PHƯƠNG TRÌNH TƯƠNG ĐƯƠNG VÀ PHƯƠNG TRÌNH HỆ QUẢ

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "PHƯƠNG TRÌNH TƯƠNG ĐƯƠNG VÀ PHƯƠNG TRÌNH HỆ QUẢ":

PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH

PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH

Khi giải phương trình ta thường tìm điều kiện xác định của phương trình.
Chú ý:
+ Khi tìm ĐKXĐ của phương trình, ta thường gặp các trườnghợp sau:
+ Các nghiệm của phương trình f(x) = g(x) là hoành độ các giao điểm của đồ thị hai hàm
số y = f(x) và y = g(x).
2. Phương trình tương đương, phương t[r]

16 Đọc thêm

GIẢI BÀI 1,2,3,4 TRANG 57 SGK ĐẠI SỐ 10: ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH

GIẢI BÀI 1,2,3,4 TRANG 57 SGK ĐẠI SỐ 10: ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH

Tóm tắt kiến thức trọng tâm và giải bài 1,2,3,4 trang 57 SGK Đại số 10: Đại cương về phương trình– Chương 3 phương trình, hệ phương trình.Xem lại: Bài tập SGK chương 2 Đại số 10A. Lý thuyết Đại cương về phương trình1. Phương trình một ẩn+ Phương trình một ẩn[r]

4 Đọc thêm

GIẢI BÀI TẬP TRANG 57 SGK ĐẠI SỐ 10: ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH

GIẢI BÀI TẬP TRANG 57 SGK ĐẠI SỐ 10: ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH

Phương tình này không tương đương với phương trình nào trong các phương trình đãcho.b) Phương trình mới cũng không là phương trình hệ quả của một phương trình nào đãcho.Bài 3. (SGK Đại số lớp 10 trang 57)Giải các phương trìnha) √(3 - x) + x = √(3 - x)[r]

3 Đọc thêm

LÝ THUYẾT HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN.

LÝ THUYẾT HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN.

Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn có dạng: A. Kiến thức cơ bản: 1. Khái niệm về hệ phương trình bậc nhất hai ẩn: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn có dạng: (I) trong đó ax + by = c và a'x + b'y = c' là những phương trình bậc nhất hai ẩn. Nếu hai phương trình của hệ có nghiệm chung thì nghiệm[r]

1 Đọc thêm

Chương IV bất đẳng thức và bất phương trình

CHƯƠNG IV BẤT ĐẲNG THỨC VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH

A.Mục tiêu : Qua bài học học sinh cần nắm vững : 1. Về kiến thức và kỹ năng : Định nghĩa và các tính chất của bất đẳng thức Bất đẳng thức về giá trị tuyệt đối Các phương pháp chứng minh bất đẳng thức như : biến đổi tương đương , phản chứng , biến đổi hệ quả , sử dụng các bất đẳng thức cơ bản ....[r]

43 Đọc thêm

BÀI 21 TRANG 47 SGK TOÁN 8 TẬP 2

BÀI 21 TRANG 47 SGK TOÁN 8 TẬP 2

Bài 21. Giải thích sự tương đương sau: Bài 21. Giải thích sự tương đương sau: a) x - 3 > 1 <=> x + 3 > 7;            b) -x < 2 <=> 3x > -6 Hướng dẫn giải: a) x - 3 > 1 <=> x + 3 > 7 Hai bất phương trình tương đương vì cộng 6 vào cả hai vế. b) -x < 2 <=>[r]

1 Đọc thêm

120 C U TR C NGHI M B T NG TH C B T PH NG TR NH (C P N) FILE WORD

120 C U TR C NGHI M B T NG TH C B T PH NG TR NH (C P N) FILE WORD

t các mệnh đề sau:(I) Bất phương trình tương đương với x  2  x  1;(II) Với m  0 , bất phương trình thoả x  ;(III) Với mọi giá trị m  R thì bất phương trình vô nghiệm.Mệnh đề nào đúng?A. Ch (II).B. (I) và (II).Câu 23: Tập nghiệm của bất phương trìnhA.  .A. x .D. ([r]

12 Đọc thêm

MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỈ

MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỈ

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN 1
MỤC LỤC 2
MỞ ĐẦU 4
1. Lý do chọn đề tài 4
2. Mục đích nghiên cứu 5
3. Đối tượng nghiên cứu 5
4. Phạm vi nghiên cứu 5
5. Phương pháp nghiên cứu 5
NỘI DUNG 6
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ 6
I. PHƯƠNG PHÁP BIẾN ĐỔI TƯƠNG ĐƯƠNG 6
ĐỊNH NGHĨA 6
1. Lũy thừa hai vế của phươ[r]

65 Đọc thêm

LÝ THUYẾT GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ.

LÝ THUYẾT GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ.

Quy tắc cộng đại số dùng để biến đổi một hệ phương trình thành hệ phương trình tương đương. Quy tắc cộng đại số gồm hai bước: A. Kiến thức cơ bản: 1. Quy tắc cộng đại số: Quy tắc cộng đại số dùng để biến đổi một hệ phương trình thành hệ phương trình tương đương. Quy tắc cộng đại số gồm hai bước:[r]

1 Đọc thêm

DAI 9C

DAI 9C

GV: Pt : a x + by = c- Nếu a ≠ 0 ; b = 0 ⇒ đường thẳng //Chuyển sang đường thẳng y = a x + b hoặc trùng 0y ≠- Nếu a = ; b ≠ 0 ⇒ đường thẳng //hoặc trùng 0x4. Kiểm tra đánh giá :- Nhắc lại kiến thức cơ bản.5. Dằn dò :- Bài tập về nhà : 1,2,3,4- Đọc bài mới “ Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn[r]

5 Đọc thêm

ĐỀ KHẢO SÁT MÔN TOÁN TRẮC NGHIỆM HAY KHỐI 10 LẦN 2 CÓ MA TRẬN NĂM HỌC 20162017

ĐỀ KHẢO SÁT MÔN TOÁN TRẮC NGHIỆM HAY KHỐI 10 LẦN 2 CÓ MA TRẬN NĂM HỌC 20162017

(2) được gọi là phương trình hệ quả của phương trình (1) nếumọi nghiệm của phương trình (1) đều là nghiệm của phương trình (2).B. Nếu cộng vào hai vế của phương trình (1) với cùng một biểu thức thì thu được một phươngtrình mới tương đương với phươn[r]

9 Đọc thêm

LÝ THUYẾT GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP THẾ.

LÝ THUYẾT GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP THẾ.

Quy tắc thế dùng để biến đổi một hệ phương trình thành hệ phương trình tương đương. A. Kiến thức cơ bản: 1. Quy tắc thế dùng để biến đổi một hệ phương trình thành hệ phương trình tương đương. Quy tắc thế gồm hai bước sau: Bước 1: Từ một phương trình của hệ đã cho (coi là phương trình thứ nhất), t[r]

1 Đọc thêm

BÀI 2 TRANG 84 SGK GIẢI TÍCH 12

BÀI 2 TRANG 84 SGK GIẢI TÍCH 12

Bài 2. Giải các phương trình mũ: Bài 2. Giải các phương trình mũ: a)     32x – 1 + 32x = 108; b)     2x+1 + 2x - 1 + 2x = 28; c)     64x – 8x – 56 = 0; d)     3.4x – 2.6x = 9x. Hướng dẫn giải: a) Đặt t = 32x – 1 > 0 thì phương trình đã cho trở thành t+ 3t = 108 ⇔ t = 27. Do đó phương trình đã[r]

1 Đọc thêm

LÝ THUYẾT ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH

LÝ THUYẾT ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH

Phương trình một ẩn số x là mệnh đề chứa biến có dạng: Lý thuyết về đại cương về phương trình Tóm tắt lý thuyết 1. Phương trình một ẩn + Phương trình một ẩn số x là mệnh đề chứa biến có dạng: f(x) = g(x)     (1) trong đó f(x), g(x) là các biểu thức cùng biến số x. Ta gọi f(x) là vế trái, g(x) là[r]

2 Đọc thêm

tuan 20(DS8)phuong trinh bac nhat mot an

TUAN 20(DS8)PHUONG TRINH BAC NHAT MOT AN

Giáo án phương trình bậc nhất một ẩn
Tuần: 20 Ngày soạn:010115
Tiết: 41 Ngày dạy: 120115
Chương III: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN.
§1. MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Hiểu được khái niệm phương trình, các thuật ngữ vế trái, vế phải, nghiệm của phương trình, tập nghiệ[r]

6 Đọc thêm

BÀI 3 TRANG 88 SGK ĐẠI SỐ 10

BÀI 3 TRANG 88 SGK ĐẠI SỐ 10

Giải thích vì sao các cặp bất phương trình sau tương đương? 3. Giải thích vì sao các cặp bất phương trình sau tương đương? a) - 4x + 1 > 0 và 4x - 1 <0; b) 2x2 +5 ≤ 2x – 1và 2x2 – 2x + 6 ≤ 0; c) x + 1 > 0 và x + 1 +  d)  ≥ x và (2x +1) ≥ x(2x + 1). Hướng dẫn. a) Tương đương. vì nhân hai[r]

1 Đọc thêm

LÝ THUYẾT BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN

LÝ THUYẾT BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN

Khái niệm bất phương trình một ẩn... 1. Khái niệm bất phương trình một ẩn. Bất phương trình một ẩn là một mệnh đề chứa biến có một trong các dạng f(x) > g(x), f(x) < g(x), f(x) ≥ g(x), f(x) ≤ g(x), trong đó f(x), g(x) là các biểu thức chứa cùng một biến x. Điều kiện xác định của bất phương[r]

1 Đọc thêm

LÝ THUYẾT MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH

LÝ THUYẾT MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH

- Một phương trình với ẩn x là hệ thức có dạng A(x) = B(x), trong đó A(x) gọi là vế trái, B(x) gọi là vế phải. - Một phương trình với ẩn x là hệ thức có dạng A(x) = B(x), trong đó A(x) gọi là vế trái, B(x) gọi là vế phải. - Nghiệm của phương trình là giá trị của ẩn x thoả mãn (hay nghiệm đúng) ph[r]

1 Đọc thêm

Đề cương ôn tập khối 10

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KHỐI 10

Đề cương ôn tập khối 10
1. Bất phương trình Khái niệm bất phương trình. Nghiệm của bất phương trình. Bất phương trình tương đương. Phép biến đổi tương đương các bất phương trình. 2. Dấu của một nhị thức bậc nhất Dấu của một nhị thức bậc nhất. Hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn. 3. Dấu của tam thức[r]

25 Đọc thêm

LÝ THUYẾT BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN

LÝ THUYẾT BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN

1. Bất phương trình một ẩn 1. Bất phương trình một ẩn Bất phương trình ẩn x là hệ thức A(x) > B(x) hoặc A(x) < B(x) hoặc A(x) ≥ B(x) hoặc A(x) ≤ B(x). Trong đó: A(x) gọi là vế trái; B(x) gọi là vế phải. Nghiệm của bất phương trình là giá tri của ẩn thay vào bất phương trình ta được một khẳn[r]

1 Đọc thêm

Cùng chủ đề