SINH DƯỢC HỌC

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "SINH DƯỢC HỌC":

DƯỢC HỌC - BẠCH GIỚI TỬ ppt

DƯỢC HỌC BẠCH GIỚI TỬ

nhỏ, một đầu có 1 chấm nhỏ. Bẻ ra bên trong có nhân thành từng lớp mầu trắng vàng, có dầu. Không mùi, vị cay, tê (Dược Tài Học). Bào chế: + Lấy hạt cho vào nước, rửa sạch, vớt bỏ những hạt nổi lên trên, lấy những hạt chìm đem phơi khô. + Lấy Bạch giới tử sạch cho vào chảo, để lửa nhỏ, sao cho đến kh[r]

13 Đọc thêm

dược học - hương nhu

DƯỢC HỌC HƯƠNG NHU

Terpinene-4-Ol 7,19%, g-Terpinene 4,35%, p-Cynmene 4,06%, Camphene 2,62%, a-Pinene 1,23%, b-Farnesene 0,25%, Limonene 0,15% (Trương Cấn Ôn, Trung Thảo Dược 1990, 21 (3): 138). + Elshotzidol (Chinese Herbal Medicine). Tác dụng dược lý: - Tác dụng giải nhiệt: Hương nhu (dùng sống) 30g/kg, sắc, rót vào[r]

16 Đọc thêm

DƯỢC HỌC - KHIẾM THỰC ppt

DƯỢC HỌC KHIẾM THỰC

Công hiệu tương tự như Sơn dược, nhưng vị ngọt của Sơn dược nhiều hơn Khiếm thực, còn vị sáp của Khiếm thực lại hay hơn Sơn dược. Vả lại Sơn dược kiêm bổ Phế âm còn Khiếm thực thì chỉ ở Tỳ Thận mà không đến được Phế. Tuy Khiếm thực có thể bình bổ Tỳ Thận nhưng chậm, vì vậy, phải dùng nhiều và uống l[r]

9 Đọc thêm

DƯỢC HỌC - BẠCH ĐẬU KHẤU doc

DƯỢC HỌC BẠCH ĐẬU KHẤU

+ Nôn mửa, bụng đau do nhiệt, hỏa uất: không dùng (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển). + Phế, Vị có hỏa uất, chứng nhiệt: không dùng (Đông Dược Học Thiết Yếu). Cách dùng: Bạch đậu khấu trái tròn mà lớn như hạt Bạch khiên ngưu, xác trắng đầy, hạt như hạt súc Sa nhân, khi bỏ vỏ vào thuốc t[r]

9 Đọc thêm

DƯỢC HỌC - BẠCH PHÀN pot

DƯỢC HỌC BẠCH PHÀN

DƯỢC HỌC BẠCH PHÀN Tên Việt Nam: Phèn chua, phèn phi, khô phèn. Tên Hán Việt khác: Vũ nát (Bản kinh), Vũ trạch (Biệt lục), Mã xĩ phàn (Bản thảo tập chú), Nát thạch (Cương mục), Minh thạch, Muôn thạch, Trấn phong thạch (Hòa hán dược khảo), Tất phàn, Sinh phàn, Khô phàn, Minh phàn, P[r]

9 Đọc thêm

DƯỢC HỌC - BẠCH ĐẦU ÔNG pdf

DƯỢC HỌC BẠCH ĐẦU ÔNG

40g và 60g sắc còn 100ml thụt vào hậu môn ngày 1 lần (Lâm Sàng Thường Dụng Trung Dược Thủ Sách). + Trị lở, nhọt sưng đau do nhiệt độc: Bạch đầu ông 160g, Băng phiến 2g, tán bột. Nấu Bạch đầu ông với nước cho thành cao (bỏ bã), khi được cao trộn Băng phiến vào khuấy đều Trị lở ngứa trên đầu, khi dùng[r]

8 Đọc thêm

DƯỢC HỌC - BẠCH ĐỒNG NỮ pot

DƯỢC HỌC BẠCH ĐỒNG NỮ

kể cả đối với trực khuẩn mủ xanh là loại nhiễm trùng dai dẳng, rất khó điều trị với dung dịch thuốc thông thường và làm tổ chức hạt mọc nhanh, vết thương mau lành, làm sẹo đẹp, không để lại sẹo lồi (Tài Nguyên Cây Thuốc Việt Nam). + Chất đắng Clerodin chiết xuất từ lá cũng có tác dụng trị giun (Tài[r]

7 Đọc thêm

DƯỢC HỌC - BỐI MẪU pot

DƯỢC HỌC BỐI MẪU

có hại, thay thế sao được! Vả lại, Triết Bối mẫu vị rất đắng, tính hàn lương giảm bớt, công dụng để thanh nhiệt giải độc, tuy không bằng Thổ bối mẫu mà sức nhuận phế hóa đờm thì lại hơn (Dược Phẩm Vậng Yếu). Tên gọi: + Vị thuốc có củ như những con ốc bện (Bối tử) nên gọi là Bối mẫu (Danh Y Biệt Lục)[r]

14 Đọc thêm

DƯỢC HỌC - BỒ CÔNG ANH pot

DƯỢC HỌC BỒ CÔNG ANH

như đứng đầu. Vả lại nó hay thông lợi được chứng lâm, xát vào răng đau, bôi làm đen râu tóc, xức được gai chích, giải được thức ăn có độc, tiêu được đinh nhọt. Vì quanh đầu vú thuộc Can, nhũ phòng thuộc Vị nên khi phát ra chứng nhũ ung, nhũ nham phần nhiều bởi nhiệt thịnh mà có huyết độc trệ, dùng v[r]

12 Đọc thêm

DƯỢC HỌC - BỒ HOÀNG pot

DƯỢC HỌC BỒ HOÀNG

uống với nước giếng (Tập Nhất Phương). (16) Thúc đẻ dùng Bồ hoàng, Địa long rửa sạch, sấy khô, Trần bì, Quất bì mỗi thứ bằng nhau tán bột để riêng từng thứ, đợi khi nào sắp sinh thì sao 1 chỉ với nước mới múc lên dưới sông vào thì sinh mau, rất hiệu nghiệm (Đồ Kinh Bản Thảo). (17) Trị[r]

13 Đọc thêm

DƯỢC HỌC - CHỈ THỰC pdf

DƯỢC HỌC CHỈ THỰC

DƯỢC HỌC CHỈ THỰC Xuất xứ: Bản Kinh. Tên gọi: Chỉ có nghĩa là tên cây, thực là quả, nên gọi là Chỉ thực. Tên Việt Nam: Trấp, Chấp, Kim quất, Khổ chanh, Chỉ thiệt, trái non của quả Trấp. Tên Hán Việt khác: Đổng đình, Niêm thích, Phá hông chùy, Chùy hông phích lịch (Hòa Hán dược khảo). Tê[r]

14 Đọc thêm

DƯỢC HỌC - CHỈ XÁC pps

DƯỢC HỌC CHỈ XÁC

+ Vị đắng, tính hơi hàn (Trung Dược Học). + Vị đắng, tính hơi lạnh. (Lâm Sàng Thường Dụng Trung Dược Thủ Sách). Quy kinh: + Vào kinh Vị, Tỳ (Bản Thảo Kinh Sơ). + Vào kinh Tâm Tỳ (Lôi Công Bào Chế Dược tính Giải). + Vào kinh Can, Tỳ (Bản Thảo Tái Tân). + Vào kinh Tỳ, Vị (Trung Dược Học)[r]

15 Đọc thêm

DƯỢC HỌC - KHƯƠNG HOẠT doc

DƯỢC HỌC KHƯƠNG HOẠT

+ Khương hoạt cùng với Xuyên khung trị được chứng thương hàn Thái dương kinh (đầu đau, cơ thể đau, lưng đau, sốt) rất hay (Trung Quốc Dược Học Đại Tự Điển). + Khương hoạt giỏi về trừ phong thấp, có thể đi thẳng lên đỉnh đầu, đi ngang ra cánh tay. Độc hoạt cũng thiên về trị phong thấp, có thể[r]

9 Đọc thêm

DƯỢC HỌC - KHẾ ppt

DƯỢC HỌC KHẾ

DƯỢC HỌC KHẾ Khế có hai loài chính là: - Khế chua, Averrhoa carambola, họ Chua me Oxalidaceae. - Khế ngọt, Averrhoa bilimbi, ho Chua me. Đông y gọi quả Khế là Ngũ liễm nghĩa là quả có năm múi và có tính thu liễm,chonên có câu đố: Cái gì năm múi, tứ khe ? Cái gì nứt nẻ như đe lò rèn ? Quả khế[r]

5 Đọc thêm

DƯỢC HỌC - KHỔ QUA pdf

DƯỢC HỌC KHỔ QUA

+ Vị đắng, tính hàn, không độc (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển). + Vị đắng, tính hàn (Trung Dược Đại Từ Điển). Quy Kinh: . Vào kinh Tâm, Tỳ và Vị (Trấn Nam Bản Thảo). . Vào kinh Tâm, Can, Phế (Bản Thảo Cứu Chân). Tác Dụng: + Tả thực hỏa ở 6 kinh, thanh thử, ích khí, chỉ khát. Trị đơn hỏa độc[r]

7 Đọc thêm

DƯỢC HỌC - CÁP GIỚI doc

DƯỢC HỌC CÁP GIỚI

phát sinh đuôi rất khỏe, sau khi cắt đuôi đi trong vòng 10 ngày lại tiếp tục mọc đuôi, việc tái sinh này rất có lợi cho việc tái sinh bắp thịt của cơ thể Tắc kè, do đó người bệnh phổi, dùng phổi Tắc kè làm thuốc bổ sẽ thúc đẩy tái sinh tế bào tổ chức phổi. Ở Quảng Tây Trung Quốc có kinh nghiệm dùng[r]

14 Đọc thêm

DƯỢC HỌC - DIỆP HẠ CHÂU pdf

DƯỢC HỌC DIỆP HẠ CHÂU

DƯỢC HỌC DIỆP HẠ CHÂU Tên Việt Nam: Cây chó đẻ, cỏ chó đẻ. Tên Hán Việt khác: Trân châ thảo, Nhật khai dạ bế, Diệp hậu châu (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển). Tên khoa học: Phyllanthus urinaria L. Họ khoa học: Euphorbiaceae. Tên gọi: Cây có hạt tròn xếp thành hàng dưới lá nên gọi là[r]

5 Đọc thêm

DƯỢC HỌC - DẠ GIAO ĐẰNG pot

DƯỢC HỌC DẠ GIAO ĐẰNG

DƯỢC HỌC DẠ GIAO ĐẰNG Tên Việt Nam: Dây Hà Thủ Ô đỏ. Tên Hán Việt khác: Thủ ô đằng. Tên gọi: Tương truyền về đêm dây của 2 cây Hà thủ ô quấn lại với nhau nên gọi là Dạ giao đằng (Dạ: ban đêm, giao: gặp gỡ nhau, đằng: dây leo). Tên khoa học: Polygonum multiflorum Thunb. Họ khoa học: Polygona[r]

4 Đọc thêm

DƯỢC HỌC - CHI TỬ ppt

DƯỢC HỌC CHI TỬ

+ Trên động vật thực nghiệm, thấy nước sắc chi tử có tác dụng ức chế tế bào ung thư trong nước bụng (Sổ Tay Lâm Sàng Trung Dược). Tính vị: + Vị đắng, tính hàn (Đông Dược Học Thiết Yếu). + Vị đắng, tính lạnh, không độc (Lâm Sàng Thường Dụng Trung Dược Thủ Sách). Quy kinh: + Vào kinh Tâm, Phế,[r]

17 Đọc thêm

DƯỢC HỌC - LỆ CHI HẠCH docx

DƯỢC HỌC - LỆ CHI HẠCH DOCX

+Trị dịch hoàn sưng đau: Hạt vải, Hạt quýt, Tiểu hồi, Thanh bì, lượng bằng nhau, sao vàng, tán bột. Ngày uống 3 lần, mỗi lần 6-8g với rượu (Dược Liệu Việt Nam) Tham khảo: + “Lệ chi hạch thiên về trị sán khí. Lệ chi nhục phần nhiều để ăn, chưa thấy cho vào thuốc. Lệ chi xác có thể trị sởi mọc không đ[r]

10 Đọc thêm