DANH SÁCH THỰC VẬT QUÝ HIẾM Ở VIỆT NAM

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "DANH SÁCH THỰC VẬT QUÝ HIẾM Ở VIỆT NAM":

THỰC VẬT QUÝ, HIẾM TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN KẺ GỖ, TỈNH HÀ TĨNH

THỰC VẬT QUÝ, HIẾM TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN KẺ GỖ, TỈNH HÀ TĨNH

Bài viết này giới thiệu kết quả nghiên cứu về tính đa dạng thực vật quý, hiếm tại Khu Bảo tồn Thiên nhiên (BTTN) Kẻ Gỗ, tỉnh Hà Tĩnh. Kết quả điều tra đã ghi nhận được 31 loài thực vật quý hiếm thuộc 17 họ, chiếm 5.47% số loài và 14,53% số họ thực vật khu vực nghiên cứu.

Đọc thêm

NHỮNG LOÀI CÔN TRÙNG CÁNH CỨNG (COLEOPTERA) CÓ GIÁ TRỊ BẢO TỒN VÀ BIỆN PHÁP BẢO TỒN, PHÁT TRIỂN Ở KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PÙ LUÔNG, TỈNH THANH HÓA

NHỮNG LOÀI CÔN TRÙNG CÁNH CỨNG (COLEOPTERA) CÓ GIÁ TRỊ BẢO TỒN VÀ BIỆN PHÁP BẢO TỒN, PHÁT TRIỂN Ở KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PÙ LUÔNG, TỈNH THANH HÓA

Một số loài côn trùng quí hiếm trong danh sách Công ước buôn bán động thực vật vật hoang dã quý hiếm (CITES) là bướm Đuôi én, bướm Cánh chim, bướm Cánh chim vàng (Monastyrskii, A.L., 2004) [5]. Tuy nhiên cho đến nay vẫn chưa có nghiên cứu xác định những loài CTCC có giá trị bảo tồn và biện pháp bảo[r]

9 Đọc thêm

Bảo tồn và nhân giống một số loại lan rừng quý hiếm của tỉnh Gia Lai bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật

BẢO TỒN VÀ NHÂN GIỐNG MỘT SỐ LOẠI LAN RỪNG QUÝ HIẾM CỦA TỈNH GIA LAI BẰNG PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO THỰC VẬT

Lan rừng ở Gia Lai rất phong phú và nhiều chủng loại. Trong đó Hoàng thảo (Dendrobium) là chi phổ biến và có giá trị về nhiều mặt. Tam bảo sắc, Hạc vỹ, Hoàng thảo ngọc thạch là ba loài lan rừng đẹp và quý hiếm thuộc chi Dendrobium, nằm trong Sách đỏ Việt Nam. Ngày nay, do nạn phá rừng và khai thác q[r]

3 Đọc thêm

Phát triển nguồn tài nguyên cây thuốc và tri thức bản địa khu vực Tây Nguyên

PHÁT TRIỂN NGUỒN TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC VÀ TRI THỨC BẢN ĐỊA KHU VỰC TÂY NGUYÊN

Thông qua thực hiện đề tài: “Nghiên cứu xây dựng cơ sở khoa học cho mô hình quản lý tổng hợp hệ sinh thái núi Nam Trường Sơn nhằm bảo tồn và khai thác bền vững”, mã số TN18/T07 (thuộc Chương trình KH&CN Tây Nguyên 2016-2020), đã ghi nhận tại Tây Nguyên có 4782 loài thuộc 1458 chi và 257 họ thực vật[r]

4 Đọc thêm

Nghiên cứu thành phần và cấu trúc của các nguồn tinh bột Việt Nam

NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN VÀ CẤU TRÚC CỦA CÁC NGUỒN TINH BỘT VIỆT NAM

Trong nghiên cứu này được tập trung vào việc xác định thành phần amylose và amylopectin của các loại tinh bột từ các nguồn thực vật khác nhau của Việt Nam bằng phương pháp quang phổ UV-VIS.

10 Đọc thêm

Tình trạng và bảo tồn đa dạng khu hệ thú linh trưởng Vườn Quốc gia Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh

Tình trạng và bảo tồn đa dạng khu hệ thú linh trưởng Vườn Quốc gia Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh

Từ khóa: Linh trưởng, tần suất bắt gặp, Vườn quốc gia Vũ Quang.
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Vườn Quốc gia (VQG) Vũ Quang được thành lập ngày 30 tháng 7 năm 2002 theo Quyết định số 102/2002/QĐ - TTg của Thủ tướng Chính phủ, nằm trên địa phận hành chính 3 huyện Vũ Quang, Hươn[r]

Đọc thêm

THÀNH PHẦN LOÀI LƯỠNG CƯ, BÒ SÁT VÙNG BẮC TRUNG BỘ

THÀNH PHẦN LOÀI LƯỠNG CƯ, BÒ SÁT VÙNG BẮC TRUNG BỘ

Dựa trên các mẫu vật do nhóm nghiên cứu thu thập được ở khu vực Bắc Trung Bộ và các tài liệu đã công bố, các tác giả cập nhật danh sách các loài lưỡng cư, bò sát (LCBS) ở khu vực Bắc Trung Bộ gồm 303 loài thuộc 32 họ, 5 bộ, chiếm 40,62% tổng số loài LCBS hiện biết ở Việt Nam. Trong số đó có 41 loài[r]

Đọc thêm

Nghiên cứu thành phần hóa học của cây Gắm (Gnetum montanum markgr)

Nghiên cứu thành phần hóa học của cây Gắm (Gnetum montanum markgr)

Cây Gắm (Gnetum montanum Markgr) phân bố ở miền núi phía bắc Việt Nam. Thân cây gắm được sử dụng làm thảo dược để điều trị bệnh về viêm khớp, căng cơ, sốt rét. Các nghiên cứu về hóa thực vật trước đây về dây Gắm cho thấy sự xuất hiện của các hợp chất flavonoid và stilbenoid.

Đọc thêm

ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA NHÓM THÍCH ỨNG CHO NĂM LOÀI CÂY QUÝ HIẾM TẠI VƯỜN QUỐC GIA XUÂN SƠN - PHÚ THỌ

ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA NHÓM THÍCH ỨNG CHO NĂM LOÀI CÂY QUÝ HIẾM TẠI VƯỜN QUỐC GIA XUÂN SƠN - PHÚ THỌ

Việc thiếu các thông tin hiện trường chính xác đã ảnh hưởng đến kết quả đánh giá tình trạng quần thể của các loài quý hiếm. Ở Việt Nam, việc điều tra các loài cây quý hiếm thường phải dựa vào kinh nghiệm của người bản địa.

18 Đọc thêm

SỬ DỤNG CHỈ SỐ THỰC VẬT KHÁC BIỆT CHUẨN HÓA (NDVI) ĐỂ XÁC ĐỊNH NHANH MỘT SỐ TRẠNG THÁI RỪNG Ở KHU VỰC TÂY NGUYÊN, VIỆT NAM

SỬ DỤNG CHỈ SỐ THỰC VẬT KHÁC BIỆT CHUẨN HÓA (NDVI) ĐỂ XÁC ĐỊNH NHANH MỘT SỐ TRẠNG THÁI RỪNG Ở KHU VỰC TÂY NGUYÊN, VIỆT NAM

Nghiên cứu nhằm đánh giá khả năng sử dụng chỉ số thực vật khác biệt chuẩn hóa (NDVI) để xác định nhanh một số trạng thái rừng ở khu vực Tây Nguyên, Việt Nam thông qua việc sử dụng bộ số liệu giá trị NDVI.

Đọc thêm

TU CHỈNH VÀ ĐÁNH GIÁ BỔ SUNG CÁC LOÀI ĐỘNG VẬT, THỰC VẬT CÓ NGUY CƠ BỊ ĐE DỌA TUYỆT CHỦNG Ở VIỆT NAM

TU CHỈNH VÀ ĐÁNH GIÁ BỔ SUNG CÁC LOÀI ĐỘNG VẬT, THỰC VẬT CÓ NGUY CƠ BỊ ĐE DỌA TUYỆT CHỦNG Ở VIỆT NAM

Bài viết cung cấp một số thông tin cơ bản về việc tu chỉnh và đánh giá phân hạng bổ sung các loài động thực vật có nguy cơ đe dọa tuyệt chủng ở Việt Nam đến thời điểm năm 2014.

5 Đọc thêm

NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VÀ THỰC TIỄN TRONG QUY ĐỊNH VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM, KIỂM DỊCH ĐỘNG, THỰC VẬT TRONG CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN

NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VÀ THỰC TIỄN TRONG QUY ĐỊNH VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM, KIỂM DỊCH ĐỘNG, THỰC VẬT TRONG CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN

Bài viết phân tích các quy định về an toàn thực phẩm (ATTP) và kiểm dịch động, thực vật trong khuôn khổ Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC); đánh giá tình hình thực thi các cam kết của Việt Nam khi áp dụng các biện pháp ATTP, kiểm dịch động, thực vật; phân tích những thách thức của các quy định ATTP, kiểm[r]

9 Đọc thêm

Quản lý tài trợ nghiên cứu cơ bản của một số quốc gia trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Quản lý tài trợ nghiên cứu cơ bản của một số quốc gia trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Nghiên cứu này phân tích các mô hình quản lý tài trợ của một số quốc gia thuộc danh sách 10 nước có công bố nhiều nhất thế giới, so sánh với mô hình tài trợ hiện hành của Việt Nam, nghiên cứu kỳ vọng tìm kiếm những ưu điểm từ các mô hình quản lý tài trợ này để khuyến cáo áp dụng nhằm nâng cao chất l[r]

Đọc thêm

NGHIÊN CỨU VI NHÂN GIỐNG CÂY CHUỐI NGỰ ĐẠI HOÀNG (MUSA SPP.)

NGHIÊN CỨU VI NHÂN GIỐNG CÂY CHUỐI NGỰ ĐẠI HOÀNG (MUSA SPP.)

Chuối ngự Đại Hoàng (Musa spp.) hay còn gọi chuối Tiến Vua, có nguồn gốc từ làng Đại Hoàng, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam, là một giống chuối bản địa Việt Nam, có nhiều đặc điểm quí hiếm, nên rất được ưa chuộng ngày nay. Việc nghiên cứu nhân giống in vitro loại chuối này sẽ góp phần bảo tồn và phát tri[r]

6 Đọc thêm

ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TỒN VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI VÔ CƠ MỘT SỐ LOÀI THỰC VẬT THỦY SINH

ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TỒN VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI VÔ CƠ MỘT SỐ LOÀI THỰC VẬT THỦY SINH

Quá trình nghiên cứu đã đưa ra được danh sách 10 loài thực vật thủy sinh có khả năng sinh tồn và xử lý nước thải vô cơ của phòng thí nghiệm Khoa Hóa học Ứng dụng tại trường Đại học Trà Vinh gồm: bèo Nhật Bản, bèo Cái, bèo Hoa Dâu, bèo Tai Chuột, cây trường Sinh, cây Nghể, Trầu Bà, Rau Muống, rong Đu[r]

Đọc thêm

Zingiber mekongense Gagnep. (Zingiberaceae): Ghi nhận vùng phân bố cho hệ thực vật Việt Nam

ZINGIBER MEKONGENSE GAGNEP. (ZINGIBERACEAE): GHI NHẬN VÙNG PHÂN BỐ CHO HỆ THỰC VẬT VIỆT NAM

 Tác giả liên hệ.
Địa chỉ email: lehuong223@gmail.com https://doi.org/10.25073/2588-1140/vnunst.4887
số loài của chi Gừng lên 33 loài. Trong quá trình nghiên cứu, các tác giả đã gặp loài Zingiber mekongense Gagnep. phân bố một số tỉnh miền Trung Việt Nam như Bìn[r]

6 Đọc thêm

QUY HOẠCH BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC THÀNH PHỐ HÀ NỘI

QUY HOẠCH BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Hà Nội được đánh giá là có đa dạng sinh học (ĐDSH) cao, không chỉ về thành phần động, thực vật, chi (giống), loài, mà còn về hệ sinh thái (HST) và nguồn gen quý hiếm. Trong đó, hồ Tây là ví dụ điển hình đa dạng về HST. HST vùng nước ven bờ và bờ với các quần xã sinh vật nổi thực vật bám đáy, thực vậ[r]

Đọc thêm

Xây dựng công cụ trực tuyến tra cứu họ thực vật hạt kín ở Việt Nam

Xây dựng công cụ trực tuyến tra cứu họ thực vật hạt kín ở Việt Nam

Việc định danh một họ thực vật từ những đặc điểm riêng lẻ thu được trên mẫu thực vật là một vấn đề khó khăn. Năm 1997, Nguyễn Tiến Bân giới thiệu cuốn khóa định loại các họ cây hạt kín ở Việt Nam.

Đọc thêm

THỰC TRẠNG DU LỊCH SINH THÁI TẠI VƯỜN QUỐC GIA PHONG NHA - KẺ BÀNG, TỈNH QUẢNG BÌNH

THỰC TRẠNG DU LỊCH SINH THÁI TẠI VƯỜN QUỐC GIA PHONG NHA - KẺ BÀNG, TỈNH QUẢNG BÌNH

Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng (VQG PNKB) tỉnh Quảng Bình nổi tiếng bởi hệ thống hang động với vẻ đẹp huyền bí và có giá trị hàng đầu thế giới. Hệ sinh thái rừng kín cây lá rộng thường xanh ẩm nhiệt đới trên núi đá vôi, tài nguyên động, thực vật phong phú, đa dạng với nhiều loài quý hiếm là tiềm[r]

9 Đọc thêm

Nguyễn Thị Kiêm – “Nhân vật mới, tình tứ mới, văn chương mới”

NGUYỄN THỊ KIÊM – “NHÂN VẬT MỚI, TÌNH TỨ MỚI, VĂN CHƯƠNG MỚI”

Nguyễn Thị Kiêm là một nhân vật rất đặc biệt của giai đoạn hiện đại hóa văn học Việt Nam đầu thế kỉ XX. Bà được xem là “nhân vật mới, tình tứ mới, văn chương mới”. Tác phẩm của bà nằm chính ở những ý tưởng đột phá về nhận thức văn học, nhận thức nữ quyền, là sự xuất hiện vô tiền khoáng hậu trên diễn[r]

11 Đọc thêm