GIỚI THIỆU MỘT VÀI NÉT VỀ LÊ HỮU TRÁC

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "GIỚI THIỆU MỘT VÀI NÉT VỀ LÊ HỮU TRÁC":

PHÂN TÍCH BÚT PHÁP KÍ SỰ CỦA LÊ HỮU TRÁC QUA ĐOẠN TRÍCH VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH

PHÂN TÍCH BÚT PHÁP KÍ SỰ CỦA LÊ HỮU TRÁC QUA ĐOẠN TRÍCH VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH

Lê Hữu Trác xuất thân trong một gia đình quí tộc, giỏi binh thư, võ nghệ. Làm quan dưới thời chúa Trịnh được một thời gian, ông nhận thấy xã hội thối nát, cương thường lỏng lẻo, nhân khi người anh ở Hương Sơn mất (1746), ông liền viện cớ cáo quan về nuôi mẹ già. Từ đó ông chuyên nghiên cứu[r]

3 Đọc thêm

GIỚI THIỆU MỘT VÀI NÉT VỀ VUA LÊ THÁNH TÔNG – VỊ TAO ĐÀN ĐÔ NGUYÊN SÚY

GIỚI THIỆU MỘT VÀI NÉT VỀ VUA LÊ THÁNH TÔNG – VỊ TAO ĐÀN ĐÔ NGUYÊN SÚY

Là vua thứ 5 triều Lê. Sinh năm 1442 va mất năm 1497. Lê Thánh Tông ở ngôi 38 năm đặt niên hiệu là Quang Thuận (1460-1469) va Hồng Đức (1470-1497). Là vua thứ 5 triều Lê. Sinh năm 1442 va mất năm 1497. Lê Thánh Tông ở ngôi 38 năm đặt niên hiệu là Quang Thuận (1460-1469) va Hồng Đức (1470-1497). C[r]

1 Đọc thêm

VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH ngữ văn 11 bài soạn

VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH NGỮ VĂN 11 BÀI SOẠN

I, Tìm hiểu chung:1, Tác giả:•Lê Hữu Trác (1720 – 1791) tên hiệu là Hải Thượng Lãn Ông, quê cha ở Hưng Yên, quê mẹ ở Hà Tĩnh.•Ông xuất thân trong một gia đình có truyền thống học hành thi cử dỗ đạt làm quan.•Là danh y có năng lực thần kỳ trong việc bốc thuốc đoán bệnh.•Nhà văn, nhà thơ lớn của thế k[r]

2 Đọc thêm

ĐỌC HIỂU VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH

ĐỌC HIỂU VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH

I - Gợi dẫn

1. Lê Hữu Trác (1724 – 1791) là người làng Liêu Xá, huyện Đường Hào, phủ Thượng Hồng, trấn Hải Dương (nay thuộc huyện Yên Mĩ, Hưng Yên). Ông là danh y lỗi lạc, nhà văn tài hoa, một nho sĩ coi thường danh lợi. Khi xã hội rối ren, người người đua chen danh lợi, ông đã lánh về quê mẹ[r]

3 Đọc thêm

GIỚI THIỆU MỘT VÀI NÉT VỀ NGUYỄN DỮ VÀ TRUYỀN KÌ MẠN LỤC

GIỚI THIỆU MỘT VÀI NÉT VỀ NGUYỄN DỮ VÀ TRUYỀN KÌ MẠN LỤC

Tính chất truyền kì hoang đường, tính nhân đạo là giá trị đặc sắc của Truyền kì mạn lục. Nó xứng đáng được ngợi ca là thiên cổ kì bút, là áng văn hay của bậc đại gia. Nguyền Dữ sống trong thế kỉ XVI. không rõ năm sinh và năm mất. Quê ông là làng Đồ Từng, huyện Gia Phúc, nay thuộc huyện Thanh Miệ[r]

2 Đọc thêm

GIỚI THIỆU MỘT VÀI NÉT VỀ NGỤC TRUNG NHẬT KÍ CỦA HỒ CHÍ MINH.

GIỚI THIỆU MỘT VÀI NÉT VỀ NGỤC TRUNG NHẬT KÍ CỦA HỒ CHÍ MINH.

Chân dung Hồ Chí Minh trong tập thơ là hình ảnh nhà ái quốc vĩ đại có dũng khí lớn, lúc nào cũng nóng lòng sốt ruột hướng về Tổ quốc, khát khao tự do, là chiến sĩ cộng sản kiên cường bất khuất. 1,Hoàn cảnh sáng tác. Tháng 8 năm 1942, với danh nghĩa là đại biểu của Việt Nam độc lập đồng minh và P[r]

1 Đọc thêm

CẢM NHẬN VỀ ĐẸP TÂM HỒN VÀ NHÂN CÁCH CỦA HẢI THƯỢNG LÃN ÔNG LÊ HỮU TRÁC QUA ĐOẠN TRÍCH VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH

CẢM NHẬN VỀ ĐẸP TÂM HỒN VÀ NHÂN CÁCH CỦA HẢI THƯỢNG LÃN ÔNG LÊ HỮU TRÁC QUA ĐOẠN TRÍCH VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH

Tài năng, tâm hồn, nhân cách ấy của Lê Hữu Trác đã giúp cho ông sống mãi trong lòng người thầy thuốc nói riêng, người dân đất Việt nói chung. Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác là một danh y tài năng, giàu y đức, sống vào cuối thế kỉ XVIII, thời vua Lê - chúa Trịnh. Ông còn là một nhà văn, nhà thơ đá[r]

2 Đọc thêm

GIỚI THIỆU MỘT VÀI NÉT VỀ NGUYỄN BỈNH KHIÊM

GIỚI THIỆU MỘT VÀI NÉT VỀ NGUYỄN BỈNH KHIÊM

Thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm hàm súc, điêu luyện, vừa cổ điển, vừa đậm đà phong vị dân gian, giàu suy tư, triết lí, đề cao tình nghĩa, đề cao chữ “nhàn”, xa lánh bon chen danh lợi, yêu hòa bình, lên án chiến tranh Nguyễn Bỉnh Khiêm, sinh năm 1491 và mất năm 1585, thọ 95 tuổi. Ông học rộng, đức trọng, tà[r]

1 Đọc thêm

PHÂN TÍCH ĐOẠN TR1ICH VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH CỦA HẢI THƯỢNG LÃM ÔNG

PHÂN TÍCH ĐOẠN TR1ICH VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH CỦA HẢI THƯỢNG LÃM ÔNG

Tác phẩm Vào phủ chúa Trịnh của Lê Hữu Trác có gía trị hiện thực sâu sắc, khắc họa tỉ mỉ khung cảnh về cuộc sống xa hoa, rộng lớn, lầu son gác tía của con vua chúa, đối lập với nhân vật tôi bé nhỏ, đồng thời còn tôn lên nhân phẩm cao thượng của lương y Hải Thượng Lãn Ông.

5 Đọc thêm

CẢM NGHĨ KHI ĐỌC BÀI VỀ THĂM CỐ HƯƠNG TRÍCH TRONG TÁC PHẨM THƯỢNG KINH KÍ SỰ CỦA LÃN ÔNG LÊ HỮU TRÁC.

CẢM NGHĨ KHI ĐỌC BÀI VỀ THĂM CỐ HƯƠNG TRÍCH TRONG TÁC PHẨM THƯỢNG KINH KÍ SỰ CỦA LÃN ÔNG LÊ HỮU TRÁC.

"Thăm lại cố hương" được viết theo dòng chảy thời gian và nỗi niềm tâm trạng của khách li hương sau ba mươi năm trở lại quê nhà. Người xưa đã vắng bóng, cảnh cũ đã đổi thay. Kỉ niệm tuổi thơ sống dậy man mác bồi hồi. Một nỗi buồn mênh mang thấm sâu vào từng trang kí sự.      Hải Thượng Lãn Ông L[r]

2 Đọc thêm

GIỚI THIỆU MỘT VÀI NÉT VỀ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM VÀ CHỦ ĐỀ CỦA: HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ.

GIỚI THIỆU MỘT VÀI NÉT VỀ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM VÀ CHỦ ĐỀ CỦA: HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ.

Ca ngợi khí thế sấm sét của phong trào Nông dân Tây Sơn và tài trí xuất chúng của người anh hùng áo vải Nguyễn Huệ. 1 .Tác giả, tác phẩm "Hoàng Lê nhất thống chí” là cuốn tiểu thuyết lịch sử chương hồi, kể lại, ghi lại một giai đoạn lịch sử với bao biến cố dữ đội từ khi Trịnh Sâm lên ngôi Chúa đế[r]

1 Đọc thêm

Phân tích Vào phủ chúa Trịnh của Lê Hữu Trác

PHÂN TÍCH VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH CỦA LÊ HỮU TRÁC

Phân tích Vào phủ chúa Trịnh của Lê Hữu Trác Thời xưa những người tài giỏi thì thường chúa ghét vòng danh lợi họ chỉ giúp vua một thời gian rồi về ở ẩn với nhân dân giúp đỡ nhân dân trong cuộc sống hàng ngày. Nguyễn Bỉnh Khiêm có câu: “Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ Người khôn người đến chốn lao xao” Có[r]

2 Đọc thêm

GIỚI THIỆU MỘT VÀI NÉT VỀ NGUYỄN DỮ VÀ TÁC PHẨM: TRUYỀN KÌ MẠN LỤC.

GIỚI THIỆU MỘT VÀI NÉT VỀ NGUYỄN DỮ VÀ TÁC PHẨM: TRUYỀN KÌ MẠN LỤC.

Nguyễn Dữ là nhà văn, nhà thơ sống trong thế kỉ XVI, không rõ năm sinh năm mất. Ông là con cả tiến sĩ Nguyễn Đình Phiêu ở Thanh Miện, Hải Dương. 1 .Tác giả và tác phẩm Nguyễn Dữ là nhà văn, nhà thơ sống trong thế kỉ XVI, không rõ năm sinh năm mất. Ông là con cả tiến sĩ Nguyễn Đình Phiêu ở Thanh M[r]

1 Đọc thêm

CẢM NHẬN VỀ ĐOẠN VĂN VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH TRÍCH THƯỢNG KINH KÝ SỰ CỦA LÊ HỮU TRÁC

CẢM NHẬN VỀ ĐOẠN VĂN VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH TRÍCH THƯỢNG KINH KÝ SỰ CỦA LÊ HỮU TRÁC

Thượng kinh kí sự ghi lại hành trình của Lê Hữu Trác lên kinh đô Thăng Long chữa bênh cho thế tử Trịnh Cán. Đoạn văn Vào phủ chúa Trịnh trích trong cuốn kí sự ấy rất giàu giá trị hiện thực và cho thấy một ngòi bút đậm đà, tài hoa. Lê Hữu Trác (1720 - 1791) hiệu là Hải Thượng Lãn Ông, một đại dan[r]

3 Đọc thêm

CẢM NHẬN CỦA EM VỀ ĐOẠN VĂN VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH TRÍCH TRONG THƯỢNG KINH KÍ SỰ CỦA LÃN ÔNG LÊ HỮU TRÁC.

CẢM NHẬN CỦA EM VỀ ĐOẠN VĂN VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH TRÍCH TRONG THƯỢNG KINH KÍ SỰ CỦA LÃN ÔNG LÊ HỮU TRÁC.

Cách viết của Lãn Ông rất đặc sắc hấp dẫn. Vừa tả, vừa kể, vừa lồng ý nghĩ cảm xúc, rất chân thực, hóm hỉnh. Ngôn ngữ văn chương, ngôn ngữ đời thường, ngôn ngữ cung đình, ngôn ngữ chuyên môn về y học được tác giả sử dụng rất sáng tạo, biến hóa.      Lê Hữu Trác (1720-1791) hiệu là Hải Thượng Lãn[r]

3 Đọc thêm

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 TRỌN BỘ

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 TRỌN BỘ

VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH
(Trớch Thượng kinh kí sự) Lê Hữu Trác

AMỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
Hiểu rõ giá trị hiện thực sâu sắc của tác phẩm cũng như thái độ trước hiện thực và ngòi bút kí sự chân thực ,sắc sảo của Lê Hữu Trác qua đoạn trích miêu tả cuộc sống và cung cách sinh[r]

282 Đọc thêm

Phân tích đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh của Lê Hữu Trác

PHÂN TÍCH ĐOẠN TRÍCH VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH CỦA LÊ HỮU TRÁC

Qua đoạn Vào phủ chúa Trịnh chúng ta đã thấy được khung cảnh giàu có, xa hoa nơi phủ chúa, đồng thời cũng nhận thấy một nhân cách cao thượng trong con người của danh y Hải Thượng Lãn Ông - Lê Hữu Trác. Hải Thượng Lãn Ông - Lê Hữu Trác không chỉ là một danh y nổi tiếng, mà còn là một tác giả có n[r]

2 Đọc thêm

GIAO AN NGU VAN 11 MOI VO MINH NHUT

GIAO AN NGU VAN 11 MOI VO MINH NHUT

VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH
(Trích Thượng kinh kí sự )
Lê Hữu Trác
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS:
Hiểu rõ giá trị hiện thực sâu sắc của tác phẩm, cũng như thái độ trước hiện thực và ngòi bút kí sự chân thực, sắc sảo của Lê Hữu Trác qua đoạn trích miêu tả cuộc sống và cung cách sinh hoạt nơi phủ chúa Trịnh.
II.[r]

482 Đọc thêm