NHÀ THƠ HỒ XUÂN HƯƠNG

Tìm thấy 8,137 tài liệu liên quan tới từ khóa "NHÀ THƠ HỒ XUÂN HƯƠNG":

Nhà thơ Hồ Xuân Hương

NHÀ THƠ HỒ XUÂN HƯƠNG

Trong nền văn học Việt Nam, nữ thi sĩ Hồ Xuân Hương là một hiện tượng đặc biệt, không chỉ trong nội dung và nghệ thuật sáng tác mà ngay cả các văn bản sáng tác của nữ sĩ họ Hồ vẫn còn là những vấn đề đặc biệt, cần tiếp tục nghiên cứu tìm hiểu. Riêng về cuộc đời riêng tư của nhà thơ, cho đến nay vẫn[r]

2 Đọc thêm

Đề kiểm tra học kỳ ngữ văn 7

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ NGỮ VĂN 7

Đọc và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu đáp án đúng.Câu 1: Về thể thơ, bài thơ Bánh trôi nước giống với bài thơ:A.Côn Sơn ca . B. Thiên Trường vãn vọng .C. Tụng giá hoàn kinh sư. D. Sau phút chia ly.Câu 2 Bánh trôi nư[r]

2 Đọc thêm

Phân tích "Tự tình II" của Hồ Xuân Hương.

PHÂN TÍCH "TỰ TÌNH II" CỦA HỒ XUÂN HƯƠNG.

I: MỞ BÀI Cách 1: Giới thiệu tác giả - dẫn dắt vào tác phẩm (VD: Có thể nói Hồ Xuân Hương là một trong hai nhà thơ nữ nổi tiếng nhất của nền thơ trung đại Việt Nam. Bà không chỉ chiếm giữ vị trí bà chúa thơ Nôm mà còn là một đỉnh cao của của trào lưu nhân đạo thời kì này. Hầu hết sáng tác[r]

4 Đọc thêm

Qua bài thơ Bánh trôi nước, Tự tình II của Hồ Xuân Hương và bài Thương vợ của Trần Tế Xương, anh (chị) hiểu những gì về thân phận người phụ nữ Việt Nam thủa xưa?

QUA BÀI THƠ BÁNH TRÔI NƯỚC, TỰ TÌNH II CỦA HỒ XUÂN HƯƠNG VÀ BÀI THƯƠNG VỢ CỦA TRẦN TẾ XƯƠNG, ANH (CHỊ) HIỂU NHỮNG GÌ VỀ THÂN PHẬN NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM THỦA XƯA?

Qua bài thơ Bánh trôi nước, Tự tình II của Hồ Xuân Hương và bài Thương vợ của Trần Tế Xương, anh (chị) hiểu những gì về thân phận người phụ nữ Việt Nam thủa xưa? ------------- Hồ Xuân Hương sáng tác nhiều bài thơ nổi tiếng về đề tài phụ nữ. Thơ bà là tiếng nói đòi quyền sống tự do và thể hiện[r]

2 Đọc thêm

GIÁ TRỊ NHÂN ĐẠO TRONG BÀI THƠ BÁNH TRÔI NƯỚC CỦA HỒ XUÂN HƯƠNG.

GIÁ TRỊ NHÂN ĐẠO TRONG BÀI THƠ BÁNH TRÔI NƯỚC CỦA HỒ XUÂN HƯƠNG.

Mượn hình ảnh chiếc bánh trôi nước, nhà thơ Hồ Xuân Hương bộc lộ tình cảm về số phận éo le, bạc bẽo của mình đồng thời chính là sự đồng cảm với số phận của người phụ nữ trong xã hội nói chung.       Hồ Xuân Hương là một nữ sĩ với phong cách thơ độc đáo của nền văn học cổ Việt Nam. Bà đã để lại c[r]

2 Đọc thêm

Đề kiểm tra ngữ văn lớp 7 có đáp án

ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN LỚP 7 CÓ ĐÁP ÁN

Tên em: MÔN NGỮ VĂN 7
Phần trắc nghiệm:
Đọc và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu đáp án đúng.
Câu 1: Về thể thơ, bài thơ Bánh trôi nước giống với bài thơ:
A.Côn Sơn ca . B. Thiên[r]

4 Đọc thêm

1 PHÂN TÍCH BÀI BẾP LỬA CỦA BẰNG VIỆT 2 THUYẾT MINH VỀ MỘT LOÀI CÂY QUÊ EM CÂY XOÀI 3 THUYẾT MINH VỀ MỘT LOÀI VẬT NUÔI CÓ ÍCH CON TRÂU 4 THUYẾT MINH VỀ MỘT LOÀI CÂY ĂN QUẢ CÂY CHUỐI 5 PHÂN TÍCH THÚC SINH TỪ BIỆT THUÝ KIỀU 6BÌNH BÀI MỜI TRẦU HỒ XUÂN HƯ

1 PHÂN TÍCH BÀI BẾP LỬA CỦA BẰNG VIỆT 2 THUYẾT MINH VỀ MỘT LOÀI CÂY QUÊ EM CÂY XOÀI 3 THUYẾT MINH VỀ MỘT LOÀI VẬT NUÔI CÓ ÍCH CON TRÂU 4 THUYẾT MINH VỀ MỘT LOÀI CÂY ĂN QUẢ CÂY CHUỐI 5 PHÂN TÍCH THÚC SINH TỪ BIỆT THUÝ KIỀU 6BÌNH BÀI MỜI TRẦU HỒ XUÂN HƯ

của Xuân Hương.Nhà thơ dùng hình ảnh quả cau “ nho nhỏ”, miếng trầu “ hôi” với dụng ý khiêmnhường, tấm lòng của Xuân Hương gửi gắm chỉ có vậy thôi, giản dị không cầu kìmà chất chứa cả một tâm tình. Cái đắt ở đây là quả cau nhỏ và miếng trầu hôi ấy lạicho chính tay[r]

13 Đọc thêm

Phân tích bài thơ Mời Trầu của Hồ Xuân Hương

PHÂN TÍCH BÀI THƠ MỜI TRẦU CỦA HỒ XUÂN HƯƠNG

Bài làm: Nhiều người làm thơ về tình yêu. Nhiều nhà thơ được mệnh danh là “ thi sĩ của tình yêu”. Trong thơ của mình, họ thể hiện những cảm xúc, suy tư, những yêu thương, trăn trở…Những bài thơ tình là những cung bậc, những nỗi niềm riêng, khao khát hạnh phúc, yêu thương giận hờn…Những nhà thơ nữ l[r]

2 Đọc thêm

VĂN HỌC CUỐI THẾ KỈ XVIII - NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX

VĂN HỌC CUỐI THẾ KỈ XVIII - NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX

Đến cuối thế kỉ XVIII, nền văn học dân gian ở nước ta càng phát triển rực rỡ dưới nhiều hình thức phong phú, từ tục ngữ, ca dao đến truyện thơ dài, truyện tiếu lâm. Trải qua nhiều thế kỉ, Đến cuối thế kỉ XVIII, nền văn học dân gian ở nước ta càng phát triển rực rỡ dưới nhiều hình thức phong phú,[r]

1 Đọc thêm

Hướng dẫn soạn bài : Bài viết số 4 (Lớp 11)

HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI : BÀI VIẾT SỐ 4 (LỚP 11)

BÀI VIẾT SỐ 4 (Kiểm tra cuối học kì I) I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Về nội dung - Phần Đọc – hiểu tác phẩm văn học: Nắm vững Tác giả, hoàn cảnh ra đời của tác phẩm, thể loại, đề tài, cốt truyện, nhân vật, phương thức biểu đạt, ngôn ngữ, các yếu tố nghệ thuật nổi bật...thuộc lòng các tác phẩm t[r]

7 Đọc thêm

PHÂN TÍCH BÀI THƠ ĐỀ ĐỀN SẦM NGHI ĐỐNG CỦA HỒ XUÂN HƯƠNG.

PHÂN TÍCH BÀI THƠ ĐỀ ĐỀN SẦM NGHI ĐỐNG CỦA HỒ XUÂN HƯƠNG.

Hồ Xuân Hương là một nữ sĩ phóng khoáng, thích thăm thú, du ngoan, cũng thường vung bút đề thơ. Đây là trường hợp hiếm có đối với một người phụ nữ trong xa hội phong kiến. Bài thơ đề nơi nào phải đúng với tình cảm, sự tích nơi đó, xem như cảm nghĩ về nơi được đề. Đề thơ là một phong tục của Tru[r]

2 Đọc thêm

TỪ NGÔN NGỮ CHUNG ĐẾN LỜI NÓI CÁ NHÂN

TỪ NGÔN NGỮ CHUNG ĐẾN LỜI NÓI CÁ NHÂN

Xiên ngang mặt đất, rêu từng đám,Đâm toạc chân mây đá mấy hòn.(Hồ Xuân Hương - “Tự tình” II)- Hai câu thơ của HXH được sắp xếp theo lối đối : “xiênngang - đâm toạc; mặt đất - chân mây; rêu từng đám - đámấy hòn. Kết hợp với hình thức đảo ngữ.- Thiên nhiên trong 2 câu thơ cũng man[r]

4 Đọc thêm

CẢM NHẬN VỀ BÀI THƠ BÁNH TRÔI NƯỚC CỦA HỒ XUÂN HƯƠNG.

CẢM NHẬN VỀ BÀI THƠ BÁNH TRÔI NƯỚC CỦA HỒ XUÂN HƯƠNG.

Bài thơ chỉ có bốn câu, đề tài bình dị nhưng dưới ngòi bút thần diệu, Hồ Xuân Hương đã tạo cho viên bánh trôi nước mang vẻ đẹp sáng ngời của viên ngọc lấp lánh nhiều màu. Bài thơ chứa đựng một luồng ánh sáng, ý thức về xã hội bất công vùi dập người phụ nữ và giá trị nhân phẩm của mình.     Nếu n[r]

2 Đọc thêm

PHÂN TÍCH BÀI THƠ TỰ TÌNH - 2 CỦA NỮ SĨ HỒ XUÂN HƯƠNG.

PHÂN TÍCH BÀI THƠ TỰ TÌNH - 2 CỦA NỮ SĨ HỒ XUÂN HƯƠNG.

Bài thơ thể hiện nỗi buồn, nỗi cô đơn thấm thía của người yêu đời, tràn đầy sức sống nhưng gặp cảnh ngộ éo le, một con người luôn khao khát tình yêu nhưng chỉ gặp toàn dang dở, bất hạnh. Đó còn là sự bất hạnh của một mơ ước không thành.     Trong hệ thống những bài thơ mang chứa tâm sự của Hồ Xu[r]

2 Đọc thêm

NÊU NHỮNG NÉT CHÍNH TRONG SỰ NGHIỆP VĂN HỌC CỦA NHÀ THƠ XUÂN DIỆU.

NÊU NHỮNG NÉT CHÍNH TRONG SỰ NGHIỆP VĂN HỌC CỦA NHÀ THƠ XUÂN DIỆU.

Cuộc đời và sự nghiệp văn học của Xuân Diệu là cuộc đời và sự nghiệp của một tâm hồn khao khát sống, khao khát giao cảm với con người và cuộc đời. Xuân Diệu sinh vào mùa xuân năm Bính Thìn (2.2.1916) tại Vạn Gò Bồi, làng Tùng Giản, xã Phước Hòa, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định. Ông là nhà thơ tiê[r]

1 Đọc thêm

Tài năng sử dụng ngôn dân tộc của nữ sĩ Hồ Xuân Hương qua hai bài thơ nôm: Bánh trôi nước và Tự tình II

TÀI NĂNG SỬ DỤNG NGÔN DÂN TỘC CỦA NỮ SĨ HỒ XUÂN HƯƠNG QUA HAI BÀI THƠ NÔM: BÁNH TRÔI NƯỚC VÀ TỰ TÌNH II

Nhà thơ Xuân Diệu vô cùng yêu mến và kính phục nữ sĩ Hồ Xuân Hương nên đã đặt cho bà danh hiệu cao quý là “Bà chúa thơ Nôm”. Quả thật, với tài năng sử dụng ngôn ngữ dân tộc đạt tới trình độ tinh tế và điêu luyện, nữ sĩ rất xứng đáng với danh hiệu đó. Chúng ta có thể lấy hai bài thơ nổi tiếng[r]

3 Đọc thêm

PHÂN TÍCH BÀI THƠ “TỰ TÌNH” CỦA HỒ XUÂN HƯƠNG

PHÂN TÍCH BÀI THƠ “TỰ TÌNH” CỦA HỒ XUÂN HƯƠNG

Hồ Xuân Hương là nhà thơ lớn của dân tộc. Tuy sáng tác của bà để lại không nhiều, chủ yếu là những bài thơ Nôm truyền tụng và tập thơ chữ Hán Lưu Hương kí, song bà đã khẳng định được vị trí của mình trên thi đàn của văn học Việt Nam với một phong cách thơ vô cùng độc đáo.  Chính vì vậy mà nhiều n[r]

2 Đọc thêm

CHÙA CHIỀN TRONG THƠ HỒ XUÂN HƯƠNG VÀ PHẠM THÁI

CHÙA CHIỀN TRONG THƠ HỒ XUÂN HƯƠNG VÀ PHẠM THÁI

Nhìn vào lịch sử văn học của dân tộc ta thấy một hiện tượng rất mới lạ. Đó là khi nào xã hội rối ren, loạn lạc nhất thì văn học lại đạt được những thành tựu rực rỡ nhất. Văn học Việt Nam nữa cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX ra đời trong giai đoạn chế độ phong kiến tranh giành quyền lợi, đời sống nhâ[r]

31 Đọc thêm

PHÂN TÍCH BÀI THƠ BÁNH TRÔI NƯỚC CỦA HỒ XUÂN HƯƠNG.

PHÂN TÍCH BÀI THƠ BÁNH TRÔI NƯỚC CỦA HỒ XUÂN HƯƠNG.

Thơ vịnh chỉ thực sự có ý nghĩa khi có sự gửi gắm tình cảm, tư tưởng của nhà thơ. Bài thơ của Hồ Xuân Hương, vì thế, còn là lời tự bộc bạch của một tấm lòng phụ nữ. Ta có thể nói nhà thơ mượn lời cái bánh trôi để nói lên thân phận và tấm lòng người phụ nữ.      Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương[r]

2 Đọc thêm