CÁCH TÍNH CÁC CẠNH CỦA TAM GIÁC CÂN

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "CÁCH TÍNH CÁC CẠNH CỦA TAM GIÁC CÂN":

LÝ THUYẾT TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC

LÝ THUYẾT TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC

A. KIẾN THỨC CƠ BẢN A. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Định nghĩa Đoạn vuông góc kẻ từ một đỉnh đến đường thẳng chứa cạnh đối diện gọi là đường cao của tam giác đó. Mỗi tam giác có ba đường cao 2. Tính chất ba đường cao của tam giác Định lí: Ba đường cao của tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm đó gọi là trực[r]

2 Đọc thêm

ÔN TÍNH KHOẢNG CÁCH VÀ GÓC BẰNG PP TỌA ĐỘ 2016 SOAN

ÔN TÍNH KHOẢNG CÁCH VÀ GÓC BẰNG PP TỌA ĐỘ 2016 SOAN

n = −222  2a 3p =2Việc tính khoảng cách giữa hai đt AB’ và CA’ làm như Vd1 nhé.Tự luyện thêm:Vd4: Cho hình chóp S.ABCD, có đáy là hình vuông cạnh a, tam giác SAB vuông cân và nằm trong mp vuông gócmp (ABCD), M là trung điểm SC. Tính thể tích hình chóp và k[r]

3 Đọc thêm

BÀI 26 TRANG 115 SGK TOÁN 9 - TẬP 1

BÀI 26 TRANG 115 SGK TOÁN 9 - TẬP 1

Cho đường tròn (O), điểm A nằm bên ngoài đường tròn. Kẻ các tiếp tuyến AB, AC với đường tròn (B, C là các tiếp điểm). Bài 26. Cho đường tròn (O), điểm A nằm bên ngoài đường tròn. Kẻ các tiếp tuyến AB, AC với đường tròn (B, C là các tiếp điểm). a) Chứng minh rằng OA vuông góc với BC. b) Vẽ đường k[r]

2 Đọc thêm

BÀI 20 TRANG 122 SGK TOÁN LỚP 8 TẬP 1

BÀI 20 TRANG 122 SGK TOÁN LỚP 8 TẬP 1

Bài 20. Vẽ hình chữ nhật có một cạnh của một tam giác cho trước và có diện tích bằng diện tích của tam giác đó. Từ đó suy ra một cách chứng minh khác về công thức tính diện tích tam giác Bài 20. Vẽ hình chữ nhật có một cạnh của một tam giác cho trước và có diện tích bằng diện tích của tam giác đó[r]

1 Đọc thêm

BÀI 52 TRANG 79 SGK TOÁN LỚP 7- TẬP 2

BÀI 52 TRANG 79 SGK TOÁN LỚP 7- TẬP 2

Chứng minh định lí: 52. Chứng  minh định lí: Nếu tam giác có một đường trung tuyến đồng thời là đường trung trực ứng với cùng một cạnh thì tam giác đó là một tam giác cân. Hướng dẫn: Xét tam giác ABC với AH là đường trung tuyến đồng thời là đường trung trực nên  AH ⊥ BC và HB = HC Xét hai tam gi[r]

1 Đọc thêm

LÝ THUYẾT PHƯƠNG PHÁP GIẢI HÌNH HỌC 12

LÝ THUYẾT PHƯƠNG PHÁP GIẢI HÌNH HỌC 12

1. Cho hình chóp SABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B với AC = a biết SA vuông góc với đáy ABC và SB hợp với đáy một góc 60o.
a. Chứng minh các mặt bên là tam giác vuông.
b. Tính thể tích hình chóp
2. Cho hình chóp S.ABC có mặt bên SBC là tam giác đều cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với mặt p[r]

27 Đọc thêm

bài tập thể tích khối đa diện

BÀI TẬP THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆNPHẦN 1: KHỐI CHÓP1. Hình chóp: ) Cho hình chóp S.ABCD, H là hình chiếu của S lên mp(ABCD), E là hình chiếu của H lên cạnh AB, K là hình chiếu của H lên SE. Ta có:• SH = h là chiều cao của hình chóp.• là góc giữa SA với mặt đáy (ABCD)• là góc giữa mặt bên (SAB) với mặt đáy.•[r]

13 Đọc thêm

Lớp 8 Lý thuyết toán hình chương I.Tứ giác đầy đủ, chi tiết

LỚP 8 LÝ THUYẾT TOÁN HÌNH CHƯƠNG I.TỨ GIÁC ĐẦY ĐỦ, CHI TIẾT

Hình chữ nhật có tất cả các tính chất của hình bình hành, hình thang cân.
+Trong hình chữ nhật hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
+Hình chữ nhật có bốn cạnh và bốn góc vuông. Những cạnh đối nhau thì song song và bằng nhau.
 Dấu hiệu nhận biết :
Tứ giác có 3 góc v[r]

5 Đọc thêm

Tổng hợp bài tập tính khoảng cách

TỔNG HỢP BÀI TẬP TÍNH KHOẢNG CÁCH

MỘT SỐ BÀI TẬP TÍNH KHOẢNG CÁCHBài 1. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a và có góc , hai mặt phẳng (SAC), (SBD) cùng vuông góc đáy, góc giữa (SAB) và (ABCD) là .a) Tính b) Tính  Bài 2. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, BC = 2a. Hình chiếu vuông góc của[r]

3 Đọc thêm

LÝ THUYẾT TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC

LÝ THUYẾT TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC

A. KIẾN THƯC CƠ BẢN A. KIẾN THƯC CƠ BẢN  1. Đường phân giác của tam giác Trong tam giác ABC, tia phân giác của góc A cắt cạnh BC tại điểm M. + Đoạn thẳng AM được gọi là đường phân giác của tam giác ABC + Đường thẳng AM cũng được gọi là đường phân giác của tam giác ABC + Mỗi tam giác có ba đường p[r]

2 Đọc thêm

Các phương pháp chứng minh trong hình học lớp 789

CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH TRONG HÌNH HỌC LỚP 789

I.Chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau. 1. Hai cạnh tương ứng của hai tam giác bằng nhau. (lớp 7) 2. Hai cạnh bên của tam giác cân, hình thang cân.(lớp 7) 3. Sử dụng tính chất trung điểm.(lớp 7) 4. Khoảng cách từ một điểm trên tia phân giác của một góc đến hai cạnh của góc.(lớp 7) 5. Khoảng cách từ m[r]

6 Đọc thêm

DE41 THPT SỐ3 BẢO THẮNG LÀO CAI _ ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA TOÁN NĂM 2015

DE41 THPT SỐ3 BẢO THẮNG LÀO CAI _ ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA TOÁN NĂM 2015

SAB là tam giác vuông cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy , góc giữa cạng SC và mặt phẳng ABCD bằng 600,cạnh AC = a.. Tính theo _a_ thể tích khối chóp S.ABCD và khoảng các[r]

6 Đọc thêm

BÀI 41 TRANG 80 - SÁCH GIÁO KHOA TOÁN 8 TẬP 2

BÀI 41 TRANG 80 - SÁCH GIÁO KHOA TOÁN 8 TẬP 2

Bài 41 Tìm dấu hiệu nhận biết hai tam giác cân đồng dạng. Bài 41 Tìm dấu hiệu nhận biết hai tam giác cân đồng dạng. Giải:  Từ trường hợp 1 ta có: - Nếu cạnh bên và cạnh dáy của tam giác cân này tỉ lệ với cạnh bên và cạnh đáy của tam giác cân kia thì hai tam giác đó đồng dạng. Từ trường hợp 2 và 3[r]

1 Đọc thêm

LÝ THUYẾT HÌNH CHỮ NHẬT

LÝ THUYẾT HÌNH CHỮ NHẬT

Hình chứ nhật là tứ giác có bốn góc vuông. Hình chữ nhật cũng là một hình bình hành. 1. Định nghĩa: Hình chứ nhật là tứ giác có bốn góc vuông. Hình chữ nhật cũng là một hình bình hành.                                                                                     ABCD là hình chứ nhật  ⇔ AB[r]

1 Đọc thêm

FREE ĐỀ THI THỬ TOÁN TRƯỜNG THPT TRẦN QUANG KHẢI LẦN 3

FREE ĐỀ THI THỬ TOÁN TRƯỜNG THPT TRẦN QUANG KHẢI LẦN 3

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a, mặt phẳng SAB vuông góc với đáy, tam giác SAB cân tại S và SC tạo với đáy một góc 600.. Tính thể tích khối chóp S.ABCD và khoảng c[r]

1 Đọc thêm

BÀI 13 TRANG 74 SGK TOÁN 8 TẬP 1

BÀI 13 TRANG 74 SGK TOÁN 8 TẬP 1

Cho hình thang cân ABCD (AB // CD), E là giao điểm của hai đường chéo. Chứng minh rằng EA = EB, EC = ED. 13. Cho hình thang cân ABCD (AB // CD), E là giao điểm của hai đường chéo. Chứng minh rằng EA = EB, EC = ED. Bài giải: Do ABCD là hình thang cân nên AD = BC, AC = BC,  Xét hai tam giác ADC và[r]

1 Đọc thêm

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN TOÁN 8

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN TOÁN 8

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN TOÁN 8
Câu 5: Hình nào sau đây là hình thoi?
A. Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau.
B. Tứ giác có hai cạnh kề bằng nhau.
C. Tứ giác có một đường chéo là đường phân giác của một góc.
D. Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau.
Câu 6: Cho tam giác A[r]

3 Đọc thêm

BÀI 35 TRANG 129 SGK TOÁN LỚP 8 TẬP 1

BÀI 35 TRANG 129 SGK TOÁN LỚP 8 TẬP 1

Bài 35. Tính diện tích hình thoi có cạnh dài 6cm và một trong các góc của nó có số đo Bài 35. Tính diện tích hình thoi có cạnh dài 6cm và một trong các góc của nó có số đo là  Hướng dẫn giải: Cho hình thoi ABCD có cạnh AB = 6cm,  =  Khi đó ∆ABC là tam giác đều. Từ B vẽ BH  AD thì HA = HD. Nên ta[r]

2 Đọc thêm

Đề thi thử THPTQG môn Toán - THPT Lương Ngọc Quyến năm 2015

ĐỀ THI THỬ THPTQG MÔN TOÁN - THPT LƯƠNG NGỌC QUYẾN NĂM 2015

Đề thi thử THPTQG môn Toán - THPT Lương Ngọc Quyến năm 2015 Câu 5 (1.0 điểm) Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, mặt bên SAB là tam giác vuông cân tại đỉnh S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng[r]

1 Đọc thêm

BÀI 62 TRANG 83 SGK TOÁN LỚP 7- TẬP 2

BÀI 62 TRANG 83 SGK TOÁN LỚP 7- TẬP 2

Chứng minh rằng một tam giác 62. Chứng minh rằng một tam giác có hai đường cao (xuất phát từ các đỉnh của hai góc nhọn) bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân. Từ đó suy ra một tam giác có ba đường cao bằng nhau thì tam giác đó là tam giác đều. Hướng dẫn: Xét hai tam giác vuông EBC và FCB có:[r]

1 Đọc thêm