TÌNH YÊU THIÊN NHIÊN TRONG BÀI QUÊ HƯƠNG TẾ HANH

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "TÌNH YÊU THIÊN NHIÊN TRONG BÀI QUÊ HƯƠNG TẾ HANH":

Soạn bài: Quê hương (Tế Hanh)

SOẠN BÀI: QUÊ HƯƠNG (TẾ HANH)

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bài QUÊ HƯƠNG (Tế Hanh) I. VỀ TÁC GIẢ Nhà thơ Tế Hanh (tên khai sinh là Trần Tế Hanh), sinh năm 1921 tại xã Bình Dương, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi; hiện ở quận Hai Bà Trưng, Hà Nội. Tham gia cách mạng từ tháng 8-1945, Tế Hanh đã trải qua các công t[r]

5 Đọc thêm

PHÂN TÍCH GIÁ TRỊ CỦA CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ TRONG HAI CÂU THƠ SAU: CÁNH BUỒM GIƯƠNG TO NHƯ MẢNH HỒN LÀNG. RƯỚN THÂN TRẮNG BAO LA THÂU GÓP GIÓ. (QUÊ HƯƠNG - TẾ HANH)

PHÂN TÍCH GIÁ TRỊ CỦA CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ TRONG HAI CÂU THƠ SAU: CÁNH BUỒM GIƯƠNG TO NHƯ MẢNH HỒN LÀNG. RƯỚN THÂN TRẮNG BAO LA THÂU GÓP GIÓ. (QUÊ HƯƠNG - TẾ HANH)

Qua hình ảnh cánh buồm tuyệt đẹp, Tế Hanh đã thể hiện tâm hồn khoáng đạt của người dân làng chài quê hương. “Chiếc buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió” Hai câu thơ trên đã vẽ lên một hình ảnh tuyệt đẹp: cánh buồm trắng no căng gió đưa con thuyền vượt lên phía trư[r]

1 Đọc thêm

QUÊ HƯƠNG- TẾ HANH

QUÊ HƯƠNG- TẾ HANH

Khắp dân làng tấp nập đón ghe về. “Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe”, Những con cá tươi ngon thân bạc trắng. Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng, Cả thân hình nồng thở vị xa xăm; Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ. Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ Màu nư[r]

33 Đọc thêm

CẢM NHẬN VỀ HÌNH ẢNH QUÊ HƯƠNG TRONG THƠ TẾ HANH

CẢM NHẬN VỀ HÌNH ẢNH QUÊ HƯƠNG TRONG THƠ TẾ HANH

Quê hương trong xa cách là nguồn đề tài vô tận, là cả một dòng cảm xúc dạt dào, lấp lánh suốt đời thơ Tế Hanh. Cái làng quê nghèo ở một cù lao trên sông Trà Bồng đã nuôi dưỡng tâm hồn Tế Hanh, đã trở thành nguồn cảm xúc vô tận để ông viết nên những vần thơ tha thiết, lai láng như : “Nhớ con sông quê[r]

2 Đọc thêm

Soạn bài : Cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ

SOẠN BÀI : CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ

CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Đề bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ a) Đọc các đề bài sau và nhận xét về cấu tạo của chúng. Đề 1. Phân tích các tầng nghĩa trong đoạn thơ sau: Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng[r]

9 Đọc thêm

CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ

CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN. 1. Đề bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ a) Đọc các đề bài sau và nhận xét về cấu tạo của chúng. Đề 1. Phân tích các tầng nghĩa trong đoạn thơ sau: Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan? Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn Ta lặng ngắ[r]

7 Đọc thêm

Giáo án văn 8 chuẩn kiến thức tuần 3-4

GIÁO ÁN VĂN 8 CHUẨN KIẾN THỨC TUẦN 3-4

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Vẻ đẹp và ý nghĩa hình ảnh hai cây phong trong đoạn trích. Sự gắn bó của họa sĩ với quê hương, với thiên nhiên và lòng biết ơn thầy Đuy-sen. Cách xây dựng mạch kể; cách miêu tả giàu hình ảnh và lời văn giàu cảm xúc.
2. Kỹ năng: Đọc – hiểu một văn bản có giá trị văn chư[r]

26 Đọc thêm

Giáo án văn 8 chuẩn kiến thức tuần 5-6

GIÁO ÁN VĂN 8 CHUẨN KIẾN THỨC TUẦN 5-6

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Vẻ đẹp và ý nghĩa hình ảnh hai cây phong trong đoạn trích. Sự gắn bó của họa sĩ với quê hương, với thiên nhiên và lòng biết ơn thầy Đuy-sen. Cách xây dựng mạch kể; cách miêu tả giàu hình ảnh và lời văn giàu cảm xúc.
2. Kỹ năng: Đọc – hiểu một văn bản có giá trị văn chư[r]

27 Đọc thêm

Giáo án văn 8 chuẩn kiến thức tuần 7-8

GIÁO ÁN VĂN 8 CHUẨN KIẾN THỨC TUẦN 7-8

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Vẻ đẹp và ý nghĩa hình ảnh hai cây phong trong đoạn trích. Sự gắn bó của họa sĩ với quê hương, với thiên nhiên và lòng biết ơn thầy Đuy-sen. Cách xây dựng mạch kể; cách miêu tả giàu hình ảnh và lời văn giàu cảm xúc.
2. Kỹ năng: Đọc – hiểu một văn bản có giá trị văn chư[r]

27 Đọc thêm

SOẠN BÀI QUÊ HƯƠNG

SOẠN BÀI QUÊ HƯƠNG

VỀ TÁC GIẢ

Nhà thơ Tế Hanh (tên khai sinh là Trần Tế Hanh), sinh năm 1921 tại xã Bình Dương, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi; hiện ở quận Hai Bà Trưng, Hà Nội. Tham gia cách mạng từ tháng 8-1945, Tế Hanh đã trải qua các công tác văn hoá, giáo dục ở Huế, Đà Nẵng. Năm 1948, ông ở trong Ban phụ t[r]

3 Đọc thêm

TỔNG HỢP MỘT SỐ ĐỀ VĂN

TỔNG HỢP MỘT SỐ ĐỀ VĂN

năm đề
1. Trong vai bà hàng xóm, em hãy kể lại câu chuyện “ Tức nước vỡ bờ bằng lời của em”.
2. Thuyết minh về chiếc kính đeo mắt.
3. Thuyết minh về danh thắng Yên Tử.
4. Dàn ý thuyết minh về Vịnh Hạ Long.
5. Dàn ý cảm nhận về 8 câu thơ đầu bài “ Quê hương” – tác giả Tế Hanh.

7 Đọc thêm

HÌNH ẢNH NGƯỜI DÂN LÀNG CHÀI QUA BÀI THƠ QUÊ HƯƠNG CỦA TẾ HANH

HÌNH ẢNH NGƯỜI DÂN LÀNG CHÀI QUA BÀI THƠ QUÊ HƯƠNG CỦA TẾ HANH

Hình ảnh thơ vừa lột tả được chân thực, tinh tế cảnh vật và con người của cuộc sống miền biển vừa thể hiện sâu sắc những rung động của tâm hồn nhà thơ. Hình ảnh nổi bật trong bài thơ của Tế Hanh là hình ảnh làng chài với những sinh hoạt vô cùng thân thuộc, những người dân chài mạnh khoẻ, cường tr[r]

2 Đọc thêm

Em hãy trình bày cảm nhận của em về bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt

EM HÃY TRÌNH BÀY CẢM NHẬN CỦA EM VỀ BÀI THƠ BẾP LỬA CỦA BẰNG VIỆT

Quê hương, gia đình, làng xóm là những kỉ niệm đẹp đẽ, bình dị và thân thuộc với những ai xa quê. Đối với nhà thơ Tế Hanh, quê hương là làng chài ven biển “nước bao vây cách biển nửa ngày sông”; với nhà thơ Đỗ Trung Quân thì “Quê hương là chùm khế ngọt”, “là con diều biếc”… Nhưng riêng với Bằng Việt[r]

13 Đọc thêm

Cảm nhận của em sau khi học xong bài thơ "Quê hương" của Tế Hanh

CẢM NHẬN CỦA EM SAU KHI HỌC XONG BÀI THƠ "QUÊ HƯƠNG" CỦA TẾ HANH

Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới Nước bao vây, cách biển nửa ngày sông Hai câu thơ mở bài như một lời giới thiệu của tác giả về làng quê miền biển của mình. Nó là một làng quê nằm ăn sát ra biển, bốn bề quanh năm sóng vỗ. Qua hai câu mở bài này, tác giả còn muốn giới thiệu với[r]

2 Đọc thêm

KỂ VỀ MỘT CHUYẾN ĐI ĐÃ ĐEM LẠI CHO EM NHIỀU CẢM. EM HÃY VIẾT ĐOẠN VĂN MỞ BÀI CHO BÀI VIẾT ĐÓ

KỂ VỀ MỘT CHUYẾN ĐI ĐÃ ĐEM LẠI CHO EM NHIỀU CẢM. EM HÃY VIẾT ĐOẠN VĂN MỞ BÀI CHO BÀI VIẾT ĐÓ

Quê hương tôi cũng đẹp và đáng yêu như quê hương của Tế Hanh. Cũng có con sông xanh biếc và những hàng tre rợp mát những buổi trưa hè. Quê hương tôi cũng đẹp và đáng yêu như quê hương của Tế Hanh. Cũng có con sông xanh biếc và những hàng tre rợp mát những buổi trưa hè. Chỉ tiếc tôi sống ở quê khô[r]

1 Đọc thêm

CẢM NHẬN VỀ BÀI THƠ QUÊ HƯƠNG CỦA TẾ HANH

CẢM NHẬN VỀ BÀI THƠ QUÊ HƯƠNG CỦA TẾ HANH

thơ không nên nói đến tận cùng, nói đủ đầy như thế chăng?Nhưng, đối với Tế Hanh, sự hồn nhiên, chân thành trong tình cảm bao giờ cũnglấn át những dụng công kĩ thuật của nghề thơ. Bất chấp thời gian và sự biến đốicủa lòng người, cảm xúc về quê hương vẫn là nguồn mạch dâng[r]

5 Đọc thêm

Giới thiệu về nhà thơ Tế Hanh, tác giả của bài thơ Quê Hương

GIỚI THIỆU VỀ NHÀ THƠ TẾ HANH, TÁC GIẢ CỦA BÀI THƠ QUÊ HƯƠNG

Nhà thơ Tế Hanh (tên khai sinh là Trần Tế Hanh), sinh năm 1921 tại xã Bình Dương, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi; hiện ở quận Hai Bà Trưng, Hà Nội. Nhà thơ Tế Hanh (tên khai sinh là Trần Tế Hanh), sinh năm 1921 tại xã Bình Dương, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi; hiện ở quận Hai Bà Trưng, Hà Nội[r]

1 Đọc thêm

CẢM NHẬN VỀ BÀI THƠ QUÊ HƯƠNG CỦA TẾ HANH

CẢM NHẬN VỀ BÀI THƠ QUÊ HƯƠNG CỦA TẾ HANH

Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới. Nước bao vây, cách biển nửa ngày sông Hai câu thơ mở bài như một lời giới thiệu của tác giả về làng quê miền biển của mình. Nó là một làng quê nằm ăn sát ra biển, bốn bề quanh năm sóng vỗ. Qua hai câu mở bài này, tác giả còn muốn giới thiệu với mọi người về nghề[r]

2 Đọc thêm

PHÂN TÍCH BÀI THƠ QUÊ HƯƠNG CỦA TẾ HANH

PHÂN TÍCH BÀI THƠ QUÊ HƯƠNG CỦA TẾ HANH

Quê hương là nguồn cảm hứng vô tận của nhiều nhà thơ Việt Nam và đặc biệt là Tế Hanh – một tác giả có mặt trong phong trào Thơ mới và sau cách mạng vẫn tiếp tục sáng tác dồi dào. Ông được biết đến qua những bài thơ về quê hương miền Nam yêu thương với tình cảm chân thành và vô cùng sâu lắng Ta có[r]

1 Đọc thêm

HƯỚNG DẪN HỌC SINH CẢM THỤ CÁI HAY, CÁI ĐẸP CỦA NGHỆ THUẬT THƠ MỚI QUA BÀI QUÊ HƯƠNG CỦA TẾ HANH

HƯỚNG DẪN HỌC SINH CẢM THỤ CÁI HAY, CÁI ĐẸP CỦA NGHỆ THUẬT THƠ MỚI QUA BÀI QUÊ HƯƠNG CỦA TẾ HANH

“ Lối xưa xe ngựa hồn thu thảoNền cũ, lâu đài bóng tịch dươngĐá vẫn trơ gan cùng tức nguyệtNước còn chau mặt với tang thương.”( Thăng Long thành hoài cổ - Bà Huyện Thanh Quan)Không gian trong thơ mới là không gian sống động, đa chiều, muôn màu, muôn vẻvà mang cảm giác của cá nhân rõ rệt. Khôn[r]

11 Đọc thêm

Cùng chủ đề