GIÁO ÁN BÀI CA NGẤT NGƯỞNG CỦA NGUYỄN CÔNG TRỨ

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "GIÁO ÁN BÀI CA NGẤT NGƯỞNG CỦA NGUYỄN CÔNG TRỨ":

Phong cách nhà nho chân chính trong “Bài ca ngất ngưởng” của Nguyễn công Trứ

PHONG CÁCH NHÀ NHO CHÂN CHÍNH TRONG “BÀI CA NGẤT NGƯỞNG” CỦA NGUYỄN CÔNG TRỨ

Bài ca ngất ngưởng” được Nguyễn Công Trứ sáng tác sau 1848 là năm ông cáo quan về hưu. Bài thơ có giá trị tổng kết cuộc đời của Nguyễn Công Trứ, cả trí tuệ, tài năng, cả cốt cách, cá tính và triết lí. Khúc ca trác tuyệt viết bằng thể Hát nói này là tài hoa và khí phách của “Ông Hi Văn”. “Vũ trụ nội[r]

3 Đọc thêm

SKKN CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 11 TÁC PHẨM “BÀI CA NGẤT NGƯỞNG

SKKN CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 11 TÁC PHẨM “BÀI CA NGẤT NGƯỞNG

trở thành thứ chữ của người Việt. (Ở đây, chúng ta không nên nhầm lẫn rằngtriều đình phong kiến dị ứng và kìm hãm chữ Nôm, họ chỉ cấm các văn hóaphẩm “đầu đường xó chợ” viết bằng chữ Nôm có hại cho thuần phong, bởi ngaycả những sắc chỉ cấm đó cũng được viết bằng... chữ Nôm).Dẫu sao, chữ Nôm cũng khô[r]

16 Đọc thêm

HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI : BÀI CA NGẤT NGƯỞNG (NGUYỄN CÔNG TRỨ)

HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI : BÀI CA NGẤT NGƯỞNG (NGUYỄN CÔNG TRỨ)

BÀI CA NGẤT NGƯỞNG                                                          Nguyễn Công Trứ I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Nguyễn Công Trứ (1778 -1858) ngườ[r]

6 Đọc thêm

PHÂN TÍCH BÀI CA NGẤT NGƯỞNG CỦA NGUYỄN CÔNG TRỨ

PHÂN TÍCH BÀI CA NGẤT NGƯỞNG CỦA NGUYỄN CÔNG TRỨ

Phân tích Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ Bài ca ngất ngưởng” được Nguyễn Công Trứ sáng tác sau 1848 là năm ông cáo quan về hưu. Bài thơ có giá trị tổng kết cuộc đời của Nguyễn Công Trứ, cả trí tuệ, tài năng, cả cốt cách, cá tính và triết lí. Khúc ca trác tuyệt viết bằng thể Hát nói[r]

3 Đọc thêm

Phân tích tác phẩm Bài ca ngất ngưởng

PHÂN TÍCH TÁC PHẨM BÀI CA NGẤT NGƯỞNG

   Nếu được phép hiểu con người một cách giản đơn thì nhìn vào cụ Uy Viễn tướng công ta sẽ thấy rõ hai nét: Thấm nhuần đến chân tơ kẽ tóc đạo trung hiếu Nho gia và ý thức rất rõ về tài đức của[r]

3 Đọc thêm

SKKN HƯỚNG DẪN HỌC SINH KHAI THÁC, MỞ RỘNG, PHÁT HUY SÁNG TẠO BÀI TẬP ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM TRONG SÁCH GIÁO KHOA VẬT LÝ

SKKN HƯỚNG DẪN HỌC SINH KHAI THÁC, MỞ RỘNG, PHÁT HUY SÁNG TẠO BÀI TẬP ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM TRONG SÁCH GIÁO KHOA VẬT LÝ

giải C cấp huyện .TÊN ĐỀ TÀI:“HƯỚNG DẪN HỌC SINH KHAI THÁC, MỞ RỘNG, PHÁT HUY SÁNG TẠO BÀI TẬP ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM TRONG SÁCH GIÁO KHOA VẬT LÝ LỚP 9”.Là một giáo viên trực tiếp đứng lớp giảng dạy bộ môn Vật Lý THCS Nên tôi luôn suy nghĩ là phải làm thế nào để có kết quả cao trong giờ giảng dạy nói[r]

17 Đọc thêm

 PHÂN TÍCH CÁI NGÔNG CỦA NGUYỄN CÔNG TRỨ NHÌN TỪ THỜI NAY

PHÂN TÍCH CÁI NGÔNG CỦA NGUYỄN CÔNG TRỨ NHÌN TỪ THỜI NAY

Phân tích cái ngông của Nguyễn CôngTrứ nhìn từ thời nayPosted in : Văn mẫu lớp 10 on Tháng Tám 17, 2015 by : adminĐề bài: Phân tích cái ngông của Nguyễn Công Trứ nhìn từ thời nay.Nguyễn Công Trứ là nhà văn nổi tiếng của nền văn học Việt Nam, ông đã có[r]

2 Đọc thêm

LOẠI HÌNH TÁC GIẢ NHÀ NHO, NHÀ NHO TÀI TỬ NGUYỄN CÔNG TRỨ

LOẠI HÌNH TÁC GIẢ NHÀ NHO, NHÀ NHO TÀI TỬ NGUYỄN CÔNG TRỨ

đeo ngất ngưởng” hay “Đỡ mồ hôi võng lác, quạt mo/ Chống hơi đất dép da,13………………………..Nguyễn Công Trứ - một nhà nho tài tử điểnhình……………………………guốc gỗ”, ông đã đưa ngôn ngữ dân tộc, thậm chí là những từ ngữ thô kệch bìnhdân thành thứ ngôn ngữ văn chương thứ thiệt.Nếu không[r]

22 Đọc thêm

CÁI TÔI CHỮ TÌNH TRONG THƠ VĂN NGUYỄN CÔNG TRỨ

CÁI TÔI CHỮ TÌNH TRONG THƠ VĂN NGUYỄN CÔNG TRỨ

2.3. Các biện pháp giải quyết vấn đề.2.3.1. Cái tôi trữ tình trong thơ văn Nguyễn Công Trứ2.3.1.1. Cái tôi trữ tình mang dấu ấn thời đạiNguyễn Công Trứ (1778 - 1859), hiệu là Ngộ Trai, biệt hiệu Hi Văn, làcon nhà nho "nòi" sinh ra và lớn lên ở quê hương Hà Tĩnh. Từ[r]

19 Đọc thêm

Viết bài tập làm văn số 3 lớp 11

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 LỚP 11

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN

1. Khái niệm

Nghị luận văn học là một dạng nghị luận mà các vấn đề đưa ra bàn luận là các vấn đề văn học: tác phẩm, tác giả, thời đại văn học, trào lưu, trường phái… 2. Phân loại - Phân loại theo cách thức: Phân tích, bình luận, bình giảng, chứng minh văn học. - Phân loạ[r]

4 Đọc thêm

HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI : PHÚ NHÀ NHO VUI CẢNH NGHÈO

HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI : PHÚ NHÀ NHO VUI CẢNH NGHÈO

PHÚ NHÀ NHO VUI CẢNH NGHÈO (Trích Hàn nho phong vị phú) NGUYỄN CÔNG TRỨ I – KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Nguyễn Công Trứ (1778 – 1858), huý là Củng, tự Tôn Chất, hiệu Ngộ Trai, biệt hiệu Hi Văn, người làng Uy Viễn, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh. Cuộc đời làm quan của ông tuy lúc thăng lúc[r]

1 Đọc thêm

Con người hành lạc trong thơ chữ Hán Nguyễn Du và Nguyễn Công Trứ

CON NGƯỜI HÀNH LẠC TRONG THƠ CHỮ HÁN NGUYỄN DU VÀ NGUYỄN CÔNG TRỨ

1. Lý do chọn đề tài 1.1. Con người hành lạc trong thơ chữ Hán Nguyễn Du và thơ Nguyễn Công Trứ đều để lại những ấn tượng sâu sắc cho người đọcNguyễn Du được gọi là đại thi hào dân tộc không chỉ bởi ông có “Truyện Kiều” mà vì ông còn có khối lượng sáng tác chữ Hán đồ sộ và giàu ý nghĩa nhân v[r]

90 Đọc thêm

Hướng dẫn soạn văn : Bài viết số 3 (Lớp 11)

HƯỚNG DẪN SOẠN VĂN : BÀI VIẾT SỐ 3 (LỚP 11)

BÀI VIẾT SỐ 3 (Nghị luận văn học) I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Khái niệm Nghị luận văn học là một dạng nghị luận mà các vấn đề đưa ra bàn luận là các vấn đề văn học: tác phẩm, tác giả, thời đại văn học, trào lưu, trường phái… 2. Phân loại - Phân loại theo cách thức: Phân tích, bình luận, b[r]

5 Đọc thêm

Vẻ đẹp nhân cách nhà nho chân chính qua hai tác phẩm bài ca ngắn đi trên bãi cát và bài ca ngất ngưỡng

VẺ ĐẸP NHÂN CÁCH NHÀ NHO CHÂN CHÍNH QUA HAI TÁC PHẨM BÀI CA NGẮN ĐI TRÊN BÃI CÁT VÀ BÀI CA NGẤT NGƯỠNG

Phải nói rằng có những nhà thơ, nhà văn mà bóng dáng của họ giờ chỉ là niềm hoài cổ, dĩ vãng xa xưa. Nhưng ngược dòng thời gian, vẻ đẹp tâm hồn của những con người ấy vẫn mãi toả sáng, vĩnh hằng. Chúng ta càng thấm thía hơn điều đó khi đến với”bài ca ngắn đi trên bãi cát” của Cao Bá Quát và “bài[r]

2 Đọc thêm

CÁI NGÔNG CỦA NGUYỄN CÔNG TRỨ NHÌN TỪ THỜI NAY

CÁI NGÔNG CỦA NGUYỄN CÔNG TRỨ NHÌN TỪ THỜI NAY

Nói đến Nguyễn Công Trứ là nói đến hai tư cách: một vị khai quốc công thần và một nhà thơ. Với tư cách một nhà thơ, ông có công lớn trong việc đưa lại tiếng nói cho thể ca trù, làm cho nó vốn từ thể loại văn học bình dân sang thể loại văn chương bác học, góp phần đem lại thêm cho văn học chữ Nô[r]

2 Đọc thêm

Hướng dẫn soạn bài : Ôn tập văn học trung đại Việt Nam

HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI : ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM

ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM I. KIẾN THỨC CƠ BẢN STT Tên tác phẩm Tác giả Thể loại Nội dung 1 Vào phủ chúa Trịnh (trích Thượng kinh kí sự ) Lê Hữu Trác kí Kể về chuyến lên kinh thành chữa bệnh cho cha con Trịnh Sâm của Lê Hữu Trác. Từ đ[r]

9 Đọc thêm

NGUYỄN CÔNG TRỨ VỚI THỂ TÀI HÁT NÓI

NGUYỄN CÔNG TRỨ VỚI THỂ TÀI HÁT NÓI

trong cách viết của ông lại có phần hơi thái quá. Đúng là Nguyễn Công Trứ không hay sửdụng những ngôn từ quá cầu kỳ, mang tính chất kinh điển mà thiên về những từ ngữ dândã, nôm na; nhưng như vậy không có nghĩa là toàn bộ thơ ông đều thấp kém, rẻ mạt vềmặt nghệ thuật. Nếu thật s[r]

20 Đọc thêm

NỘI DUNG THƠ VĂN NGUYỄN CÔNG TRỨ

NỘI DUNG THƠ VĂN NGUYỄN CÔNG TRỨ

Nội dung thơ văn Nguyễn Công Trứ gồm có:
cuộc đời và sự nghiệp, thơ văn của Nguyễn Công Trứ, chí nam nhi, tư tưởng vui nhàn hưởng lạc, tính chất hiện thật, chất ngông, nghệ thuật của thơ văn nguyễn công trứ

45 Đọc thêm

BÀI 10. VẼ QUẢ (QUẢ DẠNG TRÒN)

BÀI 10. VẼ QUẢ (QUẢ DẠNG TRÒN)

Môn :Mĩ thuậtLớp 1Người thực hiện: Nguyễn Thị Mĩ NinhĐơn vị: Trường tiểu học Nguyễn CôngTrứKIỂM TRA ĐỒ DÙNG HỌC TẬPVỞ TẬP VẼMÀU VẼBÚT CHÌTẨYEm haỹ kể tên những loại quả dưới đây?Em haỹ cho biết loại quả nào có dạng hìnhtròn?THỨ HAI NGÀY 2 THÁNG 11 NĂM 2014BÀI 10VẼ QUẢ(DẠNG HÌNH TRÒN)

10 Đọc thêm

Tác giả Nguyễn Công Trứ

TÁC GIẢ NGUYỄN CÔNG TRỨ

NGUYỄN CÔNG TRỨ(1778-1858)
I.THÂN THẾ VÀ SỰ NGHIỆP

-Nguyễn Công Trứ sinh năm 1788, mất năm 1858, thọ 81 tuổi. Ông lấy biệt hiệu là Hy Văn. Ông quê ở làng Uy Viễn, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh. -Thân sinh là Nguyễn Công Tấn, giữ chức quan nhỏ dưới triều Lê. Khi Tây Sơn ra Bắc, ông chống lại[r]

4 Đọc thêm