TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC VỀ PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC VỀ PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT":

TIEU LUAN TRIET CAO HOC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG TRONG TRIẾT HỌC

TIEU LUAN TRIET CAO HOC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG TRONG TRIẾT HỌC

LỜI NÓI ĐẦU
Phép biện chứng là một khoa học triết học, vì vậy nó cũng phát triển từ thấp tới cao mà đỉnh cao là phép biện chứng duy vật Mác xít của triết học Mác Lênin. Phương pháp biện chứng thể hiện tư duy mềm dẻo, linh hoạt. Phương pháp biện chứng phản ánh hiện thực đúng như nó tồn tại. Nhờ vậy[r]

21 Đọc thêm

TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC SỰ CHUYỂN HÓA CỦA CÁC MẶT ĐỐI LẬP TRONG PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC SỰ CHUYỂN HÓA CỦA CÁC MẶT ĐỐI LẬP TRONG PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

Phép biện chứng là một khoa học triết học, xét trên nhiều phương diện, nó là hiện tượng có ý nghĩa thế giới quan rộng lớn như bản thân triết học. Như vậy, lịch sử phép biện chứng hình thành, phát triển từ khi triết học ra đời, mà đỉnh cao của nó là phép biện chứng mácxít. Phép biện chứng duy vật mác[r]

30 Đọc thêm

TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC - BẢN CHẤT CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG Ở VIỆT NAM

TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC - BẢN CHẤT CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG Ở VIỆT NAM

nghiên cứu, làm rõ vấn đề: “Bản chất của chủ nghĩa duy vật biện chứng và một số vấn đề nghiên cứu về chủ nghĩa duy vật biện chứng ở Việt Nam” có ý nghĩa rất quan trọng trong việc khẳng định bản chất khoa học, cách mạng, sức sống trường tồn và sự cần thiết phải bảo vệ, phát triển triết học Mác-Lênin[r]

21 Đọc thêm

TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC GIÁ TRỊ PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT, Ý NGHĨA TRONG LĨNH VỰC QUÂN SỰ HIỆN NAY

TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC GIÁ TRỊ PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT, Ý NGHĨA TRONG LĨNH VỰC QUÂN SỰ HIỆN NAY

Sự ra đời chủ nghĩa Mác là một bước ngoặc cách mạng trong triết học. Nội dung quan trọng nhất của cuộc cách mạng khoa học này là việc xây dựng chủ nghĩa duy vật biện chứng, một triết học hoàn toàn mới về nguyên tắc, khác về căn bản tất cả các triết học trước đó. Triết học Mác đã mở ra cách nhìn nhận[r]

30 Đọc thêm

TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC TƯ TƯỞNG VỀ VẤN ĐỀ CHUYỂN HÓA TRONG PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC TƯ TƯỞNG VỀ VẤN ĐỀ CHUYỂN HÓA TRONG PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

Phép biện chứng là khoa học nghiên cứu những quy luật chung nhất về tự nhiên xã hội và tư duy. Phép biện chứng ra đời và phát triển từ khi triết học ra đời, đỉnh cao của nó là phép biện chứng mácxít. Phép biện chứng mácxít dựa trên truyền thống tư tưởng biện chứng của nhiều thế kỷ, nó vạch ra những[r]

17 Đọc thêm

GIÁ TRỊ CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT, Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ĐỐI VỚI CÁCH MẠNG VIỆT NAM

GIÁ TRỊ CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT, Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ĐỐI VỚI CÁCH MẠNG VIỆT NAM

Việc nghiên cứu, khẳng định và có niềm tin vững chắc vào bản chất cách mạng, khoa học của phép biện chứng duy vật sẽ giúp những người cộng sản có cơ sở nắm vững bản chất những nguyên lý về thế giới quan và phương pháp luận của triết học mácxít, không rơi vào tả khuynh hoặc hữu khuynh, khắc phục bệnh[r]

20 Đọc thêm

Bài tiểu luận triết học phép biện chứng của hegel tiểu luận cao học

BÀI TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC PHÉP BIỆN CHỨNG CỦA HEGEL TIỂU LUẬN CAO HỌC

Nền triết học cổ điển Đức là nền triết học được tạo nên từ cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX là thành tựu rực rỡ của nền văn minh Tây Âu và thế giới. Đây là đỉnh cao của thời kỳ triết học Tây Âu, đồng thời có ảnh hưởng to lớn đến triết học hiện đại triết học cổ điển Đức. Vì vậy, nó trở thành một tro[r]

17 Đọc thêm

Phép biện chứng duy vật

PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

Triết học là một trong những học thuyết tư tưởng ảnh hưởng rất lớn đến lịch sử xã hội loài người. Nó đã phản ánh được tính chân thực của giai đoạn lịch sử đó và đều bao chứa những giá trị tiến bộ nhất định. Nó là sự kết tinh những giá trị văn hoá khác nhau với nhịp điệu phát triển của khoa học tự nh[r]

13 Đọc thêm

Tiểu luận: Phép biện chứng là một khoa học triết học, vì vậy nó cũng phát triển từ thấp tới cao mà đỉnh cao là phép biện chứng duy vật Mác

TIỂU LUẬN: PHÉP BIỆN CHỨNG LÀ MỘT KHOA HỌC TRIẾT HỌC, VÌ VẬY NÓ CŨNG PHÁT TRIỂN TỪ THẤP TỚI CAO MÀ ĐỈNH CAO LÀ PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT MÁC

Phép biện chứng là một khoa học triết học, vì vậy nó cũng phát triển từ thấp tới cao mà đỉnh cao là phép biện chứng duy vật Mác

Phép biện chứng là một khoa học triết học, vì vậy nó cũng phát triển từ thấp tới cao mà đỉnh cao là phép biện chứng duy vật Mác - xít của triết học Mác - Lênin. (hỗ trợ[r]

118 Đọc thêm

TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC TƯ TƯỞNG BIỆN CHỨNG TRONG TRIẾT HỌC CỦA HÊRACLIT GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ

TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC TƯ TƯỞNG BIỆN CHỨNG TRONG TRIẾT HỌC CỦA HÊRACLIT GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ

Khởi điểm từ thời cổ đại, đến nay, phép biện chứng đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển khác nhau, gắn liền với sự phát triển của khoa học và thực tiễn. Tuy nhiên, để đạt đến trình độ rực rỡ, toàn diện, hoàn thiện như phép biện chứng duy vật của chủ nghĩa Mác Lênin thì không thể không kể đến sự h[r]

26 Đọc thêm

TÀI LIỆU CHUYÊN ĐỀ TRIẾT HỌC CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG

TÀI LIỆU CHUYÊN ĐỀ TRIẾT HỌC CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG

Triết học Mác – Lênin là sự thống nhất hữu cơ giữa phép biện chứng và chủ nghĩa duy vật. Phép biện chứng duy vật bao hàm nội dung hết sức phong phú, là học thuyết toàn diện, sâu sắc nhất về mối liên hệ phổ biến và sự phát triển. Do đó, việc nghiên cứu toàn diện phép biện chứng có ý nghĩa đặc biệt qu[r]

14 Đọc thêm

TIỂU LUẬN TRIẾT - SỰ CHUYỂN HÓA CÁC MẶT ĐỐI LẬP TRONG PHÉP BIỆN CHỨNG

TIỂU LUẬN TRIẾT - SỰ CHUYỂN HÓA CÁC MẶT ĐỐI LẬP TRONG PHÉP BIỆN CHỨNG

Phép biện chứng duy vật là sự thống nhất hữu cơ giữa chủ nghĩa duy vật và phương pháp biện chứng. Đồng thời là một trong những phạm trù trung tâm của triết học Mác Lê nin nói chung, của chủ nghĩa duy vật hiện đại nói riêng. Hiểu về phép biện chứng có nhiều cách tiếp cận khác nhau. Chẳng hạn khi nghi[r]

22 Đọc thêm

QUY LUẬT PHỦ ĐỊNH CỦA PHỦ ĐỊNH VÀ VẬN DỤNG QUY LUẬT NÀY TRONG HOẠT ĐỘNG THỰC TIỄN

QUY LUẬT PHỦ ĐỊNH CỦA PHỦ ĐỊNH VÀ VẬN DỤNG QUY LUẬT NÀY TRONG HOẠT ĐỘNG THỰC TIỄN

Quy luật phủ định của phủ định và vận dung quy luật này trong hoạt động thực tiễn
Chuyên mục Bài tập học kỳ, Lý luận Nhà nước và pháp luật
Bài tập Lý luận nhà nước và pháp luật.

1.Khái niệm:

Phủ định: thế giới vật chất vận động và phát triển không ngừng; một dạng vật chất nào đó sinh ra; tồn tại,[r]

4 Đọc thêm

TRIỂU LUẬN TRIẾT HỌC ĐÊMÔCRIT VÀ PLATON

TRIỂU LUẬN TRIẾT HỌC ĐÊMÔCRIT VÀ PLATON

Sự phân chia và đối lập giữa các trường phái triết học duy vật và duy tâm, biện chứng và siêu hình, vô thần và hữu thần.
Trong đó điển hình là cuộc đấu tranh giữa hai “đường lối” triết học:
Đường lối duy vật của Đêmôcrit và đường lối duy tâm của Platon.”

21 Đọc thêm

LỊCH SỬ HÌNH THÀNH PHÉP BIỆN CHỨNG Ở TÂY ÂU VÀ Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU TRONG THỰC TIỄN

LỊCH SỬ HÌNH THÀNH PHÉP BIỆN CHỨNG Ở TÂY ÂU VÀ Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU TRONG THỰC TIỄN

quyết loại trừ những mặt tiêu cực của chủ nghĩa tư bản. Tiến trình đổi mới đấtnước ta là một quá trình vừa tuân theo sự phát triển tiến hoá dần về lượng, lạivừa tranh thủ những bước phát triển cách mạng nhảy vọt về chất, vừa tích luỹnội dung lại vừa luôn nhạy bén cải tạo hình thức cho[r]

26 Đọc thêm

Sự khác nhau giữa ba hình thức của chủ nghĩa duy vật

SỰ KHÁC NHAU GIỮA BA HÌNH THỨC CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT

Sự khác nhau giữa ba hình thức của chủ nghĩa duy vật
Trong triết học, chủ nghĩa duy vật là một hình thức của thực hữu luận (physicalism) với quan niệm rằng thứ duy nhất có thể được thực sự coi là tồn tại là vật chất; rằng, về căn bản, mọi sự vật đều có cấu tạo từ vật chất và mọi hiện tượng đều là k[r]

3 Đọc thêm

ÔN THI KHOA HỌC MÁC – LÊNIN VÀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

ÔN THI KHOA HỌC MÁC – LÊNIN VÀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

KHOA HỌC MÁC – LÊNIN
VÀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Huỳnh Toàn

1. Đại hội nào của Đảng xác định thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta phải trải qua nhiều chặng đường?
a. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ V.
b. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI.
c. Đại hội Đại biể[r]

114 Đọc thêm

BÀI GIẢNG TRIẾT HỌC MÁC LÊNIN

BÀI GIẢNG TRIẾT HỌC MÁC LÊNIN

Phần I: Khái lược về triết học và lịch sử triết học
Chương I: Khái lược về Triết học
I Triết học là gì ?
1. Triết học và đối tượng của triết học
a) Khái niệm Triết học
Triết học ra đời ở cả phương Đông và phương Tây gần như cùng một thời gian (khoảng từ thế kỷ VIII đến thế kỷ VI trước Công nguyên[r]

485 Đọc thêm

Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin: Học phần 1

BÀI GIẢNG NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN: HỌC PHẦN 1

Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin: Học phần 1
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin: Học phần 1 cung cấp cho các bạn những kiến thức về chủ nghĩa duy vật biện chứng; phép biện chứng duy vật; chủ nghĩa duy vật lịch sử.

152 Đọc thêm

Đề cương ôn tập triết học Cao học Kinh tế quốc dân

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TRIẾT HỌC CAO HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

Đề cương ôn tập triết học Cao học Kinh tế quốc dânCâu 1: Thông qua một số triết gia tiêu biểu của khuynh hướng duy vật anh (chị) hãy làm rõ những tư tưởng biện chứng của triết học Hy Lạp la mã cổ đại.Câu 2: Tại sao nói mối quan hệ giữa đức tin và lý tính là vấn đề trung tâm của triết học Tây Âu thời[r]

17 Đọc thêm

Cùng chủ đề