NGHỆ THUẬT SỬ DỤNG ÁNH SÁNG VÀ BÓNG TỐI TRONG CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "NGHỆ THUẬT SỬ DỤNG ÁNH SÁNG VÀ BÓNG TỐI TRONG CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ":

Ánh sáng và bóng tối trong "Chữ người tử tù" và "Hai đứa trẻ"

ÁNH SÁNG VÀ BÓNG TỐI TRONG "CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ" VÀ "HAI ĐỨA TRẺ"

Ánh sáng và bóng tối trong "Chữ người tử tù" và "Hai đứa trẻ" Nghệ thuật sử dụng ánh sáng và bóng tối trong "Chữ người tử tù" và "Hai đứa trẻ" .Ánh sáng và bóng tối vốn là hai phương diện quan trọng của cuộc sống, luôn luôn tồn tại bên cạnh nhau, bổ sung cho nhau. Trong hội họa, ánh sáng và bóng[r]

3 Đọc thêm

Ánh sáng và bóng tối trong Chữ người tử tù và Hai đứa trẻ

ÁNH SÁNG VÀ BÓNG TỐI TRONG CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ VÀ HAI ĐỨA TRẺ

Nghệ thuật sử dụng ánh sáng và bóng tối trong Chữ người tử tù và Hai đứa trẻ .Ánh sáng và bóng tối vốn là hai phương diện quan trọng của cuộc sống, luôn luôn tồn tại bên cạnh nhau, bổ sung cho nhau. Trong hội họa, ánh sáng và bóng tối là một thủ pháp cơ bản được dùng để khắc họa con người và sự vật[r]

3 Đọc thêm

ĐỌC HIỂU VĂN BẢN CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ

ĐỌC HIỂU VĂN BẢN CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ

1. Nguyễn Tuân (1910 – 1987) quê làng Mọc, huyện Từ Liêm, nay thuộc phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội, là nhà văn có tài năng và tài hoa đặc biệt của văn học Việt Nam Nguyễn Tuân sinh ra trong một gia đình nhà nho vào thời buổi Hán học đã lụi tàn, chịu ảnh hưởng từ người cha là một nhà n[r]

4 Đọc thêm

Phân tích cảnh Huấn Cao cho chữ quản ngục trong tác phẩm Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân. Nêu rõ ý nghĩa nhân văn và giá trị nghệ thuật của đoạn trích

PHÂN TÍCH CẢNH HUẤN CAO CHO CHỮ QUẢN NGỤC TRONG TÁC PHẨM CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ CỦA NGUYỄN TUÂN. NÊU RÕ Ý NGHĨA NHÂN VĂN VÀ GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT CỦA ĐOẠN TRÍCH

Khi Huấn Cao phát hiện ra "một tấm lòng trong thiên hạ” có “thiên lương” trong trẻo nơi ngục quan thì quan hệ hoàn toàn thay đổi. Sự khinh bỉ đã nhường chỗ cho sự trân trọng. Một trong những đặc điểm nổi bật của bút pháp lãng mạn là tô đậm những cái kì vĩ, phi thường bằng cách tạo ra những tương[r]

2 Đọc thêm

PHÂN TÍCH BÚT PHÁP LÃNG MẠN TRONG CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ CỦA NGUYỄN TUÂN

PHÂN TÍCH BÚT PHÁP LÃNG MẠN TRONG CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ CỦA NGUYỄN TUÂN

Trong sự nghiệp Nguyễn Tuân, tập truyện ngắn “Vang bóng một thời” là một mốc son đậm nét giúp người đọc hiểu và gần Nguyễn Tuân hơn, một Nguyễn Tuân tài ba, uyên bác và làm chủ gần như tuyệt đối vốn tiếng Việt phong phú, dồi dào và đầy sáng tạo.  Tập truyện ngắn này của Nguyễn Tuân cũng là một th[r]

2 Đọc thêm

Hướng dẫn soạn bài : CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ

HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI : CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ

CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ                                                [r]

7 Đọc thêm

VỀ TRUYỆN NGẮN CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ CỦA NGUYỄN TUÂN

VỀ TRUYỆN NGẮN CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ CỦA NGUYỄN TUÂN

Viết Chữ người tử tù, Nguyễn Tuân đã dựa vào nguyên mẫu nhân vật lịch sử Cao Bá Quá - một nghệ sĩ lớn, một lãnh tụ nông dân khởi nghĩa ở nửa đầu thế kỉ XIX DÀN BÀI 1. Mở bài    Viết Chữ người tử tù, Nguyễn Tuân đã dựa vào nguyên mẫu nhân vật lịch sử Cao Bá Quá - một nghệ sĩ lớn, một lãnh tụ nông[r]

2 Đọc thêm

SOẠN BÀI CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ

SOẠN BÀI CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN

Nguyễn Tuân (1910-1987), quê làng Mọc, huyện Từ Liêm, Hà Nội. Nguyễn Tuân là nhà văn có tài năng và tài hoa đặc biệt của văn học Việt nam. Nguyễn Tuân sinh ra trong một gia đình nhà Nho vào thời buổi Hán học đã lụi tàn Ông chịu ảnh hưởng từ người cha là một nhà Nho tài hoa[r]

2 Đọc thêm

PHÂN TÍCH MỘT CẢNH TƯỢNG XƯA NAY CHƯA TỪNG CÓ TRONG TRUYỆN CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ CỦA NGUYỄN TUÂN

PHÂN TÍCH MỘT CẢNH TƯỢNG XƯA NAY CHƯA TỪNG CÓ TRONG TRUYỆN CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ CỦA NGUYỄN TUÂN

Đoạn truyện ông Huấn Cao cho chữ là đoạn văn hay nhất trong truyện ngắn Chữ người tử tù. Bút pháp điêu luyện, sắc sảo khi dựng người, dựng cảnh, chi tiết nào cũng gợi cảm, gây ấn tượng. Nguyễn Tuân trước Cách mạng tháng Tám là một nhà văn duy mĩ. Ông yêu say đắm cái đẹp, ngợi ca cái đẹp, tôn thờ[r]

2 Đọc thêm

Soạn bài Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân

SOẠN BÀI CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ CỦA NGUYỄN TUÂN

I/Tìm hiểu chung 1.Tác giả Nguyễn Tuân (1910-1987) người Hà Nội. Phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân: tài hoa, tài tử, uyên bác, độc đáo. Tác phẩm của Nguyễn Tuân là những tờ hoa, trang văn đích thực thể hiện tấm lòng gắn bó thiết tha với những giá trị văn hóa cổ truyền, với nếp sống t[r]

3 Đọc thêm

Soạn bài Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân số 2

SOẠN BÀI CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ CỦA NGUYỄN TUÂN SỐ 2

Nguyễn Tuân là một nhà văn tài hoa-khí phách. Ngay từ trước cách mạng tháng Tám, ngòi bút ấy đã biết hướng thiện, hướng mĩ để tìm ra và lưu giữ lại cho đời những vẻ đẹp của một thời vang bóng. Trong nhiều vẻ đẹp của Vang bóng một thời xuất bản năm 1940 mổi lên vẻ đẹp chói loà, rực rỡ vẻ đẹp của[r]

7 Đọc thêm

SỰ HỘI NGỘ BA NHÂN VẬT TRONG CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ CỦA NGUYỄN TUÂN.

SỰ HỘI NGỘ BA NHÂN VẬT TRONG CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ CỦA NGUYỄN TUÂN.

Nguyễn Tuân đã sử dụng một loạt từ Hán Việt rất đắt (pháp trường, tử tù, tử hình, nhất sinh, bộ tứ bình, bức trung đường , lạc khoản, thiên hạ, thiên lương, lương thiện, V.V...) tạo nên màu sắc lịch sử, cổ kính, bi tráng. Đúng Nguyễn Tuân là bậc thầy về ngôn ngữ, rất lịch lãm uyên bác về lịch sử, v[r]

3 Đọc thêm

PHÂN TÍCH VẺ ĐẸP CỦA HUẤN CAO TRONG TRUYỆN NGẮN CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ CỦA NGUYỄN TUÂN

PHÂN TÍCH VẺ ĐẸP CỦA HUẤN CAO TRONG TRUYỆN NGẮN CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ CỦA NGUYỄN TUÂN

Một tác phẩm văn học có giá trị thường có nhiều tầng ý nghĩa. Một trong những tầng ý nghĩa của truyện Chữ người tử tù chính là ca ngợi cái Đẹp Có một thời, tập truyện Vang bóng một thời của Nguyễn Tuân nói chung, truyện ngắn Chữ người tử tù nói riêng bị phê phán là một tác phẩm tiêu biểu có xu h[r]

2 Đọc thêm

PHÂN TÍCH NHÂN VẬT HUẤN CAO TRONG CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ CỦA NGUYỄN TUÂN

PHÂN TÍCH NHÂN VẬT HUẤN CAO TRONG CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ CỦA NGUYỄN TUÂN

Bên cạnh viên quản ngục, thầy thư lại thì Huấn Cao - mội tử tù - có khí phách hiên ngang, rất tài tử, coi trọng thiện lương - đã được nhà văn Nguyễn Tuân xây dựng một cách tài hoa, độc đáo, đầy ấn tương.   Truyện chỉ có ba nhân vật xoay  quanh chuyện cho chữ trong nhà giam tử tù. Bên cạnh viên q[r]

2 Đọc thêm

Người ta thường nói Nguyễn Tuân là một nghệ sĩ bậc thầy. Anh (chị) hãy nêu lên và phân tích một vài yếu tố nghệ thuật trong truyện Chữ người tử tù để chứng minh nhận định trên

NGƯỜI TA THƯỜNG NÓI NGUYỄN TUÂN LÀ MỘT NGHỆ SĨ BẬC THẦY. ANH (CHỊ) HÃY NÊU LÊN VÀ PHÂN TÍCH MỘT VÀI YẾU TỐ NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ ĐỂ CHỨNG MINH NHẬN ĐỊNH TRÊN

Chữ người tử tù là một tác phẩm xuất sắc nhất trong tập truyện ngắn Vang bóng một thời của Nguyễn Tuân. Đây là câu chuyện về một viên quản ngục mến mộ tài năng, nhất là tài viết chữ (chữ Hán) đẹp nổi tiếng của người tử tù. Ông ta đã tự hạ mình, đối đãi tử tế với người tù với mong ước xin đượ[r]

3 Đọc thêm

CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ

CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ

CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
NGUYỄN TUÂN
A. Mục tiêu bài học
Giúp học sinh:
1. Về kiến thức
Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng Huấn Cao, đồng thời hiểu được quan niệm thẩm mỹ của Nguyễn Tuân qua các nhân vật.
Nắm được nghệ thuật của tác phẩm: tình huống truyện đôc đáo, tạo không khí cổ xưa, thủ pháp đối lập, ng[r]

7 Đọc thêm

Tìm hiểu và phân tích văn học Chữ người tử tù

TÌM HIỂU VÀ PHÂN TÍCH VĂN HỌC CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ

Tác giả Nguyễn Tuân (1910-1987) người Hà Nội. Phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân: tài hoa, tài tử, uyên bác, độc đáo. Tác phẩm của Nguyễn Tuân là những tờ hoa, trang văn đích thực thể hiện tấm lòng gắn bó thiết tha với những giá trị văn hóa cổ truyền, với nếp sống thanh cao, đầy nghệ[r]

3 Đọc thêm

PHÂN TÍCH Ý NGHĨA CỦA NHỮNG TƯƠNG PHẢN TRONG ĐOẠN TẢ CẢNH HUẤN CAO CHO CHỮ Ở NHÀ GIAM TRONG TRUYỆN NGẮN CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ CỦA NGUYỄN TUÂN

PHÂN TÍCH Ý NGHĨA CỦA NHỮNG TƯƠNG PHẢN TRONG ĐOẠN TẢ CẢNH HUẤN CAO CHO CHỮ Ở NHÀ GIAM TRONG TRUYỆN NGẮN CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ CỦA NGUYỄN TUÂN

Truyện chỉ có 3 nhân vật: tử tù, quản ngục và thầy thơ lại, xoay quanh chuyện xin chữ và cho chữ. Qua đó, Nguyễn Tuân ca ngợi và khẳng định kẻ sĩ chân chính rất tài hoa, giàu khí phách hiên ngang, bất khuất, đến chết vẫn đề cao thiên lương. Nguyễn Tuân là một nghệ sĩ ngôn từ, là một văn nhân tài[r]

2 Đọc thêm

PHÂN TÍCH CẢNH CHO CHỮ TRONG “CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ” CỦA NGUYỄN TUÂN

PHÂN TÍCH CẢNH CHO CHỮ TRONG “CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ” CỦA NGUYỄN TUÂN

Khi nhắc tới lối văn chương luôn khát khao hướng tới chân-thiện-mĩ, người ta thường nhắc tới Nguyễn Tuân- một nghệ sĩ suốt đời đi tìm cái đẹp. Ông được đánh giá là một trong những cây bút tài hoa nhất của nền văn học Việt Nam hiện đại.  Trong các sáng tac của Nguyễn Tuân, các nhân vật thường được[r]

2 Đọc thêm

TẠI SAO NÓI CẢNH CHO CHỮ TRONG TÁC PHẨM “CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ” LÀ MỘT CẢNH TƯỢNG XƯA NAY CHƯA TỪNG CÓ

TẠI SAO NÓI CẢNH CHO CHỮ TRONG TÁC PHẨM “CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ” LÀ MỘT CẢNH TƯỢNG XƯA NAY CHƯA TỪNG CÓ

Nói cảnh cho chữ trong tác phẩm “Chữ người tử tù” là một cảnh tượng xưa nay chưa từng có là vì: Không gian và thời gian rất đặc biệt (nơi ngục tù bẩn thỉu,tường đầy mạng nhện,đất bừa bãi phân chuột,phân gián; cảnh diễn ra vào lúc đêm khuya trong nhà ngục tối tăm). -        Người cho chữ trong cản[r]

1 Đọc thêm

Cùng chủ đề