VIẾT ĐOẠN VĂN THUYẾT MINH VỀ TÌNH YÊU THIÊN NHIÊN TRONG THƠ NGUYỄN TRÃI

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "VIẾT ĐOẠN VĂN THUYẾT MINH VỀ TÌNH YÊU THIÊN NHIÊN TRONG THƠ NGUYỄN TRÃI":

TÌNH YÊU THIÊN NHIÊN TRONG THƠ VĂN CỦA NGUYỄN TRÃI

TÌNH YÊU THIÊN NHIÊN TRONG THƠ VĂN CỦA NGUYỄN TRÃI

Xuân Diệu có lần đã nói đùa: “Với cây chuối, Nguyễn Trãi xứng đáng được kếtnạp là một Đoàn viên Thanh niên đầu tiên của nước Việt Nam” và ta có thể nóithêm: đó cũng là Cây chuối – là một tạo vật tồn tại, là một thanh niên của riêngNguyễn Trãi mà thôi.Thông thường mà nói thì lòng[r]

16 Đọc thêm

VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH

VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN

1. Nhận dạng các đoạn văn thuyết minh - Một bài văn thuyết minh thường gồm nhiều ý lớn. Mỗi ý nên viết thành một đoạn văn để người đọc dễ nhận diện, dễ phân biệt, trên cơ sở đó nắm được cấu trúc chung của cả bài. - Trong đoạn văn, câu chủ đề là câu nêu ý lớn của cả đoạn. Câ[r]

2 Đọc thêm

NỖI LÒNG NGUYỄN TRÃI QUA BÀI THƠ CẢNH NGÀY HÈ

NỖI LÒNG NGUYỄN TRÃI QUA BÀI THƠ CẢNH NGÀY HÈ

Bảo kính cảnh giới - bài học lớn từ thiên nhiên giúp Nguyễn Trãi răn mình, chứa đựng bao tình cảm yêu đời yêu sự sống. Ta nhận ra một tâm hồn nghệ sĩ - chiến sĩ của ức Trai tiên sinh      Nguyễn Trãi (1380 - 1442), vị anh hùng dân tộc, “tấm lòng sáng tựa sao Khuê” (lời vua Lê Thánh Tông) dù tron[r]

2 Đọc thêm

Đề thi thử vào lớp 10 môn ngữ văn đề số 10

ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN NGỮ VĂN ĐỀ SỐ 10

LUYỆN TẬP THI VÀO LỚP 10 THPT MÔN VĂN  Câu 1: (2 điểm) Chép lại khổ thơ đầu của bài thơ Đoàn thuyền đánh cá và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong đoạn thơ đó.Câu 2: (5,5 điểm) Viết bài thuyết minh giới thiệu về N[r]

2 Đọc thêm

CẢM NHẬN KHI ĐỌC BÀI CA CÔN SƠN CỦA NGUYỄN TRÃI.

CẢM NHẬN KHI ĐỌC BÀI CA CÔN SƠN CỦA NGUYỄN TRÃI.

Ngôi nhà thiên nhiên ấy thật đặc biệt: suối là đàn, rêu là chiếu, bóng thông làm giường, bóng tre trúc là nơi ngâm vịnh thơ ca. Thật là tuyệt thú! Và trong ngôi nhà thiên nhiên ấy, ông để tâm hồn mình giao hoà với cảnh và vẽ lại nó bằng một ngọn bút tài hoa.     Bài ca Côn Sơn (Côn Sơn ca) là m[r]

2 Đọc thêm

Bài văn phân tích một tác phẩm văn học

BÀI VĂN PHÂN TÍCH MỘT TÁC PHẨM VĂN HỌC

Nhắc đến Xuân Diệu là nhắc đến nhà thơ của tình yêu.Trong phong trào thơ mới các tác phẩm của ông chủ yếu viết về tình yêu nồng cháy của con người trước thiên nhiên,trước cuộc sồng.Khi nhắc đến thơ Xuân Diệu không thể không kể đến bài thơ “Vội vàng”,nó mang đến một cảnh sắc xuân rạo rực,tươi mới,và[r]

4 Đọc thêm

PHÂN TÍCH BÀI THƠ “CẢNH NGÀY HÈ” CỦA NGUYỄN TRÃI

PHÂN TÍCH BÀI THƠ “CẢNH NGÀY HÈ” CỦA NGUYỄN TRÃI

Bài thơ Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi là bức tranh phong cảnh mùa hè độc đáo nhưng thấp thoáng là niềm tâm sự của tác giả       Trong những ngày từ quan về ở ẩn tại Côn Sơn, Nguyễn Trãi đã viết nhiều bài thơ đặc sắc, trong số đó có bài số 43 trong chùm thơ Bảo kính cảnh giới. Bài thơ là bức tranh[r]

3 Đọc thêm

Thơ văn Nguyễn Trãi

THƠ VĂN NGUYỄN TRÃI

Cuộc đời Nguyễn Trãi Nguyễn Trãi (1380-1442) hiệu là Ức Trai, người ở làng Nhị Khê, Thường Tín, Hà Tây. Là con của Nguyễn Phi Khanh, cháu ngoại tướng công Trần Nguyên Đán. Đỗ Thái học sinh năm 1400. Năm 1407 giặc Minh xâm chiếm nước ta, cha bị giặc bắt đưa về Trung Quốc, Nguyễn Trãi bị gi[r]

2 Đọc thêm

KIỂM TRA VĂN HỌC LỚP 10

KIỂM TRA VĂN HỌC LỚP 10

I. ĐỀ BÀI THAM KHẢO

Đề 1

1. Anh (chị) hiểu thế nào là thể truyền kì qua một số tác phẩm đã học? 2. Viết một bài văn ngắn (nhiều nhất là hai trang giấy) phân tích cách lập luận của Nguyễn Trãi về tư tưởng đại nghĩa trong tác phẩm Đại cáo bình Ngô. Đề 2 1. Anh (chị) hiểu thế nào là văn biền n[r]

3 Đọc thêm

ĐỌC HIỂU CẢNH NGÀY HÈ

ĐỌC HIỂU CẢNH NGÀY HÈ

1. Tác giả

Nguyễn Trãi có những đóng góp rất lớn đối với lịch sử văn hoá, văn học, đặc biệt là đóng góp về thơ văn. Nguyễn Trãi để lại nhiều bài thơ Nôm có giá trị. Thơ của ông thể hiện một tấm lòng suốt đời vì dân vì nước, một nhân cách cao đẹp, một tâm hồn trong sáng, luôn dành cho con người v[r]

3 Đọc thêm

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7 TUẦN 5 6

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7 TUẦN 5 6

II. C - hiểu văn bản:- HS theo dõi sgk và - Cảm hứng chung của đoạn thơ là bàitrẩ lờica thiên nhiên và bài ca tâm trạng.1 Cảnh trí Côn Sơn:- Suối chảy rì rầm- Đá rêu phơi- Rừng thông- Rừng trúc Cảnh vật Côn Sơn hiện lên bằng ngòibút đặc tả: suối chảy róc rách, rì rầm nhtiếng đàn lúc nh[r]

20 Đọc thêm

TÂM

TÂM

ĐỀ THI KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG MŨI NHỌN NĂM HỌC 2008-2009Môn thi: Ngữ văn 7Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)Câu 1 (3,0 điểm):Chỉ rõ cụm chủ - vị làm thành phần câu và cho biết làm thành phần gì trong những câu sau đây: a) Tôi hy vọng tương lai tươi sáng sẽ đến với chúng ta[r]

1 Đọc thêm

LUẬN VĂN HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT TRỮ TÌNH TRONG THƠ VĂN ĐẮC

LUẬN VĂN HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT TRỮ TÌNH TRONG THƠ VĂN ĐẮC

Hình tượng nhân vật trữ tình trong thơ Văn Đắc
đạn cày sới, những dòng sông êm đềm và dữ dội tất cả đều có ở thơ Văn Đắc. Không chỉ cảnh sắc quê hương, mà ông còn viết lại sự cần cù lao động, tình yêu quê hương, tình thương giàu lòng nhân ái của con người Xứ Thanh.
Nghiên cứu về thơ Văn Đắc là nghiê[r]

55 Đọc thêm

Đề thi thử vào lớp 10 môn ngữ văn đề số 40

ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN NGỮ VĂN ĐỀ SỐ 40

Câu 1: Chép lại khổ thơ đầu của bài thơ Đoàn thuyền đánh cá và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong đoạn thơ đó. Câu 2: Viết bài thuyết minh giới thiệu về Nguyễn Du và giá trị của tác phẩm Truyện Kiều. Gợi ý giải Câ[r]

1 Đọc thêm

Giáo án Ngữ Văn 10 trọn bộ

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10 TRỌN BỘ

TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM

I. Mục tiêu: giúp HS:
Nắm những kiến thức chung nhất, tổng quát nhất về hai bộ phận của văn học Việt Nam (Văn học dân gian và văn học viết) và quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam (văn học trung đại và văn học hiện đại). Nắm vững hệ thống vấn đề về thể loại v[r]

243 Đọc thêm

TÌM HIỂU VÀ PHÂN TÍCH VĂN HỌC BẢO KÍNH CẢNH GIỚI

TÌM HIỂU VÀ PHÂN TÍCH VĂN HỌC BẢO KÍNH CẢNH GIỚI

Xuất xứ "Quốc âm thi tập"của Nguyễn Trãi hiện còn 254 bài thơ Nôm, trong đó có nhiều bài bát cú, thất ngôn xen lục ngôn. Chùm thơ "Bảo Kính cảnh giới" gồm có 61 bài trong "Quốc âm thi tập". Đây là bài 43. Nguyễn Trãi viết bài thơ này khi ông đã về Côn Sơn ở ẩn.[r]

1 Đọc thêm

Giới thiệu tác gia Nguyễn Trãi

GIỚI THIỆU TÁC GIA NGUYỄN TRÃI

Nguyễn Trãi sinh năm 1380, mất năm 1442, tên tự là Ức Trai, sống ở thời kì lịch sử sôi động của dân tộc, từ cuối đời Trần, trải qua đời Hồ và tới đầu đời Lê Nguyễn Trãi sinh năm 1380, mất năm 1442, tên tự là Ức Trai, sống ở thời kì lịch sử sôi động của dân tộc, từ cuối đời Trần, trải qua đời Hồ[r]

2 Đọc thêm

Soạn bài : BÀI CA CÔN SƠN

SOẠN BÀI : BÀI CA CÔN SƠN

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bài BÀI CA CÔN SƠN (Côn Sơn ca)  Nguyễn Trãi I. VỀ  TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM 1. Tác giả Nguyễn Trãi (1380 - 1442), người thôn Chi Ngại, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương sau dời đến làng Nhị Khê, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây. Ông là một nhân vật lịch[r]

2 Đọc thêm

Hướng dẫn soạn bài : NGUYỄN TRÃI

HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI : NGUYỄN TRÃI

NGUYỄN TRÃI I – KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Nguyễn Trãi là bậc đại anh hùng dân tộc, một nhân vật toàn tài hiếm thấy; song cũng là người có số phận bi thương bậc nhất trong lịch sử. Ông là danh nhân văn hoá, nhà thơ, nhà văn kiệt xuất có những đóng góp to lớn cho sự phát triển văn hoá, văn học dâ[r]

4 Đọc thêm

Tác gia Nguyễn Trãi

TÁC GIA NGUYỄN TRÃI

I – KIẾN THỨC CƠ BẢN

1. Nguyễn Trãi là bậc đại anh hùng dân tộc, một nhân vật toàn tài hiếm thấy; song cũng là người có số phận bi thương bậc nhất trong lịch sử. Ông là danh nhân văn hoá, nhà thơ, nhà văn kiệt xuất có những đóng góp to lớn cho sự phát triển văn hoá, văn học dân tộc. 2. Về nội[r]

5 Đọc thêm