HOÀI THANH NHÀ LÝ LUẬN PHÊ BÌNH 1909 1982

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "HOÀI THANH NHÀ LÝ LUẬN PHÊ BÌNH 1909 1982":

liên văn bản trong tiểu thuyết đức phật, nàng savitri và tôi

LIÊN VĂN BẢN TRONG TIỂU THUYẾT ĐỨC PHẬT, NÀNG SAVITRI VÀ TÔI

1. Liên văn bản là một trong những khái niệm được sử dụng rộng rãi nhất trong phê bình văn học thế giới nửa cuối thể kỉ XX và những năm đầu thế kỉ XXI. Được khơi nguồn từ M. Bakhtin qua những công trình quan trọng của ông và chính thức được Julia Kristeva “khai sinh”, liên văn bản nhanh chóng được c[r]

100 Đọc thêm

TIỂU LUẬN NHÂN VẬT NHƯ NGƯỜI ĐỌC (QUA TRƯỜNG HỢP NHÂN VẬT NHÀ VĂN TRONG “NHỮNG NGÃ TƯ VÀ NHỮNG CỘT ĐÈN”)

TIỂU LUẬN NHÂN VẬT NHƯ NGƯỜI ĐỌC (QUA TRƯỜNG HỢP NHÂN VẬT NHÀ VĂN TRONG “NHỮNG NGÃ TƯ VÀ NHỮNG CỘT ĐÈN”)

Trong lý luận và phê bình văn học hiện nay, một thành tựu của đổi mới là sự quan tâm ngày càng nhiều đối với vấn đề nhà văn, người đọc, tác phẩm. Trong quá trình đổi mới và giao lưu, hội nhập nhiều năm nay, thái độ hẹp hòi trong cái nhìn về vấn đề dần dần được sửa chữa, thông thoáng, rộng rãi hơn. M[r]

19 Đọc thêm

PHÂN TÂM HỌC TRONG NGHIÊN CỨU VĂN HỌC Ở VIỆT NAM

PHÂN TÂM HỌC TRONG NGHIÊN CỨU VĂN HỌC Ở VIỆT NAM

Tiếp nhận, ứng dụng phân tâm học trong nghiên cứu văn học ở Việt Nam (1986 – 2011) là vấn đề bao hàm nhiều giá trị học thuật phức tạp. Cho đến thời điểm này, sự quan tâm nghiên cứu xung quanh vấn đề này chưa nhiều. Năm 2009, Đỗ Lai Thúy công bố bài viết Phê bình văn học Việt Nam: nhìn nghiêng từ[r]

3 Đọc thêm

đề án đăng ký mở chuyên ngành đào tạo trình độ thạc sĩ

ĐỀ ÁN ĐĂNG KÝ MỞ CHUYÊN NGÀNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Lý luận văn học là một trong những bộ môn chính hợp thành khoa nghiên cứu văn học. Lý luận văn học cung cấp cho xã hội hệ thống kiến thức về văn học: bản chất và qui luật chung của sáng tạo ngôn từ, các loại hình và thể loại văn học, khuynh hướng, trào lưu, phong cách nghệ thuật, những nguyên tắc ph[r]

336 Đọc thêm

Phát triển năng lực tổ chức hợp tác trong dạy học truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” của Tô Hoài ở trung tâm GDTX tỉnh…

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỔ CHỨC HỢP TÁC TRONG DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN “VỢ CHỒNG A PHỦ” CỦA TÔ HOÀI Ở TRUNG TÂM GDTX TỈNH…

Tên đề tài: : PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỔ CHỨC HỢP TÁC TRONG DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN “VỢ CHỒNG A PHỦ" CỦA TÔ HOÀI Ở TRUNG TÂM GDTX TỈNH…..

A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Trong định hướng đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong đi[r]

143 Đọc thêm

THI PHÁP KỊCH VIỆT NAM NHỮNG NĂM 1940 1945(QUA MỘT SỐ TÁC GIẢ)

THI PHÁP KỊCH VIỆT NAM NHỮNG NĂM 1940 1945(QUA MỘT SỐ TÁC GIẢ)

nghiên cứu văn học, thi pháp học đã thực sự được khẳng định và phát triển ởViệt Nam vào thế kỷ XX. Trong số các công trình lí luận về thi pháp, chúngtôi chú ý hơn cả là cuốn Thi pháp hiện đại của Đỗ Đức Hiểu, tác giả đã giớithiệu về thi pháp học một cách khá toàn diện qua việc xem xét theo phạm vith[r]

17 Đọc thêm

SỰ NGHIỆP NGHIÊN CỨU PHÊ BÌNH VĂN HỌC CỦA HOÀI THANH

SỰ NGHIỆP NGHIÊN CỨU PHÊ BÌNH VĂN HỌC CỦA HOÀI THANH

thống lý thuyết riêng, có khái niệm phương pháp nghiên cứu riêng, có đốitượng xác định và đặc biệt là có nhà phê bình chuyên nghiệp. Những yêu cầunày trong văn học trung đại chưa có. Lý luận phê bình văn học là bộ phậnkhông thể thiếu được trong cấu trúc tổng thể của nền v[r]

21 Đọc thêm

 NHỮNG NÉT CHÍNH TRONG SỰ NGHIỆP VĂN HỌC CỦA NHÀ THƠ XUÂN DIỆU

NHỮNG NÉT CHÍNH TRONG SỰ NGHIỆP VĂN HỌC CỦA NHÀ THƠ XUÂN DIỆU.

Xuân Diệu sinh vào mùa xuân năm Bính Thìn (2.2.1916) tại Vạn Gò Bồi, làng Tùng Gián, xã Phước Hòa, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định... Nêu những nét chính trong sự nghiệp văn học của nhà thơ Xuân Diệu. HƯỚNG DẦN LÀM BÀI 1. Xuân Diệu sinh vào mùa xuân năm Bính Thìn (2.2.1916) tại Vạn Gò Bồi, làng[r]

1 Đọc thêm

VÌ SAO HOÀI THANH NÓI XUÂN DIỆU LÀ “MỚI NHẤT TRONG CÁC NHÀ THƠ MỚI”. NÊU VÀ PHÂN TÍCH NHỮNG CÁI MỚI ĐÓ.

VÌ SAO HOÀI THANH NÓI XUÂN DIỆU LÀ “MỚI NHẤT TRONG CÁC NHÀ THƠ MỚI”. NÊU VÀ PHÂN TÍCH NHỮNG CÁI MỚI ĐÓ.

Hoài Thanh lại nói Xuân Diệu “mới nhất trong các nhà thơ mới”? cần trả lời theo lập luận sau đây: Vì sao Hoài Thanh lại nói Xuân Diệu là “mới nhất trong các nhà thơ mới”. Nêu và phân tích những cái mới đó. NHỮNG Ý CHÍNH 1. Vì sao Hoài Thanh lại nói Xuân Diệu “mới nhất trong các nhà thơ mới”? cần[r]

1 Đọc thêm

Sự nghiệp phê bình văn học của vương trí nhàn

SỰ NGHIỆP PHÊ BÌNH VĂN HỌC CỦA VƯƠNG TRÍ NHÀN

1.1. Vương Trí Nhàn là một trong số không nhiều những nhà lí luận phê bình hiện đại có trình độ chuyên môn cao ở Việt Nam giai đoạn từ năm 1986 đến nay. Ông là người có ý thức rất rõ về vai trò của công tác lí luận phê bình trong đời sống văn học. Vương Trí Nhàn được nhìn nhận như một đại diện tiêu[r]

102 Đọc thêm

NGUYÊN LÍ ĐỐI THOẠI TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN 2010

NGUYÊN LÍ ĐỐI THOẠI TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN 2010

thể”; thứ ba: tiếng cười “lưỡng diện” trong Những vấn đề thi pháp Dostoievski có “ýnghĩa thanh tẩy”, ngược lại carnaval hóa liên văn bản của Kristeva khởi xướng lại chủyếu nhắm vào mục đích giải thoát khỏi chân lí [52, tr.74-75]. Sự cố tình bóp méo lí thuyếtM. Bakhtin của Kristeva là sự phát[r]

155 Đọc thêm

EBOOK THI NHÂN VIỆT NAM 1932 1941 PHẦN 1 HOÀI THANH, HOÀI CHÂN

EBOOK THI NHÂN VIỆT NAM 1932 1941 PHẦN 1 HOÀI THANH, HOÀI CHÂN

Sau kháng chiến chống Pháp, làm vụ trƣởng Vụ Nghệ thuật, Tổng thƣ ký HộiLiên hiệp Văn học Nghệ thuật Việt Nam, Viện phó Viện Văn học và Chủ tịch HộiVăn nghệ dân gian Việt Nam, ủy viên Đảng đoàn văn nghệ, ủy viên thƣờng vụ Banchấp hành Hội Nhà văn Việt Nam và Chủ nhiệm tuần báo Văn nghệ cho đến đầună[r]

130 Đọc thêm

NÊU NHỮNG NÉT CHÍNH TRONG SỰ NGHIỆP VĂN HỌC CỦA NHÀ THƠ XUÂN DIỆU.

NÊU NHỮNG NÉT CHÍNH TRONG SỰ NGHIỆP VĂN HỌC CỦA NHÀ THƠ XUÂN DIỆU.

Cuộc đời và sự nghiệp văn học của Xuân Diệu là cuộc đời và sự nghiệp của một tâm hồn khao khát sống, khao khát giao cảm với con người và cuộc đời. Xuân Diệu sinh vào mùa xuân năm Bính Thìn (2.2.1916) tại Vạn Gò Bồi, làng Tùng Giản, xã Phước Hòa, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định. Ông là nhà thơ tiê[r]

1 Đọc thêm

PHÊ BÌNH VĂN HỌC THẾ KỶ XX

PHÊ BÌNH VĂN HỌC THẾ KỶ XX

Khái quát các vấn đề phê bình thế kỷ XXThế kỷ XX là thế kỷ của ngữ học và phê bình. Với sự phát triển của ngữ học, phê bình thật sự đã có những bước tiến đáng kể. Người phê bình không chỉ còn giữa địa vị bình văn theo chủ quan cảm nhận mà còn tiến tới sự kiến giải và bình chú cấu trúc ngôn ngữ, tìm[r]

157 Đọc thêm

Bình luận ý kiến của Hoài Thanh về thơ

BÌNH LUẬN Ý KIẾN CỦA HOÀI THANH VỀ THƠ

Bàn về thơ, Hoài Thanh khẳng định:... Từ bao giờ đến bây giờ, từ Hômerơ đến Kinh thi, đến ca dao Việt Nam, thơ vẫn là một sức đồng cảm mãnh liệt và quảng đại. Nó đã ra đời giữa những vui buồn của loài người và nó sẽ kết bạn với loài người cho đến ngày tận thế. (Thi nhân Việt Nam)Bình luận ý kiến tr[r]

5 Đọc thêm

NỘI DUNG CỐT LÕI NHẤT CỦA BÀI MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA

NỘI DUNG CỐT LÕI NHẤT CỦA BÀI MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA

Hoài Thanh là nhà phê bình văn học xuất sắc nhất trong văn học Việt Nam hiện đại. Tác phẩm đỉnh cao của ông là tập phê bình Thi nhân Việt Nam, viết chung với Hoài Chân, do Nguyễn Đức Phiên xuất bản năm 1942  Nội dung của cuốn sách tổng kết những thành tựu của phong trào Thơ mới và giới thiệu các[r]

1 Đọc thêm

Văn học và tình thương

VĂN HỌC VÀ TÌNH THƯƠNG

Văn học và tình thương có mối liên hệ qua lại rất mật thiết. Văn học bồi đắp tình thương và tình thương trở thành nguồn gốc, động lực của văn học. Nhà phê bình Hoài Thanh trong văn bản "Ý nghĩa văn chương" từng viết: "Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn[r]

2 Đọc thêm

HÃY PHÂN TÍCH SỰ THẮNG LỢI CỦA THƠ MỚI TRONG MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA CỦA HOÀI THANH

HÃY PHÂN TÍCH SỰ THẮNG LỢI CỦA THƠ MỚI TRONG MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA CỦA HOÀI THANH

Hoài Thanh đã giúp chúng ta một cách nhìn đúng đắn, và trân trọng đối với thơ mới và các nhà thơ mới trong một thời đại thơ ca 1932-1941.       Hoài Thanh (1909-1982) là nhà phê bình, nghiên cứu văn học xuât sắc ở nước ta. "Thi nhân Việt Nam" là tác phẩm đặc sắc nhất, tiêu biểu nhất của ông viết[r]

2 Đọc thêm

ĐỌC HIỂU MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA

ĐỌC HIỂU MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA

Gợi dẫn

1. Hoài Thanh (1909 – 1982) tên khai sinh là Nguyễn Đức Nguyên, sinh tại xã Nghi Trung, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An trong một gia đình nhà nho nghèo. Ông tham gia các phong trào yêu nước từ khi còn đi học. Tháng 8 năm 1945, ông tham gia cách mạng và làm Chủ tịch Hội văn hoá cứu quốc ở[r]

2 Đọc thêm

giáo án một thời đại trong thi ca hoài thanh

GIÁO ÁN MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA HOÀI THANH

GIÁO ÁN MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức : Giúp học sinh:
Hiểu được quan niệm của Hoài Thanh về “tinh thần thơ mới” trong ý nghĩa văn chương và xã hội.
Thấy rõ nghệ thuật nghị luận văn chương khoa học, chặt chẽ, thấu đáo và cách diễn đạt tài hoa, tinh tế, giàu cảm xúc[r]

15 Đọc thêm