SUY NGHĨ VỀ VẤN ĐỀ KHEN VÀ CHÊ

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "SUY NGHĨ VỀ VẤN ĐỀ KHEN VÀ CHÊ":

Nêu những suy nghĩ của em về vấn đề tự học

NÊU NHỮNG SUY NGHĨ CỦA EM VỀ VẤN ĐỀ TỰ HỌC

Trong học tập, mỗi người đều có một cách học riêng, phù hợp với điều kiện và khả năng của mình.Thế nhưng, cách học hiệu quả nhất là tự học.       Trong học tập, mỗi người đều có một cách học riêng, phù hợp với điều kiện và khả năng của mình. Thế nhưng, cách học hiệu quả nhất là tự học. Chỉ có tự[r]

2 Đọc thêm

Trình bày những suy nghĩ của cá nhân về vấn đề tự học.

TRÌNH BÀY NHỮNG SUY NGHĨ CỦA CÁ NHÂN VỀ VẤN ĐỀ TỰ HỌC.

Tự học là tự mình, độc lập tiếp nhận kiến thức và hình thành kĩ năng. Giới thiệu ý nghĩa và tầm quan trọng của tinh thần tự học. Học là gì? Học là quá trình thu nhận kiên thức và hình thành kĩ năng của một cá nhân. Có học mới có kiến thức và kĩ năng để sống, hòa nhập xã hội. Không ai có thể học[r]

1 Đọc thêm

CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC

CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC

1. Dạng đề 2 hoặc 3 điểm.Đề 1.Hãy viết một đoạn văn ngắn(từ 15 đến 20 dòng) về một sự việc, hiện tượng đáng phê phánở địa phương em.Gợi ý :- Xác định những sự việc, hiện tượng nổi bật, nóng bỏng ở địa phương mình như: Vấn đềrác thải, ô nhiễm nguồn nước, chặt phá rừng...để viết bài văn nghị lu[r]

5 Đọc thêm

Cách làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống

CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG

A. TÓM TẮT KIẾN THỨC. - Văn nghị luận là đưa ra các lý lẽ dẫn chứng để bảo vệ hoặc làm sáng tỏ một quan điểm, tư tưởng (luận điểm) nào đó. - Một bài văn nghị luận đều phải có luận điểm, luận cứ và lập luận. Trong một văn có thể có một luận điểm chính và các luận điểm phụ.[r]

3 Đọc thêm

Hướng dẫn soạn bài : BÀI VIẾT SỐ 2 ( Lớp 11 )

HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI : BÀI VIẾT SỐ 2 ( LỚP 11 )

BÀI VIẾT SỐ 2 (Nghị luận xã hội) I. KIẾN THỨC CƠ BẢN (Xem bài trước) II. GỢI Ý DÀN BÀI Đề 1:  Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu từng viết “Vì chưng hay ghét cũng là hay thương” (truyện Lục Vân Tiên). Anh (chị) hiểu ý thơ trên như thế nào? Hãy viết bài văn bàn về “lẽ ghét th[r]

5 Đọc thêm

Viết bài tập làm văn số 2 lớp 11 BÀI VIẾT SỐ 2 (Nghị luận xã hội)

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 LỚP 11 BÀI VIẾT SỐ 2 (NGHỊ LUẬN XÃ HỘI)

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN

(Xem bài trước)

II. GỢI Ý DÀN BÀI Đề 1: Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu từng viết “Vì chưng hay ghét cũng là hay thương” (truyện Lục Vân Tiên). Anh (chị) hiểu ý thơ trên như thế nào? Hãy viết bài văn bàn về “lẽ ghét thương” trong cuộc sống hàng ngày. a. Mở bài - Giới thiệu con[r]

5 Đọc thêm

Viết đoạn văn lập luận so sánh

VIẾT ĐOẠN VĂN LẬP LUẬN SO SÁNH

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN II. RÈN KĨ NĂNG 1. Vận dụng thao tác lập luận so sánh tương phản a. Viết đoạn văn trình bày luận điểm: “Biết và hiểu là cần để làm theo, đi theo, nhưng hoàn toàn chưa đủ để khám pha, sáng tạo”. Gợi ý: - “Biết” là nhận thức được vấn đề; “Hiểu” là nắm được bản chất vấn đề. - Còn[r]

3 Đọc thêm

HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI : VIẾT ĐOẠN VĂN LẬP LUẬN SO SÁNH

HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI : VIẾT ĐOẠN VĂN LẬP LUẬN SO SÁNH

VIẾT ĐOẠN VĂN LẬP LUẬN SO SÁNH I. KIẾN THỨC CƠ BẢN (xem bài trước) II. RÈN KĨ NĂNG 1. Vận dụng thao tác lập luận so sánh tương phản a. Viết đoạn văn trình bày luận điểm: "Biết và hiểu là cần để làm theo, đi theo, nhưng hoàn toàn chưa đủ để khám pha, sáng tạo". Gợi ý: - "Biết" là nhận th[r]

3 Đọc thêm

Đặc điểm ngôn ngữ giới trong giao tiếp tiếng việt qua hành vi khen và cách tiếp nhận lời khen

ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ GIỚI TRONG GIAO TIẾP TIẾNG VIỆT QUA HÀNH VI KHEN VÀ CÁCH TIẾP NHẬN LỜI KHEN

MỞ ĐẦU

1. LÍ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI
1.1. Trong đời sống hằng ngày của con người, khen cùng với chê làm thành một trong những cặp phổ biến về ứng xử giao tiếp. Truyền thống văn hoá của người Việt thường thấy, khen và chê hay đi liền với nhau “đã có khen thì phải có chê” thậm chí, người ta còn khuyên phả[r]

258 Đọc thêm

Nghị luận xã hội về khen và chê

NGHỊ LUẬN XÃ HỘI VỀ KHEN VÀ CHÊ

"Người chê ta mà chê phải là thầy ta, người khen ta mà khen phải là bạn ta, những kẻ vuốt ve, nịnh bợ là kẻ thù của ta vậy" Bài làm Trung Hoa là một trong những cái nôi của văn hoá nhân loại. Từ thời cổ đại, người dân Trung Quốc có quyền tự hào về những bậc học giả, về những người thầy lỗi lạc, u[r]

2 Đọc thêm

Nghị luận xã hội về khen và chê

NGHỊ LUẬN XÃ HỘI VỀ KHEN VÀ CHÊ

Trung Hoa là một trong những cái nôi của văn hoá nhân loại. Từ thời cổ đại, người dân Trung Quốc có quyền tự hào về những bậc học giả, về những người thầy lỗi lạc, uyên bác với những triết lí nhân sinh trở thành chân lý cho mọi thời đại. Tuân Tử là một trong số những bậc vĩ đại ấy. Và câu nói của ôn[r]

5 Đọc thêm

CÁC DẠNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘI THƯỜNG GẶP

CÁC DẠNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘI THƯỜNG GẶP

nên thành tựu”. Hãy viết một bài văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về ý kiếntrên.3. Nghị luận về một vấn đề đặt ra trong một tác phẩm văn học ( hoặc một câuchuyện ngắn )* Với dạng bài 2 và 3, thì đề bài sẽ nêu gián tiếp vấn đề nghị luận. Cái khó củahai dạng bài tr[r]

4 Đọc thêm

THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC ĐẠI HỌC

THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC ĐẠI HỌC

Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta thường gặp những hiện tượng khen hoặc chê nhau: Anh này rất tâm lý, chị kia chẳng tâm lý tý nào?..., những lời khen, chê đó muốn nói lên thái độ hoặc cách xử lý công việc nào đó của con người. Nhưng thực ra tâm lý không phải có bấy nhiêu hiện tượng mà tâm lý của c[r]

59 Đọc thêm

ĐỀ BÀI: NHÂN CÁCH NHÀ NHO CHÂN CHÍNH TRONG BÀI THƠ BÀI CA NGẮN ĐI TRÊN BÃI CÁT CỦA CAO BÁ QUÁT

ĐỀ BÀI: NHÂN CÁCH NHÀ NHO CHÂN CHÍNH TRONG BÀI THƠ BÀI CA NGẮN ĐI TRÊN BÃI CÁT CỦA CAO BÁ QUÁT

BÀI LÀM:
Bãi cát lại bãi cát dài
Đi 1 bước như lùi 1 bước.
Mặt trời đã lặn chưa dừng được.
Lữ khách trên đường nước mắt rơi.
Ẩn dụ về con đường duy nhất để lên đời trong xã hội pk thối nát. Ngay từ đầu bài thơ ta đã bắt gặp hình ảnh lộ đồ con đường. Đường đi trên cát mang ý nghĩa biểu tượng cho con[r]

3 Đọc thêm

HÀNH VI NGÔN NGỮ NÓI KHÁY TRONG GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI VIỆT

HÀNH VI NGÔN NGỮ NÓI KHÁY TRONG GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI VIỆT

chi phối bởi những nhân tố giao tiếp. Các công trình của Bar – Hiller, J.L.Austin, H.P.Grice, J.R Searle, J.J Katz, A.Weirzbicka, G.Yule,…đã chỉ rarằng nghiên cứu sự vận dụng ngôn ngữ là việc làm đúng đắn và cần thiết.Hướng nghiên cứu tương tác của ngữ dụng học vĩ mô sẽ cho thấy vai trò củacác nhân[r]

131 Đọc thêm

LUYỆN TỪ VÀ CÂU TRANG 120 SGK TIẾNG VIỆT 2 TẬP 2

LUYỆN TỪ VÀ CÂU TRANG 120 SGK TIẾNG VIỆT 2 TẬP 2

Câu 1. Viết vào chỗ trống của những từ cho trước đế tạo thành từng cặp từ có nghĩa trái ngược nhau (từ trái nghĩa):Câu 2. Chọn dấu chấm hoặc dấu phẩy điền vào mỗi ô trống trong đoạn sau: Câu 1. Viết vào chỗ trống của những từ cho trước đế tạo thành từng cặp từ có nghĩa trái ngược nhau (từ trái ng[r]

1 Đọc thêm

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN NGỮ VĂN PHẦN TẬP LÀM VĂN

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN NGỮ VĂN PHẦN TẬP LÀM VĂN

A. Dùng lí lẽ và dẫn chứng để làm sáng tỏ một vấn đề nhằm thuyết phục người đọc, người nghe về một quan điểm tư tưởng. B.Trình bày, giới thiệu, giải thích…nhằm cung cấp tri thức về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân,…của các hiện tượng, sự vật trong tự nhiên, xã hội C.Trình bà[r]

12 Đọc thêm

giá trị ứng dụng của tục của tục ngữ trong thực tiễn

GIÁ TRỊ ỨNG DỤNG CỦA TỤC CỦA TỤC NGỮ TRONG THỰC TIỄN

Tục ngữ là những câu nói ngắn gọn hàm xúc có hình ảnh, vần nhịp, đúc kết kinh nghiệm thực tiễn được dùng trong giao tiếp hàng ngày của nhân dân. Khác với ca dao tục ngữ thiên về lí trí hơn là tình cảm. Ngoài ra còn có các định nghĩa khác về tục ngữ “Tục ngữ là những câu hoàn chỉnh, có ý nghĩa trọn v[r]

7 Đọc thêm

BÀI VĂN|ĐỀ+DÀN Ý|NGHỊ LUẬN XÃ HỘI ÔN LUYỆN THI VĂN HAY CHỮ TỐT

BÀI VĂN|ĐỀ+DÀN Ý|NGHỊ LUẬN XÃ HỘI ÔN LUYỆN THI VĂN HAY CHỮ TỐT

ĐỀ: Có ý kiến cho rằng:
“Người chê ta mà chê phải tức là thầy ta; người khen ta mà khen phải tức là bạn ta; còn người nịnh hót ta lại là người cừu địch hại ta vậy.”
Trình bày suy nghĩ của em về ý kiến trên.

2 Đọc thêm

ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỚP 2 GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN

ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỚP 2 GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN

MỘT SỐ BIỆN PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỚP 2 GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN Tập trung giải thích các vấn đề: Cơ sở lý luận. Cơ sở thực tiễn. Tìm hiểu thực tế. Tìm hiểu biện pháp thực hiện. Rút ra kết quả. Bài học kinh nghiệm.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Phương pháp phát triển tư duy cho học sinh. Phương p[r]

28 Đọc thêm

Cùng chủ đề