PHAN TICH KHO DAU CUA BAI THO DAY THON VI DA

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "PHAN TICH KHO DAU CUA BAI THO DAY THON VI DA":

BÌNH GIẢNG KHỔ THƠ ĐẦU TRONG BÀI ĐÂY THÔN VĨ DẠ CỦA HÀN MẶC TỬ.

BÌNH GIẢNG KHỔ THƠ ĐẦU TRONG BÀI ĐÂY THÔN VĨ DẠ CỦA HÀN MẶC TỬ.

Cảnh đẹp thế, người đáng yêu thế sao đã lâu anh không về chơi ? Đâu chỉ là sự mời chào, hay lời nhẹ trách mà còn hàm chứa cả niềm tiếc nuối, bâng khuâng của thi sĩ. Trên cái nền phong cảnh đầy hương sắc ấy, vương vấn một hoài niệm, một tiếng thầm thì của tình yêu.       Hàn Mặc Tử (1912-1940) là[r]

2 Đọc thêm

PHÂN TÍCH BÀI THƠ ĐÂY THÔN VĨ DẠ

PHÂN TÍCH BÀI THƠ ĐÂY THÔN VĨ DẠ

Phân tích bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ Bài thơ về xứ Huế mộng mơ Đây thôn Vĩ Dạ đã để lại cho ta biết bao hoài niệm đẹp về phong cảnh hữu tình xứ Huế, con người Huế và đặc biệt hơn là sự lãng mạn của một đời thơ, một đời người – Hàn Mặc Tử. “Mở cửa nhìn trăng, trăng tái mặt,Khép phòng đốt nến, nến rơi[r]

2 Đọc thêm

CẢM NHẬN VỀ BÀI THƠ ĐÂY THÔN VĨ DẠ CỦA HÀN MẠC TỬ.

CẢM NHẬN VỀ BÀI THƠ ĐÂY THÔN VĨ DẠ CỦA HÀN MẠC TỬ.

Với những hình ảnh biểu hiện nội tâm sâu sắc, Đây thôn Vĩ Dạ, một bài thơ đẹp. Một bài thơ có những câu tả cảnh đầy tính nghệ thuật làm tăng thêm vẻ đẹp của một vùng quê xứ Huế... Hàn Mạc Tử tên thật là Nguyễn Trọng Trí, sinh năm 1912, tại Lệ Mĩ, Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình, trong một gia đình côn[r]

3 Đọc thêm

BÌNH GIẢNG BÀI THƠ ĐÂY THÔN VĨ DẠ CỦA HÀN MẶC TỬ

BÌNH GIẢNG BÀI THƠ ĐÂY THÔN VĨ DẠ CỦA HÀN MẶC TỬ

Hàn Mặc Tử đã để lại cho ta một bài thơ tình thật hay và cảm động, cảnh và người, mộng và thực, say đắm và bâng khuâng, ngạc nhiên và thẫn thờ,... bao hình ảnh và cảm xúc đẹp mà buồn hội tụ trong ba khổ thơ thất ngôn, câu chữ toàn bích.    Mấy ai đã từng say trăng như Hàn Mặc Tử? Cả một thế giới[r]

4 Đọc thêm

Đây thôn Vĩ Dạ- 1 bài thơ hay

ĐÂY THÔN VĨ DẠ- 1 BÀI THƠ HAY

1. Cuộc hành hương về Vĩ Dạ a) Trong các nhà thơ mới, Hàn Mặc Tử phải là người bất hạnh nhất, lạ nhất và phức tạp nhất. Vì thế cũng bí ẩn nhất. Có ai định tranh chấp với Tử những cái "nhất" ấy không? Ví[r]

9 Đọc thêm

BÀI 2: PHÂN TÍCH ĐÂY THÔN VĨ DẠ CỦA HÀN MẠC TỬ.

BÀI 2: PHÂN TÍCH ĐÂY THÔN VĨ DẠ CỦA HÀN MẠC TỬ.

Mở đầu bài thơ là một câu thơ tự vấn: Sao anh không về chơi thôn Vĩ? 11 câu tiếp theo, tác giả tự trả lời câu hỏi ấy bằng những hình ảnh thơ, ý thơ. Đây chính là tứ thơ bộc bạch tâm trạng của tác giả. Nét đẹp phong cảnh và tâm trạng của tác giả trong khổ thơ đầu Khổ thơ đầu trong bài thơ hiện lê[r]

3 Đọc thêm

BÌNH GIẢNG ĐOẠN THƠ ĐẦU TRONG BÀI ĐÂY THÔN VĨ DẠ CỦA HÀN MẠC TỬ.

BÌNH GIẢNG ĐOẠN THƠ ĐẦU TRONG BÀI ĐÂY THÔN VĨ DẠ CỦA HÀN MẠC TỬ.

Đây thôn Vĩ Dạ viết về cảnh sắc thiên nhiên và con người xứ Huế đáng yêu nói lên nỗi niềm khát khao được hòa hợp, gắn bó với người, với cảnh của nhà thơ đối thoại một miền quê ... Hàn Mạc Tử (1912-1940) là một trong những nhà thơ tiêu biểu của phong trào thơ mới (1932-1941). Ông là nhà thơ đa ph[r]

2 Đọc thêm

PHÂN TÍCH BÀI ĐÂY THÔN VĨ DẠ CỦA HÀN MẠC TỬ.

PHÂN TÍCH BÀI ĐÂY THÔN VĨ DẠ CỦA HÀN MẠC TỬ.

Cuộc đời Hàn Mạc Tử là một bi kịch khắc nghiệt nhưng nhà thơ đã sáng tạo cho đời những áng văn chương làm say đắm lòng người. Bài thơ có một cấu trúc độc đáo, lấy cảnh để ngụ tình, tình trang trải dịu buồn khôn khuây. Hàn Mạc Tử viết bài thơ này ở Quy Nhơn, nhân lúc nhận được bức bưu ảnh, kèm th[r]

3 Đọc thêm

Bài Phân tích bài đây thôn vĩ dạ của Hàn Mặc Tử

BÀI PHÂN TÍCH BÀI ĐÂY THÔN VĨ DẠ CỦA HÀN MẶC TỬ

Sao anh không về chơi thôn Vĩ? Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên Vườn ai mướt quá xanh như ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền? Gió theo lối gió, mây đường mây, Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay; Thuyền ai đậu bến sông trăng đó Có chở trăng về kịp tối nay? Mơ khách đường xa khách đường xa, Áo[r]

3 Đọc thêm

BÌNH GIẢNG KHỔ THƠ THỨ HAI TRONG BÀI ĐÂY THÔN VĨ DẠ CỦA HÀN MẶC TỬ.

BÌNH GIẢNG KHỔ THƠ THỨ HAI TRONG BÀI ĐÂY THÔN VĨ DẠ CỦA HÀN MẶC TỬ.

Khổ thơ trên đây, mỗi câu, mỗi chữ, mỗi vần thơ đều thấm đẫm tình thương nhớ và một nỗi "buồn thiu" lẻ loi, vần thơ tả cảnh ngụ tình đặc sắc.      Huế đẹp và thơ. Núi sông diễm lệ. Con gái Huế xinh tươi và đa tình. Nếp sống thanh lịch của miền núi Ngự sông Hương đã trở thành ấn tượng và cảm mến[r]

2 Đọc thêm

Bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử

BÀI THƠ ĐÂY THÔN VĨ DẠ CỦA HÀN MẶC TỬ

Đây thôn Vĩ Dạ chính là một tình yêu tuyệt vọng đối với cuộc sống. Điều này đã trở thành ngọn nguồn cảm xúc làm nên bài thơ. DÀN BÀI 1. Mở bài    Đây thôn Vĩ Dạ chính là một tình yêu tuyệt vọng đối với cuộc sống. Điều này đã trở thành ngọn nguồn cảm xúc làm nên bài thơ. Cuộc sống trong cái nhìn[r]

2 Đọc thêm

HÌNH ẢNH THIÊN NHIÊN VÀ TÌNH YÊU CUỘC SÔNG TRONG BÀI ĐÂY THÔN VĨ DẠ CỦA HÀN MẶC TỬ. BÌNH GIẢNG KHỔ THƠ ĐẦU CỦA BÀI ĐÂY THÔN VĨ DẠ - HÀN MẶC TỬ.

HÌNH ẢNH THIÊN NHIÊN VÀ TÌNH YÊU CUỘC SÔNG TRONG BÀI ĐÂY THÔN VĨ DẠ CỦA HÀN MẶC TỬ. BÌNH GIẢNG KHỔ THƠ ĐẦU CỦA BÀI ĐÂY THÔN VĨ DẠ - HÀN MẶC TỬ.

Bài Đây thôn Vi Dạ ra đời có nguyên cớ sâu xa từ những ki niệm của Hàn Mặc Tử về cảnh Huế và con người Huế, ông đã từng học ở Huế... Hình ảnh thiên nhiên và tình yêu cuộc sông trong bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử. Bình giảng khổ thơ đầu của bài Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử. BÀI LÀM - Bài Đây t[r]

3 Đọc thêm

PHÂN TÍCH BÀI THƠ ĐÂY THÔN VĨ DẠ_ BÀI 2

PHÂN TÍCH BÀI THƠ ĐÂY THÔN VĨ DẠ_ BÀI 2

Bài thơ về xứ Huế mộng mơ Đây thôn Vĩ Dạ đã để lại cho ta biết bao hoài niệm đẹp về phong cảnh hữu tình xứ Huế, con người Huế và đặc biệt hơn là sự lãng mạn của một đời thơ, một đời người – Hàn Mặc Tử. “Mở cửa nhìn trăng, trăng tái mặt,Khép phòng đốt nến, nến rơi châu…” Mấy ai đã từng say trăng n[r]

3 Đọc thêm

Phân tích bài thơ "Đây thôn Vĩ Dạ" của Hàn Mặc Tử

PHÂN TÍCH BÀI THƠ "ĐÂY THÔN VĨ DẠ" CỦA HÀN MẶC TỬ

Đề bài: Phân tích bài thơ "Đây thôn Vĩ Dạ" của Hàn Mặc Tử Bài Làm             Hàn Mặc Tử (1912 – 1940) là một trong những hồn thơ phong phú và mãnh liệt nhất của thơ ca lãng mạn. Thơ của ông có những vần đầy huyết lệ nhưng cũng có nh[r]

5 Đọc thêm

Cảm nhận bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử

CẢM NHẬN BÀI THƠ ĐÂY THÔN VĨ DẠ CỦA HÀN MẶC TỬ

Cảm nhận thơ trữ tình xét cho cùng là cảm nhận "cái tình" trong thơ và tâm trạng của nhân vật trữ tình trước thiên nhiên, vũ trụ, đất trời. Đến với thơ ca lãng mạn Việt Nam, giai đoạn 1932 -1945 "ta thoát lên trên cùng Thế Lữ, ta phiêu lưu trong trường tình cùng Lưu Trọng Lư, ta điên[r]

2 Đọc thêm

PHÂN TÍCH KHỔ THƠ ĐẦU BÀI THƠ ĐỒNG CHÍ HAY

PHÂN TÍCH KHỔ THƠ ĐẦU BÀI THƠ ĐỒNG CHÍ HAY

Là nhà thơ trưởng thành trong cuộc kc chống P, CH bắt đầu sáng tác thơ năm 1947. Ông tên thật là Trần Đình Đắc, quê ở Can Lộc – Hà Tĩnh. Thơ CH xoay quanh đề tài người lính và chiến tranh. Thơ ông ngắn gọn, cô đọng, hàm xúc, ngôn ngữ giản dị, hình ảnh chân thực, mộc mạc như bản chất người xứ Nghệ nh[r]

5 Đọc thêm

Phân tích bài thơ đây thôn vĩ dạ của hàn mạc tử

PHÂN TÍCH BÀI THƠ ĐÂY THÔN VĨ DẠ CỦA HÀN MẠC TỬ

Đây thôn Vĩ Dạ, lúc đầu có tên là Ở đây thôn Vĩ . Theo một số tài liệu, bài thơ được gợi cảm hứng từ mối tình của Hàn Mặc Tử với một cô gái vốn quê ở thôn Vĩ Dạ 2.

GS. Nguyễn Đăng Mạnh cho biết: Hồi làm nhân viên ở sở đạc điền Quy Nhơn, Hàn Mặc Tử có thầm yêu trộm nhớ đơn phương một cô gái người Hu[r]

216 Đọc thêm