PHÊ BÌNH VỞ KỊCH: 100 PHÚT CUỐI CÙNG CỦA HÀN MẶC TỬ

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới tiêu đề "PHÊ BÌNH VỞ KỊCH: 100 PHÚT CUỐI CÙNG CỦA HÀN MẶC TỬ":

HÀN MẶC TỬ

HÀN MẶC TỬ

Hàn Mặc Tử ( 1912-1940) . Sinh ngày 22 Sep. 1912 ở Lệ Mỹ ( Đồng Hới ) mất ngày 11 Nov.1940 . Trú ngụ ở Qui Nhơn từ nhỏ.  Nhà nghèo , cha mất sớm. Học trường Qui Nhơn đến năm thứ ba . Làm sở Đạc Điền một độ, bị đau rồi mất việc .V[r]

4 Đọc thêm

Nhà thơ Hàn Mặc Tử

NHÀ THƠ HÀN MẶC TỬ

1. TÌNH YÊU, ÁNH SÁNG, TIẾNG THẦM TRONG THƠ Có nhiều thi sĩ đưa địa danh vào thơ: Thôi Hiệu với "Hoàng Hạc Lâu". Bà Huyện Thanh Quan "Qua Đèo Ngang" Nguyễn Nhược Pháp với "Chùa Hương" Hoàng Cầm "Bên kia sông Đuống" Nguyên Sa "Nắng Sài Gòn anh đi mà chợt[r]

7 Đọc thêm

ĐỌC HIỂU ĐÂY THÔN VĨ DẠ CỦA HÀN MẶC TỬ

ĐỌC HIỂU ĐÂY THÔN VĨ DẠ CỦA HÀN MẶC TỬ

I - Gợi dẫn

1. Hàn Mặc Tử (1912 – 1940) là một trong những nhà thơ lớn của phong trào Thơ mới (1932 – 1945). Ông cũng là nhà thơ có số phận bất hạnh hiếm có. Hàn Mặc Tử là một tài năng độc đáo, một tiếng thơ lạ, thể hiện rõ tấn bi kịch của một con người bất hạnh  Mắc phải căn bệnh phong quái á[r]

6 Đọc thêm

Phân tích bài thơ "Đây thôn Vĩ Dạ" của Hàn Mặc Tử

PHÂN TÍCH BÀI THƠ "ĐÂY THÔN VĨ DẠ" CỦA HÀN MẶC TỬ

Đề bài: Phân tích bài thơ "Đây thôn Vĩ Dạ" của Hàn Mặc Tử Bài Làm             Hàn Mặc Tử (1912 – 1940) là một trong những hồn thơ phong phú và mãnh liệt nhất của thơ ca lãng mạn. Thơ của ông có những vần đầy huyết lệ nhưng cũng có nh[r]

5 Đọc thêm

Cảm nhận về bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ

CẢM NHẬN VỀ BÀI THƠ ĐÂY THÔN VĨ DẠ

Mấy ai đã từng say trăng như Hàn Mặc Tử? Trăng nằm sóng soãi trên cành liễu Đợi gió đông về để lả lơi... (Bẽn lẽn) Thi sĩ còn nói đến thuyền trăng, sông trăng, bến trăng... Cả một trời trăng ảo mộng, huyền diệu. Thơ Hàn Mặc Tử rợn ngợp ánh trăng, thể hiện tâm hồn say trăng với tình yêu tha thiết c[r]

8 Đọc thêm

Cảm nhận bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử

CẢM NHẬN BÀI THƠ ĐÂY THÔN VĨ DẠ CỦA HÀN MẶC TỬ

Cảm nhận thơ trữ tình xét cho cùng là cảm nhận "cái tình" trong thơ và tâm trạng của nhân vật trữ tình trước thiên nhiên, vũ trụ, đất trời. Đến với thơ ca lãng mạn Việt Nam, giai đoạn 1932 -1945 "ta thoát lên trên cùng Thế Lữ, ta phiêu lưu trong trường tình cùng Lưu Trọng Lư, ta điên[r]

2 Đọc thêm

Phân tích bài thơ đây thôn vĩ dạ

PHÂN TÍCH BÀI THƠ ĐÂY THÔN VĨ DẠ

Phân tích bài thơ đây thôn Vĩ Dạ (bài hay)
Đề bài: Phân tích bài thơ đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử
Đỗ Thị Cẩm Vân lớp 11 A1 trường THPT Trần Quốc Toản Hồ Chí Minh
Bài thơ đây thôn Vĩ Dạ được ra đời từ một nguyên cớ rất đặc biệt. Khi Hàn Mặc Tử lâm bệnh nặng chờ đợi những giây phút đến với tử thần ở[r]

4 Đọc thêm

phân tích bài thơ Đây Thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử

PHÂN TÍCH BÀI THƠ ĐÂY THÔN VĨ DẠ CỦA HÀN MẶC TỬ

Mấy ai đã từng say trăng như Hàn Mặc Tử? “Trăng sõng soài trêncành liễu Đợi gió đông về để lả lơi…” (“Bẽn lẽn”) – Thi sĩ còn nói đến thuyền trăng, sông trăng, sóng trăng… Cả một trời trăng mộng ảo, huyền diệu. Thơ Hàn Mặc Tử rợn ngợp ánh trăng, thể hiện tâm hồn “say trăng” với tình yêu tha thiết cu[r]

9 Đọc thêm

PHONG CÁCH THƠ HÀN MẶC TỬ

PHONG CÁCH THƠ HÀN MẶC TỬ

Tài liệu viết dài 21 trang, khái quát toàn bộ phong cách thơ Hàn Mặc Tử. Tài liệu có phần bình luận sắc sảo:
Cứ thế, Bệnh tật đọa đày một kiếp sống, Thơ ca lưu đày một đời sáng tạo. Tử là một kẻ chung thân với thơ. Tử đã chết cho từng câu thơ, chết vào từng câu thơ của mình. Đúng là những gì phải d[r]

21 Đọc thêm

Bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử

BÀI THƠ ĐÂY THÔN VĨ DẠ CỦA HÀN MẶC TỬ

Đây thôn Vĩ Dạ chính là một tình yêu tuyệt vọng đối với cuộc sống. Điều này đã trở thành ngọn nguồn cảm xúc làm nên bài thơ. DÀN BÀI 1. Mở bài    Đây thôn Vĩ Dạ chính là một tình yêu tuyệt vọng đối với cuộc sống. Điều này đã trở thành ngọn nguồn cảm xúc làm nên bài thơ. Cuộc sống trong cái nhìn[r]

2 Đọc thêm