HÌNH TƯỢNG NGHỆ THUẬT TRONG VĂN HỌC

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "HÌNH TƯỢNG NGHỆ THUẬT TRONG VĂN HỌC":

Hình tượng nghệ thuật trung tâm của truyện, kí trong văn học thời kì 1945-1975

HÌNH TƯỢNG NGHỆ THUẬT TRUNG TÂM CỦA TRUYỆN, KÍ TRONG VĂN HỌC THỜI KÌ 1945-1975

Truyện kí của ta ưong ba thập kỉ 1945 - 1975 đã phản ánh cuộc sống chiến đấu của nhân dân ta qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ. DÀN BÀI I. MỞ BÀI    - Truyện kí của ta ưong ba thập kỉ 1945 - 1975 đã phản ánh cuộc sống chiến đấu của nhân dân ta qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp và[r]

3 Đọc thêm

HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI : LẬP LUẬN SO SÁNH

HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI : LẬP LUẬN SO SÁNH

LẬP LUẬN SO SÁNH I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Khái niệm Lập luận so sánh là một thao tác nhằm đối chiếu hai hay nhiều sự vật hoặc các mặt trong cùng một sự vật. So sánh để thấy sự giống nhau, khác nhau, từ đó mà thấy rõ đặc điểm và giá trị của mỗi sự vật, hiện tượng. So sánh gồm so sánh tương phả[r]

2 Đọc thêm

Hình tượng người phụ nữ trong văn học 18 19

HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG VĂN HỌC 18 19

HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG VĂN HỌC THẾ KỈ XVIII – NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
MỞ ĐẦU
“Chị em tôi tỏa nắng vàng lịch sử
Nắng cho đời nên cũng nắng cho thơ”
Từ lâu hình ảnh người phụ nữ đã rất tự nhiên bước vào văn học như một định mệnh nghệ thuật tất yếu. Hình ảnh của một “nửa thế giới” ấy đã sớm[r]

21 Đọc thêm

Viết bài tập làm văn số 5 lớp 10

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5 LỚP 10

I – ĐỀ BÀI THAM KHẢOrnrn1. Giới thiệu về ca dao Việt Nam.rnrn2. Trình bày một số đặc điểm cơ bản của văn bản văn học.rnrn3. Giới thiệu đặc điểm của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật. 4. Thuyết minh yêu cầu đọc – hiểu văn bản văn học. 5. Thuyết minh về đặc điểm của thể loại phú. II – HƯỚNG DẪN 1. Đây[r]

4 Đọc thêm

HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI : PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT (TIẾP THEO)

HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI : PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT (TIẾP THEO)

PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT (Tiếp theo) I – KIẾN THỨC CƠ BẢN Không những cần phải hiểu về đặc điểm chung của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật mà còn phải biết cách sử dụng phương tiện ngôn ngữ trong phong cách ngôn ngữ nghệ thuật. 1. Trong phong cách ngôn ngữ nghệ thuật, các yếu tố n[r]

2 Đọc thêm

Trình bày những cảm nhận về Đất Nước của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm trong chương Đất Nước. Bình giảng 9 câu mở đầu đoạn trích.

TRÌNH BÀY NHỮNG CẢM NHẬN VỀ ĐẤT NƯỚC CỦA NHÀ THƠ NGUYỄN KHOA ĐIỀM TRONG CHƯƠNG ĐẤT NƯỚC. BÌNH GIẢNG 9 CÂU MỞ ĐẦU ĐOẠN TRÍCH.

Đất nước là hình tượng trữ tình lớn, là cảm xúc nghệ thuật của nhiều thế hệ nhà thơ Việt Nam. Có một thực tế: mỗi lần đất nước đặt trước những thử thách thì hình tượng đất nước lại ngời sáng trong văn học với những phát hiện mới mẻ độc đáọ. Trường ca Mặt đường khát vọng với trích đoạn Đất Nước là m[r]

2 Đọc thêm

Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật (tiếp theo)

PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT (TIẾP THEO)

I – KIẾN THỨC CƠ BẢN

Không những cần phải hiểu về đặc điểm chung của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật mà còn phải biết cách sử dụng phương tiện ngôn ngữ trong phong cách ngôn ngữ nghệ thuật. 1. Trong phong cách ngôn ngữ nghệ thuật, các yếu tố ngữ âm được khai thác tối đa để xây dựng hình tượng;[r]

2 Đọc thêm

Tìm hiểu những sáng tạo nghệ thuật của Xuân Quỳnh trong bài thơ Sóng.

TÌM HIỂU NHỮNG SÁNG TẠO NGHỆ THUẬT CỦA XUÂN QUỲNH TRONG BÀI THƠ SÓNG.

Hình tượng, thể thơ, nhịp thơ, âm hưởng, giọng điệu của bài thơ phù hợp với đề tài, cảm xúc mà nó thế hiện, tạo điều kiện tốt nhất cho Xuân Quỳnh bộc bạch được những khát khao hết sức đời thường mà cũng rất lí tưởng.Bài thơ có sự tiếp thu truyền thống kết hợp với những sáng tạo, khám phá mới, rất r[r]

2 Đọc thêm

phan 2 giáo trình mỹ học đại cương

PHAN 2 GIÁO TRÌNH MỸ HỌC ĐẠI CƯƠNG

• Văn học sử dụng ngôn từ ( ngôn ngữ nghệ thuật ) làm chất liệu xây dựng hình tượng. ngôn từ chỉ có cái vỏ âm thanh là phương tiện vật chất của nó. Vì vậy, hình tượng ngôn từ mang tính phi vật thể, nghĩa lad chúng ta không thể nhìn ngắm, sờ mó, chiêm ngưỡng hình tượng văn học như hình tượng mang tín[r]

4 Đọc thêm

Lập luận so sánh

LẬP LUẬN SO SÁNH

. KIẾN THỨC CƠ BẢN

1. Khái niệm

Lập luận so sánh là một thao tác nhằm đối chiếu hai hay nhiều sự vật hoặc các mặt trong cùng một sự vật. So sánh để thấy sự giống nhau, khác nhau, từ đó mà thấy rõ đặc điểm và giá trị của mỗi sự vật, hiện tượng. So sánh gồm so sánh tương phản và so sánh tương đ[r]

1 Đọc thêm

DIỆN MẠO VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN 1975

DIỆN MẠO VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN 1975

Hoàn cảnh lịch sử - Nước ta được hoàn toàn độc lập. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời. - 9 năm kháng chiến chống thực dân Pháp. Chiến thắng Điện Biên Phủ. - Đất nước bị chia cắt làm 2 miền. Kháng chiến chống Mĩ và bè lũ tay sai, để giành thống nhất Tổ quốc (1955 – 1975). Chiến dịch[r]

2 Đọc thêm

Tìm hiểu thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết “Sông”

TÌM HIỂU THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT “SÔNG”

1. Lý do chọn đề tài
1.1. Thế giới nghệ thuật của nhà văn là “một thế giới sống động, đầy ắp xung đột, buồn vui, hạnh phúc, đau đớn. Thế giới đó là văn bản hình tượng văn bản nội tại của văn bản ngôn từ” 46;81. Đó là một thế giới độc đáo, được cấu thành từ những yếu tố đặc biệt: “Thế giới nghệ thuậ[r]

106 Đọc thêm

TÍCH HỢP KIẾN THỨC NGỮ VĂN TRONG DẠY HỌC BÀI “PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT” (NGỮ VĂN 10 TẬP 2)

TÍCH HỢP KIẾN THỨC NGỮ VĂN TRONG DẠY HỌC BÀI “PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT” (NGỮ VĂN 10 TẬP 2)

1. Lý do chọn đề tài
1.1. Vai trò quan trọng của ngôn ngữ và của phân môn Tiếng Việt
Cùng với lao động, ngôn ngữ cũng góp phần hình thành và phát triển xã hội loài người. Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp phổ biến và thuận lợi nhất, được coi là “sáng tạo kỳ diệu của loài người”. Ngôn ngữ còn là côn[r]

105 Đọc thêm

Phân tích hình tượng Chiếc thuyền ngoài xa

PHÂN TÍCH HÌNH TƯỢNG CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA

Dàn ý:

I. Mở bài

Không phải ngẫu nhiên mà có người cho rằng Nguyễn Minh Châu là nhà văn của những biểu tượng. Bởi lẽ, trong tác phẩm của mình, Nguyễn Minh Châu thường không trực tiếp phát biểu ra những suy nghĩ, quan điểm mà chỉ bộc lộ những suy nghĩ, cách nhìn về cuộc đời qua những biểu tượn[r]

2 Đọc thêm

Cách làm bài thi môn Văn đạt điểm cao

CÁCH LÀM BÀI THI MÔN VĂN ĐẠT ĐIỂM CAO

Nếu tuân thủ tốt các "tuyệt chiêu" dưới đây, các em sẽ có được một bài thi đại học môn văn đạt kết quả rất cao, thậm chí đạt điểm tuyệt đối. Một bài văn thực sự đạt kết quả tốt, cần đáp ứng được các yêu cầu về nội dung của đề bài (như kiểu bài, các kĩ năng và thao tác nghị luận, kiến thức[r]

3 Đọc thêm

Phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh

PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT HỒ CHÍ MINH

Mở bài: - Hồ Chí Minh một nhà văn lớn, một nhà chính trị xuất sắc, người lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam - Hồ Chí Minh để lại một khối lượng tác phẩm khổng lồ. Mỗi tác phảm đều thể hiện một phong cách rất riêng – phong cách Hồ Chí Minh Thân bài: -Phong cách nghệ thuật phong phú và đa đa dạng[r]

1 Đọc thêm

Kết hợp tự luận và thơ trong truyện ngắn nguyễn huy thiệp

KẾT HỢP TỰ LUẬN VÀ THƠ TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP

Có thể thấy rằng sự kết hợp yếu tố tự luận – thơ trong truyện ngắn là một thủ pháp cũng là một đặc điểm sáng tạo có tính mới lạ và độc đáo trong sáng tác của Nguyễn Huy Thiệp. Thật không khó để có thể bắt gặp hiện tượng này trong hầu hết các truyện của ông. Đây không phải là một nét quá mới nhưng b[r]

15 Đọc thêm

Đáp án đề thi vào lớp 10 môn Văn THPT chuyên Thái Bình năm 2014

ĐÁP ÁN ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN VĂN THPT CHUYÊN THÁI BÌNH NĂM 2014

ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN VĂN THPT CHUYÊN THÁI BÌNH NĂM 2014 Câu 1: (3,0 điểm) Trong bài thơ Nói với con (Y Phương), người cha đã dặn dò con: Con ơi tuy thô sơ da thịt Lên đường Không bao giờ nhỏ bé được Nghe con. (Ngữ vă[r]

3 Đọc thêm

NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT BÀI THƠ ĐÀN GHI TA CỦA LORCA

NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT BÀI THƠ ĐÀN GHI TA CỦA LORCA

1. Nội dung: Bài thơ đã xây dựng được hình tượng Lor-ca với những khía cạnh khác nhau: một nghệ sĩ tự do và cô đơn, một cái chết oan khốc, bi phẫn bởi những thế lực tàn ác, một tâm hồn nghệ sĩ bất diệt. Lor-ca là một hình tượng bi tráng về người nghệ sĩ chân chính trong một môi trường bạo lực thố[r]

1 Đọc thêm

TIẾNG CƯỜI NGHỊCH DỊ PHỒN THỰC TỪ CA DAO ĐẾN THƠ HỒ XUÂN HƯƠNG

TIẾNG CƯỜI NGHỊCH DỊ PHỒN THỰC TỪ CA DAO ĐẾN THƠ HỒ XUÂN HƯƠNG

Thuật ngữ “nghịch dị” ở Việt Nam còn tương đối mới mẻ. Trước nay nhiều người vẫn quan niệm rằng, đó là mảnh đất riêng để nghiên cứu các tác phẩm, tác giả văn học phương Tây như “Gacgiangchuya và Pangtaruyen” của Rabole, “Đoonkihotê” của Xecvantec, hay bi hài kịch của Secxpia…Tuy nhiên chúng ta hoàn[r]

7 Đọc thêm