TUYÊN NGÔN

BÀI CA NGẤT NGƯỞNG – LỜI THƠ TUYÊN NGÔN

Bài thơ này với những đặc sắc nghệ thuật của nó mà hậu thế địnhhình một chân dung Nguyễn Công Trứ: một con người ngấtngưởng.Có thể nói, bộ phận thơ ngôn chí trong di sản thơ Nguyễn Công Trứ là những bài thơ có giá trị nghệ thuậtcao, mà <[r]

3 Đọc thêm

PHÂN TÍCH BÀI CA NGẤT NGƯỞNG - NGUYỄN CÔNG TRỨ.

PHÂN TÍCH BÀI CA NGẤT NGƯỞNG - NGUYỄN CÔNG TRỨ.

trong ý thức sâu xa của mình, ông đã không quan tâm đến cái được, cái mất ở đời. Ta còn nhớ trong ngót ba mươi nămchốn quan trường, có lúc Nguyễn Công Trứ làm đại tướng,có khi chỉ là một anh lính thú ở chốn biên ải. Tuy thế, lúc nàoông cũng bình thản như ngọn gió x[r]

3 Đọc thêm

Nhà Nho Nguyễn Công Trứ với Phật giáo . docx

NHÀ NHO NGUYỄN CÔNG TRỨ VỚI PHẬT GIÁO . DOCX

Nhà Nho Nguyễn Công Trứ với Phật giáo Đô tự nhân tâm tố xuất lai. Bát khang trang chẳng chút chông gai, Cùng nghiêng ngả một dòng Hà Lạc. Trong nhật dụng sao rằng đạo khác, Cái luân hồi chẳng ở đâu xa. Nghiệp duyên vốn tại mình ra, Nơi vuông tấc đủ thiên đường[r]

5 Đọc thêm

Nhà Nho Nguyễn Công Trứ với Phật giáo docx

NHÀ NHO NGUYỄN CÔNG TRỨ VỚI PHẬT GIÁO DOCX

Duyên hội ngộ cũng lừa ba lọc bảy… Đem ngàn vàng mua lấy tiếng cười… (Trong trần mấy mặt làng chơi) - Khéo quấy người một cái tinh ma, Trói buộc kẻ hào hoa biết mấy Càng tài tình càng ngốc càng si… (Vịnh chữ tình) - Càng tài tử càng nhiều tính ái, Cái sầu kia theo hình ấy mà ra. Mua sầu tại[r]

5 Đọc thêm

CẢM NHẬN BÀI CA NGẤT NGƯỞNG CỦA NGUYỄN CÔNG TRỨ.

CẢM NHẬN BÀI CA NGẤT NGƯỞNG CỦA NGUYỄN CÔNG TRỨ.

tồn tại cụ thể... đã cho ta thấy, một bản lĩnh cứng cỏi, một cách sống không màng đến thế sự. Tuy vậy,Nguyễn Công Trứ vẫn là một con người thủy chung như một trong đạo lý "vua - tôi”, trong sứ mạng củamột con người dùng tài năng bản lĩnh của mình để phục vụ quốc gi[r]

2 Đọc thêm