TINH HOA KHỔNG TỬ

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "TINH HOA KHỔNG TỬ":

KINH DỊCH ỨNG DỤNG TRONG KINH DOANH – THIỆU VŨ

KINH DỊCH ỨNG DỤNG TRONG KINH DOANH – THIỆU VŨ

Khổng Tử đã từng nói: “Nếu cho tôi sống thêm vài năm nữa, thì cho dù 50 tuổi học Kinh Dịch cũng không phải là sai lầm”.

Có thể nói, Kinh Dịch là một trước tác kinh điển lâu đời nhất, kết tinh trí tuệ của văn hóa Trung Hoa cổ đại. Kinh Dịch phát hiện tính quý luật và phương pháp nhận thức, dự đoán,[r]

189 Đọc thêm

LUẬN NGỮ KHỔNG TỬ

LUẬN NGỮ KHỔNG TỬ

Năm 1940 chính quyền thực dân Pháp xoá hẳn giờ học chữ Nho trong chƣơng trình trung học.Nhƣng ngay năm 942, dƣới áp lực của giới trí thức tiến bộ và để tranh giành ảnh hƣởng vớingƣời Nhật, ngƣời Pháp đã cho lập ra chuyên ban Cổ học Á Đông, học 6 năm với 5 tiết chữ Hán/tuần ở bậc trung học. Sau Cách[r]

179 Đọc thêm

Suy nghĩ về trí và nhân

SUY NGHĨ VỀ TRÍ VÀ NHÂN

Khổng Tử là một nhà tư tưởng lớn của Trung Quốc, người được tôn làm ông tổ đạo Nho - hệ thống lí luận về chính trị, văn hoá, xã hội đã làm chỗ dựa tinh thần của chế độ phong kiến trong hàng nghìn năm. Suy nghĩ về trí và nhân qua câu chuyện sau: “Thầy Từ Lộ đến bái kiến đức Khổng Tử. Khổng Tử liề[r]

4 Đọc thêm

Kế thừa những tư tưởng giáo dục về giáo dục của khổng tử trong việc xây dựng nền giáo dục nước ta hiện nay

KẾ THỪA NHỮNG TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC VỀ GIÁO DỤC CỦA KHỔNG TỬ TRONG VIỆC XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC NƯỚC TA HIỆN NAY

PHẦN MỞ ĐẦU

Lịch sử luôn luôn chứng tỏ rằng, con người là chủ thể của mọi quá trình lịch sử xã hội, chủ thể của sự phát triển chính mình. Đất nước muốn được kiến tạo, xã hội muốn được phát triển không có con đường nào khác hơn là coi trọng giáo dục, đào tạo nhân tài.
Người có công đầu tiên nhận thấ[r]

37 Đọc thêm

KINH DỊCH VÀ ĐẠO LÀM NGƯỜI

KINH DỊCH VÀ ĐẠO LÀM NGƯỜI

không rõ dịch giả.*Trong thế kỷ 20 : Ngô Tất Tố viết “Kinh Dịch trọn bộ”, Nguyễn Duy Tinh dịch sách Dịch BảnNghĩa, Phan Bội Châu viết “Chu Dịch quốc văn”, Nguyễn Mạnh Bảo viết “Tử vi đẩu số”, BửuCầm viết”Tìm hiểu Kinh Dịch”, Nguyễn Duy Cần viết “Dịch học tinh hoa”, Nguyễn Hiến Lê viết“Kinh Dị[r]

58 Đọc thêm

Câu chuyện về nồi cơm của khổng tử

CÂU CHUYỆN VỀ NỒI CƠM CỦA KHỔNG TỬ

Câu chuyện về nồi cơm của khổng tử

Một ngày kia Khổng Tử đang đi trên đường cùng với các môn sinh đi du thuyết từ nước Lỗ sang nước Tề. Gặp lúc nước Tề đang mất mùa vì hạn hán và dân chúng bị đói khổ cùng cực khắp nơi. Về phần thầy trò Khổng Tử cũng phải ăn trừ cơm bằng những củ khoai mì, măng tre[r]

3 Đọc thêm

TƯ TƯỞNG CỦA KHỔNG TỬ VỀ CON NGƯỜI CHÍNH TRỊ

TƯ TƯỞNG CỦA KHỔNG TỬ VỀ CON NGƯỜI CHÍNH TRỊ

việc nghiên cứu, bổ sung và phát huy những giá trị đó cũng không phải là vấnđề cổ xưa, càng không phải là vấn đề đã hoàn toàn thuộc về lịch sử.Về phương diện chính trị xã hội, tư tưởng của Khổng Tử về con ngườichính trị là một trong những nội dung được đặc biệt quan tâm, mục tiêu nhằmcứu vãn[r]

15 Đọc thêm

VẬN DỤNG LÝ THUYẾT TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

VẬN DỤNG LÝ THUYẾT TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

Ở phương Đông, phương pháp xử lý tình huống đã được đề cập đến trong nhiều kinh sách, văn học cổ qua các thời đại của Trung Quốc mà tiêu biểu là Đức Khổng Tử 551-487 TCN, với nhiều tình [r]

20 Đọc thêm

TIỂU LUẬN TRIẾT TƯ TƯỞNG VỀ GIÁO DỤC CỦA KHỔNG TỬ VÀ BÀI HỌC VỚI VIỆT NAM

TIỂU LUẬN TRIẾT TƯ TƯỞNG VỀ GIÁO DỤC CỦA KHỔNG TỬ VÀ BÀI HỌC VỚI VIỆT NAM

b. Kinh ThưKinh thư hay Thượng thư là bộ sử sớm nhất của Trung Quốc kể từ thượngcổ đến Đông Chu, do sử quan ghi chép lại. Nội dung Kinh thư ghi lại các truyềnthuyết, biến cố về các đời vua cổ có trước Khổng Tử. Khổng Tử san định lại đểcác ông vua đời sau nên theo gương các minh quân nh[r]

28 Đọc thêm

QUAN ĐIỂM KHỔNG TỬ VỀ LỄ VÀ Ý NGHĨA TRONG GIÁO DỤC THANH NIÊN HIỆN NAY

QUAN ĐIỂM KHỔNG TỬ VỀ LỄ VÀ Ý NGHĨA TRONG GIÁO DỤC THANH NIÊN HIỆN NAY

cốt để giữ chừng mực cho những hành vi của con người trong xã hội, chính vì thếnên “Đạo đức nhân nghĩa mà thiếu Lễ thì ắt không thành. Giáo huấn để chínhđính phong tục mà thiếu Lễ ắt không đầy đủ, ngay cả những việc phân tranh cãicọ, không có Lễ không thể giải quyết được.”. Chính vì thế người quân t[r]

Đọc thêm

Tư tưởng giáo dục của Khổng Tử và vấn đề dạy học Ngữ văn theo hướng phát triển năng lực Đinh Phan Cẩm Vân

TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC CỦA KHỔNG TỬ VÀ VẤN ĐỀ DẠY HỌC NGỮ VĂN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐINH PHAN CẨM VÂN

Đổi mới không phải là phá bỏ hoàn toàn cái cũ. Có những điều của quá khứ vẫn còn là bài học cho hiện tại. Tư tưởng giáo dục của Khổng Tử cũng là một góc tham chiếu cho công cuộc đổi mới giáo dục Việt Nam nói chung và đổi mới dạy học Ngữ văn nói riêng.

7 Đọc thêm

KHỔNG PHU TỬ1 TIẾNG TRUNG 孔夫子 HOẶC KHỔNG TỬ TIẾNG TRUNG 孔子

KHỔNG PHU TỬ1 TIẾNG TRUNG 孔夫子 HOẶC KHỔNG TỬ TIẾNG TRUNG 孔子

Kẻ nào chẳng ráng lên để tỏ ý kiến mình, thì tachẳng khai phát cho được. Kẻ nào đã biết rõ mộtgóc, nhưng chẳng chịu căn cứ vào đó để biết luônba góc kia, thì ta chẳng dạy kẻ ấy nữa.”đã giải thích điều đó tại một trong những đoạn quantrọng nhất ở cuốn Luận Ngữ: “Dùng mệnh lệnh, phápluật để dẫn dắt ch[r]

Đọc thêm

Tài liệu Nho giáo đại cương

TÀI LIỆU NHO GIÁO ĐẠI CƯƠNG

Tài liệu Nho giáo đại cương:Nội dung chính:I. Bối cảnh lịch sử và văn hóaII. KHỔNG TỬIII. LỜI GIẢNG CỦA KHỔNG TỬ IV. PHÊ PHÁN KHỔNG TỬV. TRIỂN KHAI TỪ KHỔNG TỬVI. TÂN NHO GIÁOVII. BẢN NGÃ VÀ XÃ HỘIVIII. NHO GIÁO VÀ CỘNG HÒA TRUNG HOAIX. NHO GIÁO TẠI VIỆT NAM

37 Đọc thêm

Suy nghĩ của anh (chị) về những lời khuyên của Khổng Tử

SUY NGHĨ CỦA ANH (CHỊ) VỀ NHỮNG LỜI KHUYÊN CỦA KHỔNG TỬ

Suy nghĩ của anh (chị) về những lời khuyên của Khổng Tử: "Người quân tủ có ba điển nên nghĩ: Lúc nhỏ nếu chẳng học thì lớn ngu dốt chẳng làm được điều gì. Lúc già nếu không đem những điều mình biết di dạy người thì khi qua đời chẳng ai thương tiếc. Lúc giàu nếu không bố thí thì đến lúc khốn khó chẳ[r]

2 Đọc thêm

Nghiên cứu tư tưởng của khổng tử về giáo dục – đào tạo con người

NGHIÊN CỨU TƯ TƯỞNG CỦA KHỔNG TỬ VỀ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO CON NGƯỜI

I. TƯ TƯỞNG CỦA KHỔNG TỬ VỀ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CON NGƯỜI
1. Nhận thức luận
Khổng Tử được người đời tôn vinh là “vạn thế sư biểu” chính vì ông đã có đóng góp lớn lao cho nền giáo dục Trung Quốc trong đó có vấn đề nhận thức luận.
Ông căn cứ vào năng lực nhận thức mà chia người ta thành ba hạng:
Th[r]

22 Đọc thêm

DANH Y DANH NGÔN TINH HOA

DANH Y DANH NGÔN TINH HOA

LỜI TỰA DÀNH CHO BẢN EBOOKBản ebook DANH NGÔN DANH Y TINH HOA được hoàn thiện dựa trên fileWord do bạn Phan Tâm (bibisai) cung cấp cùng với việc đối chiếu với bản scan sưutập được trên internet.Để sử dụng theo hướng ebook, chúng tôi đã tự ý thay đổi định dạng, bố cụcvà đánh số trang… so với b[r]

204 Đọc thêm

PHÂN BIỆT QUAN ĐIỂM CỦA ĐẠO NHO VỚI ĐẠO LÃO TRANG VỀ VẤN ĐỀ BẢN THỂ LUẬN

PHÂN BIỆT QUAN ĐIỂM CỦA ĐẠO NHO VỚI ĐẠO LÃO TRANG VỀ VẤN ĐỀ BẢN THỂ LUẬN

trưởng. Tại Luận ngữ: Tử - Hãn,16 ông vẫn thường dạy học trò “ Cũng như dòngnước chảy, mọi vật đều trôi đi, chảy đi, không có gì ngưng nghỉ” hay trong Luậnngữ: Dương - Hóa,18 “ Trời có nói gì đâu mà bốn mùa cứ vận hành, vạn vật cứ7sinh hóa mãi”. Như vậy Khổng Tử khẳng định Trời là giới tự nhi[r]

15 Đọc thêm

ẢNH HƯỞNG của NHO học đến hồ CHÍ MINH

ẢNH HƯỞNG CỦA NHO HỌC ĐẾN HỒ CHÍ MINH

Nói đến Nho giáo thì việc đầu tiên không thể không nhắc tới đó là Khổng Tử. Khổng tử sống trong thời kỳ thay thay đổi lớn, từ lâu thiên tử nhà Chu đã mất hết uy quyền, quyền lực rơi vào tay các vua chư hầu, cục thể xã hội biến chuyển nhanh chóng, người ta mỗi người chọn cho mình một thái độ sống khá[r]

31 Đọc thêm

HỌC THUYẾT NHÂN LỄ, CHÍNH DANH CỦA KHỔNG TỬ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ TRONG XÂY DỰNG GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM

HỌC THUYẾT NHÂN LỄ, CHÍNH DANH CỦA KHỔNG TỬ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ TRONG XÂY DỰNG GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM

Triết lý nho giáo đã có những đóng góp đáng kể vào quan niệm của con người về thế giới.Khổng tử đã đưa ra vấn dề về đạo trời, mệnh trời và mang tính duy vật vừa mang tính duy tâm. Ảnh hưởng của những triết lý ấy cho tới ngày nay trong cách hành xử của con người Việt vẫn còn mang nhiều dấu ấn của nhâ[r]

17 Đọc thêm

BÁNH MÌ NƯỚNG KAYA TINH HOA SINGAPORE

BÁNH MÌ NƯỚNG KAYA TINH HOA SINGAPORE

Món ăn sáng đặc trưng của Singapore chính là bánh mỳ nướng Kaya. Những chiếc bánh mỳ nướng qua than củi, sau đó phết lên là kaya thứ mứt dừa làm từ đường và sữa. Món ăn này thường được sử dụng kèm với một tách cafe và một quả trứng luộc mềm.
http:amthucsingaporesenvang.blogspot.com201603banhminuong[r]

4 Đọc thêm