NGUYỄN TRÃI CÓ TÌNH YÊU THIÊN NHIÊN SÂU SẮC

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "NGUYỄN TRÃI CÓ TÌNH YÊU THIÊN NHIÊN SÂU SẮC":

CẢM NHẬN KHI ĐỌC BÀI CA CÔN SƠN CỦA NGUYỄN TRÃI.

CẢM NHẬN KHI ĐỌC BÀI CA CÔN SƠN CỦA NGUYỄN TRÃI.

Ngôi nhà thiên nhiên ấy thật đặc biệt: suối là đàn, rêu là chiếu, bóng thông làm giường, bóng tre trúc là nơi ngâm vịnh thơ ca. Thật là tuyệt thú! Và trong ngôi nhà thiên nhiên ấy, ông để tâm hồn mình giao hoà với cảnh và vẽ lại nó bằng một ngọn bút tài hoa.     Bài ca Côn Sơn (Côn Sơn ca) là m[r]

2 Đọc thêm

Hướng dẫn soạn bài : NGUYỄN TRÃI

HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI : NGUYỄN TRÃI

NGUYỄN TRÃI I – KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Nguyễn Trãi là bậc đại anh hùng dân tộc, một nhân vật toàn tài hiếm thấy; song cũng là người có số phận bi thương bậc nhất trong lịch sử. Ông là danh nhân văn hoá, nhà thơ, nhà văn kiệt xuất có những đóng góp to lớn cho sự phát triển văn hoá, văn học dâ[r]

4 Đọc thêm

Tác gia Nguyễn Trãi

TÁC GIA NGUYỄN TRÃI

I – KIẾN THỨC CƠ BẢN

1. Nguyễn Trãi là bậc đại anh hùng dân tộc, một nhân vật toàn tài hiếm thấy; song cũng là người có số phận bi thương bậc nhất trong lịch sử. Ông là danh nhân văn hoá, nhà thơ, nhà văn kiệt xuất có những đóng góp to lớn cho sự phát triển văn hoá, văn học dân tộc. 2. Về nội[r]

5 Đọc thêm

GIỚI THIỆU VỀ TÁC GIA NGUYỄN TRÃI

GIỚI THIỆU VỀ TÁC GIA NGUYỄN TRÃI

Nguyễn Trãi là một vị anh hùng dân tộc, một nhà văn hóa kiệt xuất, nhân vật toàn tài số một của lịch sử Việt Nam thời phong kiến       Nguyễn Trãi là một vị anh hùng dân tộc, một nhà văn hóa kiệt xuất, nhân vật toàn tài số một của lịch sử Việt Nam thời phong kiến.       Nguyễn Trãi tên hiệu ức T[r]

2 Đọc thêm

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7 TUẦN 5 6

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7 TUẦN 5 6

- Nêu những hiểu biết củaem về Nguyễn Trãi?Ni dung cn tA. Văn bản Bài ca Côn SơnI. c tỡm hiu chung:1 Tác giả:-Nguyễn Trãi hiệu ức Trai (1380-1442)quê chính ở Hải Dơng, gia đình đến lậpnghiệp ở Thờng Tín Hà Tây- 1400 đậu Thái học sinh, làm quan dớithời nhà Hồ, sau đó tham[r]

20 Đọc thêm

NỖI LÒNG NGUYỄN TRÃI QUA BÀI THƠ CẢNH NGÀY HÈ

NỖI LÒNG NGUYỄN TRÃI QUA BÀI THƠ CẢNH NGÀY HÈ

Bảo kính cảnh giới - bài học lớn từ thiên nhiên giúp Nguyễn Trãi răn mình, chứa đựng bao tình cảm yêu đời yêu sự sống. Ta nhận ra một tâm hồn nghệ sĩ - chiến sĩ của ức Trai tiên sinh      Nguyễn Trãi (1380 - 1442), vị anh hùng dân tộc, “tấm lòng sáng tựa sao Khuê” (lời vua Lê Thánh Tông) dù tron[r]

2 Đọc thêm

ĐỌC HIỂU CẢNH NGÀY HÈ

ĐỌC HIỂU CẢNH NGÀY HÈ

1. Tác giả

Nguyễn Trãi có những đóng góp rất lớn đối với lịch sử văn hoá, văn học, đặc biệt là đóng góp về thơ văn. Nguyễn Trãi để lại nhiều bài thơ Nôm có giá trị. Thơ của ông thể hiện một tấm lòng suốt đời vì dân vì nước, một nhân cách cao đẹp, một tâm hồn trong sáng, luôn dành cho con người v[r]

3 Đọc thêm

GIÁO ÁN ĐỌC VĂN CẢNH NGÀY HÈ

GIÁO ÁN ĐỌC VĂN CẢNH NGÀY HÈ

Cảnh ngày hè
(Bảo kính cảnh giới 43)
Nguyễn Trãi
A Mục tiêu bài học:
Giúp học sinh:
Cảm nhận vẻ đẹp độc đáo của bức tranh ngày hè. Qua bức tranh thiên nhiên là vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi với tình yêu thiên nhiên, yêu đời, nặng lòng với nhân dân, đất nước.
Có kĩ năng phân tích một bài t[r]

4 Đọc thêm

Tuyển tập đề thi – đáp án chọn HS giỏi ngữ văn lớp 8 THCS

TUYỂN TẬP ĐỀ THI – ĐÁP ÁN CHỌN HS GIỎI NGỮ VĂN LỚP 8 THCS

Câu 1 ( 5 điểm). Qua bài thơ Tức cảnh Pác Bó (Ngữ văn 8, tập II) có thể thấy rõ Bác Hồ cảm thấy vui thích, thoải mái khi sống giữa thiên nhiên. Nguyễn Trãi cũng đã từng ca ngợi “thú lâm tuyền” trong bài thơ Côn Sơn ca (Ngữ văn 7, tập I) mà em đã được học. Em hãy cho biết “thú lâm tuyền” (từ Hán Việt[r]

77 Đọc thêm

Giới thiệu tác gia Nguyễn Trãi

GIỚI THIỆU TÁC GIA NGUYỄN TRÃI

Nguyễn Trãi sinh năm 1380, mất năm 1442, tên tự là Ức Trai, sống ở thời kì lịch sử sôi động của dân tộc, từ cuối đời Trần, trải qua đời Hồ và tới đầu đời Lê Nguyễn Trãi sinh năm 1380, mất năm 1442, tên tự là Ức Trai, sống ở thời kì lịch sử sôi động của dân tộc, từ cuối đời Trần, trải qua đời Hồ[r]

2 Đọc thêm

Thơ văn Nguyễn Trãi

THƠ VĂN NGUYỄN TRÃI

Cuộc đời Nguyễn Trãi Nguyễn Trãi (1380-1442) hiệu là Ức Trai, người ở làng Nhị Khê, Thường Tín, Hà Tây. Là con của Nguyễn Phi Khanh, cháu ngoại tướng công Trần Nguyên Đán. Đỗ Thái học sinh năm 1400. Năm 1407 giặc Minh xâm chiếm nước ta, cha bị giặc bắt đưa về Trung Quốc, Nguyễn Trãi bị gi[r]

2 Đọc thêm

MỘT VÀI BÀI LUẬN VỀ THIÊN NHIÊN TRONG THƠ NGUYỄN BỈNH KHIÊM1

MỘT VÀI BÀI LUẬN VỀ THIÊN NHIÊN TRONG THƠ NGUYỄN BỈNH KHIÊM1

Chiếc thuyền lẻ loi gối lên bãi cát ngủ thâu ngày).Nguyễn Bỉnh Khiêm cũng có những câu thơ rất hay gợi liên tưởng đến những câu thơđã dẫn trên đây của Nguyễn Trãi:- Ưu thời thốn niệm bằng thùy tả,Duy hữu hàn san bán dạ chung.(Tân quán ngụ hứng)(Nỗi lòng lo đời biết nói cùng ai,C[r]

7 Đọc thêm

Nguyễn Trãi để lại cho chúng ta những tác phẩm gồm nhiều thể văn và tất cả đều đạt đỉnh cao nghệ thuật, đều hay và đẹp lạ thường.( Phạm Văn Đồng

NGUYỄN TRÃI ĐỂ LẠI CHO CHÚNG TA NHỮNG TÁC PHẨM GỒM NHIỀU THỂ VĂN VÀ TẤT CẢ ĐỀU ĐẠT ĐỈNH CAO NGHỆ THUẬT, ĐỀU HAY VÀ ĐẸP LẠ THƯỜNG.( PHẠM VĂN ĐỒNG

Nguyễn Trãi để lại cho chúng ta những tác phẩm gồm nhiều thể văn và tất cả đều đạt đỉnh cao nghệ thuật, đều hay và đẹp lạ thường.( Phạm Văn Đồng - Nguyễn Trãi người anh hùng dân tộc). Em hãy làm sáng tỏ cái hay cái đẹp trong sáng tác của Nguyễn Trãi qua vài bài thơ Nôm và bài Côn Sơn ca Bài làm[r]

4 Đọc thêm

Thuyết Minh Cuộc đời nhà thơ Nguyễn Trãi

THUYẾT MINH CUỘC ĐỜI NHÀ THƠ NGUYỄN TRÃI

Bài 1: Nguyễn Trãi, hiệu Ức Trai, sinh năm 1380 tại Thăng Long, ở nhà ông ngoại là cụ Trần Nguyên Đán. Cha ông là Nguyễn Phi Khanh nhà nghèo, phải đi dạy học để sinh sống. Sau khi được mời vào dạy học ở nhà cụ Trần Nguyên Đán, Nguyễn Phi Khanh lấy con gái cụ Trần Nguyên Đán mà sinh ra Nguyễn Tr[r]

8 Đọc thêm

ĐỂ KHẲNG ĐỊNH CHỦ QUYỀN ĐỘC LẬP CỦA DÂN TỘC, NGUYỄN TRÃI ĐÃ DỰA VÀO CÁC YẾU TỐ NÀO? SO VỚI BÀI THƠ NAM QUỐC SƠN HÀ, ĐÂU LÀ NHỮNG YẾU TỐ KẾ THỪA, ĐÂU LÀ NHỮNG YẾU TỐ PHÁT TRIỂN

ĐỂ KHẲNG ĐỊNH CHỦ QUYỀN ĐỘC LẬP CỦA DÂN TỘC, NGUYỄN TRÃI ĐÃ DỰA VÀO CÁC YẾU TỐ NÀO? SO VỚI BÀI THƠ NAM QUỐC SƠN HÀ, ĐÂU LÀ NHỮNG YẾU TỐ KẾ THỪA, ĐÂU LÀ NHỮNG YẾU TỐ PHÁT TRIỂN

Ý thức dân tộc đến thế kỉ XV đã phát triển sâu sắc, toàn diện hơn nhiều so với thế kỉ X. Để khẳng định chủ quyền độc lập của dân tộc, Nguyễn Trãi đã dựa vào các yếu tố như: nền văn hiến lâu đời, cương vực lãnh thổ, phong tục tập quán, lịch sử riêng, chế độ riêng. Với những yếu tố căn bản này, tá[r]

1 Đọc thêm

Những bài văn hay về nghị luận văn học

NHỮNG BÀI VĂN HAY VỀ NGHỊ LUẬN VĂN HỌC

... sâu sắc Ông nhà văn luận xuất sắc, nhà thơ có công khai sáng tiếng Việt, đem đến cho văn học thơ Đường luật viết văn học chữ Nôm sáng tạo làm tiếng Việt trở thành ngôn ngữ văn học giàu đẹp Đã... HS lớp 10 chuyên Văn, Trường THPT Quốc Học - Huế Bài văn đạt điểm cao kỳ thi HS giỏi lớp 12 Tỉnh T.T.[r]

27 Đọc thêm

PHÂN TÍCH BÀI THƠ CẢNH NGÀY HÈ

PHÂN TÍCH BÀI THƠ CẢNH NGÀY HÈ

Mùa hè, ngày dài, rỗi rãi, ngồi hóng mát., nhưng không phải thư nhàn, thanh thản mà với một bầu tâm sự, xúc cảm mà ghi lại. Từ cảnh nghĩ đến thế cuộc rối lòng khiến tình ý miên man của Nguyễn Trãi Về tác giả và xuất xứ:       a.   Nguyễn Trãi (1380-1442), đỗ Thái học sinh thời cuối Trần, ông ngo[r]

2 Đọc thêm

TỔNG KẾT LỊCH SỬ VĂN HỌC VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI

TỔNG KẾT LỊCH SỬ VĂN HỌC VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI

– KIẾN THỨC CƠ BẢN

1. Về cấu trúc, nền văn học Việt Nam thời trung đại được cấu tạo bởi hai bộ phận phát triển song song và có tác động qua lại trong quá trình lịch sử: văn học dân gian và văn học viết.  Hai bộ phận văn học này cũng như các thành phần văn học chữ Hán và chữ Nôm thời trung đại[r]

3 Đọc thêm

Cảm nhận bài thơ cảnh ngày hè của nguyễn trãi

CẢM NHẬN BÀI THƠ CẢNH NGÀY HÈ CỦA NGUYỄN TRÃI

Cảm nhận bài thơ Cảnh Ngày Hè của Nguyễn Trãi
Đề bài: Cảm nhận bài thơ Cảnh Ngày Hè của Nguyễn Trãi
Tham khảo bài làm của bạn Vũ Thị Yến Nhi lớp 10A1 trường THPT Ngô Gia Tự
Bài thơ Cảnh Ngày Hè được Nguyễn Trãi viết lại trong một buổi chiều hóng mát tại Côn Sơn. Qua bài thơ tác giả đã miêu tả thiên[r]

2 Đọc thêm

NHÂN VẬT TA TRONG BÀI CA CÔN SƠN ( NGUYỄN TRÃI).

NHÂN VẬT TA TRONG BÀI CA CÔN SƠN ( NGUYỄN TRÃI).

Thật là lãng mạn và thi vị. Một cái ta thi sĩ ngâm thơ nhàn, lắng nghe mọi rung động tinh tế của thiên nhiên và cảm nhận nó bằng tâm hồn nghệ sĩ (nghe tiếng suối mà như nghe tiếng đàn, ngồi trên đá lại tưởng ngồi chiếu êm).      Đọc Bài ca Côn Sơn, ta không khỏi ngỡ ngàng trước cái ta, Nguyễn Tr[r]

2 Đọc thêm