DOWNLOAD GIỚI THIỆU MỘT VÀI NÉT VỀ LÊ HỮU TRÁC VÀ TÁC PHẨM THƯỢNG KINH KÍ SỰ

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "DOWNLOAD GIỚI THIỆU MỘT VÀI NÉT VỀ LÊ HỮU TRÁC VÀ TÁC PHẨM THƯỢNG KINH KÍ SỰ":

CẢM NGHĨ KHI ĐỌC BÀI VỀ THĂM CỐ HƯƠNG TRÍCH TRONG TÁC PHẨM THƯỢNG KINH KÍ SỰ CỦA LÃN ÔNG LÊ HỮU TRÁC.

CẢM NGHĨ KHI ĐỌC BÀI VỀ THĂM CỐ HƯƠNG TRÍCH TRONG TÁC PHẨM THƯỢNG KINH KÍ SỰ CỦA LÃN ÔNG LÊ HỮU TRÁC.

"Thăm lại cố hương" được viết theo dòng chảy thời gian và nỗi niềm tâm trạng của khách li hương sau ba mươi năm trở lại quê nhà. Người xưa đã vắng bóng, cảnh cũ đã đổi thay. Kỉ niệm tuổi thơ sống dậy man mác bồi hồi. Một nỗi buồn mênh mang thấm sâu vào từng trang kí sự.      Hải Thượng Lãn Ông L[r]

2 Đọc thêm

CẢM NHẬN CỦA EM VỀ ĐOẠN VĂN VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH TRÍCH TRONG THƯỢNG KINH KÍ SỰ CỦA LÃN ÔNG LÊ HỮU TRÁC.

CẢM NHẬN CỦA EM VỀ ĐOẠN VĂN VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH TRÍCH TRONG THƯỢNG KINH KÍ SỰ CỦA LÃN ÔNG LÊ HỮU TRÁC.

Cách viết của Lãn Ông rất đặc sắc hấp dẫn. Vừa tả, vừa kể, vừa lồng ý nghĩ cảm xúc, rất chân thực, hóm hỉnh. Ngôn ngữ văn chương, ngôn ngữ đời thường, ngôn ngữ cung đình, ngôn ngữ chuyên môn về y học được tác giả sử dụng rất sáng tạo, biến hóa.      Lê Hữu Trác (1720-1791) hiệu là Hải Thượng Lãn[r]

3 Đọc thêm

SOẠN BÀI: VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH (TRÍCH THƯỢNG KINH KÍ SỰ LÊ HỮU TRÁC)

SOẠN BÀI: VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH (TRÍCH THƯỢNG KINH KÍ SỰ LÊ HỮU TRÁC)

thường danh lại.– Ông muốn chữa bệnh cầm chừng cho thế tử nhưng lại thấy trái với y đức, phụ lòng của chaông…-->Chứng tỏ ông là người có lương tâm, đức độ.– Khi đã quyết định chữa bệnh cho thế tử, mặc dù ý kiến trái với ý đa số thầy thuốc trong cungnhưng ông vẫn bảo vệ giữ nguyên ý kiến. Chứn[r]

3 Đọc thêm

18ĐỀ TÀI BÚT PHÁP TRỮ TÌNH TRONG THƯỢNG KINH KÝ SỰ CỦA LÊ HỮU TRÁC

18ĐỀ TÀI BÚT PHÁP TRỮ TÌNH TRONG THƯỢNG KINH KÝ SỰ CỦA LÊ HỮU TRÁC

Đề tài: Bút pháp trữ tình trong Thượng kinh ký sự của Hữu Trácbình thường, có thật trong đời sống hàng ngày” chứ không phải là những câuchuyện truyền kì, quái đản như trong các truyện “truyền kì” trước đó. Thượngkinh ký sự ra đời vừa tạo nên “sự chuyển biến về quan niệ[r]

112 Đọc thêm

TÌM HIỂU ĐOẠN TRÍCH VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH

TÌM HIỂU ĐOẠN TRÍCH VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH

.TÌM HIỂU CHUNG

1.Tác giả a) Cuộc đời: + Người làng Liên Xá, huyện Đường Hào, phủ Thượng Hồng, trấn Hải Dương Tên hiệu Hải Thượng Lãn Ông ( Ông già lười ở đất Thượng Hồng) -> Lười làm quan, biếng danh lợi… Gia đình có truyền thống hoc hành và thư cử đỗ đạt làm quan. b) Sự nghiệp: Ngoài tài[r]

3 Đọc thêm

GIAO AN NGU VAN 11 MOI VO MINH NHUT

GIAO AN NGU VAN 11 MOI VO MINH NHUT

VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH
(Trích Thượng kinh kí sự )
Lê Hữu Trác
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS:
Hiểu rõ giá trị hiện thực sâu sắc của tác phẩm, cũng như thái độ trước hiện thực và ngòi bút kí sự chân thực, sắc sảo của Lê Hữu Trác qua đoạn trích miêu tả cuộc sống và cung cách sinh hoạt nơi phủ chúa Trịnh.
II.[r]

482 Đọc thêm

Phân tích Vào phủ chúa Trịnh của Lê Hữu Trác

PHÂN TÍCH VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH CỦA LÊ HỮU TRÁC

Phân tích Vào phủ chúa Trịnh của Lê Hữu Trác Thời xưa những người tài giỏi thì thường chúa ghét vòng danh lợi họ chỉ giúp vua một thời gian rồi về ở ẩn với nhân dân giúp đỡ nhân dân trong cuộc sống hàng ngày. Nguyễn Bỉnh Khiêm có câu: “Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ Người khôn người đến chốn lao xao” Có[r]

2 Đọc thêm

SOẠN BÀI VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH

SOẠN BÀI VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH

KIẾN THỨC CƠ BẢN

1. Thể loại: Kí là một thể văn xuôi tự sự khá phát triển từ thời kì văn học trung đại. Tác phẩm kí thường có cốt truyện là sự thực cuộc sống. Người viết kí trung thành với sự thật, khai thác sự thật theo quan điểm cá nhân. Kí là thể văn xuôi tự sự có sự kết hợp nhuần nhuyễn gi[r]

3 Đọc thêm

Soạn bài Vào phủ chúa trịnh Lê Hữu Trác

SOẠN BÀI VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH LÊ HỮU TRÁC

I. Tác giả, tác phẩmrna) Tác giả- Lê Hữu Trác (1720 – 1791) tên hiệu là Hải Thượng Lãn Ông, quê cha ở Hưng Yên, quê mẹ ở Hà Tĩnh.rn- Ông là một danh y đồng thời là nhà văn nhà thơ lớn. b) Tác phẩm, thượng kinh kí.- Thể loại: Kí sự.- Viết bằng chữ Hán miêu tả quang cảnh ở kinh đô, cuộc sống xa hoa[r]

2 Đọc thêm

HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI : VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH

HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI : VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH

VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH (Trích Thượng kinh kí sự) Lê Hữu Trác I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Thể loại: Kí là một thể văn xuôi tự sự khá phát triển từ thời kì văn học trung đại. Tác phẩm kí thường có cốt truyện là sự thực cuộc sống. Người viết kí trung thành với sự thật, khai thác sự thật theo quan điểm[r]

2 Đọc thêm

EM HIỂU GÌ VỀ TÊN BÀI THƠ ĐỌC TIỂU THANH KÍ CỦA NGUYỄN DU

EM HIỂU GÌ VỀ TÊN BÀI THƠ ĐỌC TIỂU THANH KÍ CỦA NGUYỄN DU

Đọc Tiểu Thanh kí là bài thơ viết về cuộc đời và số phận đáng thương của nàng Tiểu Thanh - người phụ nữ tài hoa mà bạc mệnh.       Ngày xưa, những tên sách có chữ “kí” ở phía sau đều muốn chỉ những tác phẩm văn học bằng văn xuôi.        Tây du kí là câu chuyện viết về chuyến đi về phía tây của th[r]

1 Đọc thêm

CẢM NHẬN VỀ ĐOẠN VĂN VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH TRÍCH THƯỢNG KINH KÝ SỰ CỦA LÊ HỮU TRÁC

CẢM NHẬN VỀ ĐOẠN VĂN VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH TRÍCH THƯỢNG KINH KÝ SỰ CỦA LÊ HỮU TRÁC

Thượng kinh kí sự ghi lại hành trình của Lê Hữu Trác lên kinh đô Thăng Long chữa bênh cho thế tử Trịnh Cán. Đoạn văn Vào phủ chúa Trịnh trích trong cuốn kí sự ấy rất giàu giá trị hiện thực và cho thấy một ngòi bút đậm đà, tài hoa. Lê Hữu Trác (1720 - 1791) hiệu là Hải Thượng Lãn Ông, một đại dan[r]

3 Đọc thêm

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 TRỌN BỘ

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 TRỌN BỘ

VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH
(Trớch Thượng kinh kí sự) Lê Hữu Trác

AMỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
Hiểu rõ giá trị hiện thực sâu sắc của tác phẩm cũng như thái độ trước hiện thực và ngòi bút kí sự chân thực ,sắc sảo của Lê Hữu Trác qua đoạn trích miêu tả cuộc sống và cung cách sinh[r]

282 Đọc thêm

PHÂN TÍCH BÚT PHÁP KÍ SỰ CỦA LÊ HỮU TRÁC QUA ĐOẠN TRÍCH VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH

PHÂN TÍCH BÚT PHÁP KÍ SỰ CỦA LÊ HỮU TRÁC QUA ĐOẠN TRÍCH VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH

Lê Hữu Trác xuất thân trong một gia đình quí tộc, giỏi binh thư, võ nghệ. Làm quan dưới thời chúa Trịnh được một thời gian, ông nhận thấy xã hội thối nát, cương thường lỏng lẻo, nhân khi người anh ở Hương Sơn mất (1746), ông liền viện cớ cáo quan về nuôi mẹ già. Từ đó ông chuyên nghiên cứu[r]

3 Đọc thêm

VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH ngữ văn 11 bài soạn

VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH NGỮ VĂN 11 BÀI SOẠN

I, Tìm hiểu chung:1, Tác giả:•Lê Hữu Trác (1720 – 1791) tên hiệu là Hải Thượng Lãn Ông, quê cha ở Hưng Yên, quê mẹ ở Hà Tĩnh.•Ông xuất thân trong một gia đình có truyền thống học hành thi cử dỗ đạt làm quan.•Là danh y có năng lực thần kỳ trong việc bốc thuốc đoán bệnh.•Nhà văn, nhà thơ lớn của thế k[r]

2 Đọc thêm

Phân tích đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh của Lê Hữu Trác

PHÂN TÍCH ĐOẠN TRÍCH VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH CỦA LÊ HỮU TRÁC

Qua đoạn Vào phủ chúa Trịnh chúng ta đã thấy được khung cảnh giàu có, xa hoa nơi phủ chúa, đồng thời cũng nhận thấy một nhân cách cao thượng trong con người của danh y Hải Thượng Lãn Ông - Lê Hữu Trác. Hải Thượng Lãn Ông - Lê Hữu Trác không chỉ là một danh y nổi tiếng, mà còn là một tác giả có n[r]

2 Đọc thêm

ĐỌC HIỂU VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH

ĐỌC HIỂU VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH

I - Gợi dẫn

1. Lê Hữu Trác (1724 – 1791) là người làng Liêu Xá, huyện Đường Hào, phủ Thượng Hồng, trấn Hải Dương (nay thuộc huyện Yên Mĩ, Hưng Yên). Ông là danh y lỗi lạc, nhà văn tài hoa, một nho sĩ coi thường danh lợi. Khi xã hội rối ren, người người đua chen danh lợi, ông đã lánh về quê mẹ[r]

3 Đọc thêm

CẢM NHẬN VỀ ĐẸP TÂM HỒN VÀ NHÂN CÁCH CỦA HẢI THƯỢNG LÃN ÔNG LÊ HỮU TRÁC QUA ĐOẠN TRÍCH VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH

CẢM NHẬN VỀ ĐẸP TÂM HỒN VÀ NHÂN CÁCH CỦA HẢI THƯỢNG LÃN ÔNG LÊ HỮU TRÁC QUA ĐOẠN TRÍCH VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH

Tài năng, tâm hồn, nhân cách ấy của Lê Hữu Trác đã giúp cho ông sống mãi trong lòng người thầy thuốc nói riêng, người dân đất Việt nói chung. Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác là một danh y tài năng, giàu y đức, sống vào cuối thế kỉ XVIII, thời vua Lê - chúa Trịnh. Ông còn là một nhà văn, nhà thơ đá[r]

2 Đọc thêm

Vài cách tiếp nhận bài thơ Màu tím hoa sim của Hữu Loan

VÀI CÁCH TIẾP NHẬN BÀI THƠ MÀU TÍM HOA SIM CỦA HỮU LOAN

VÀI CÁCH TIẾP NHẬN BÀI THƠ MÀU TÍM HOA SIM CỦA HỮU LOAN
Nghệ thuật là một hoạt động tinh thần phong phú nhưng nó không phải là một sản phẩm tự nhiên tùy thích và việc thưởng thức tiếp nhận cũng không phải là chuyện hoàn toàn đơn giản tự nhiên. Thật vậy, sáng tạo nghệ thuật là trách nhiệm nặng nề và[r]

14 Đọc thêm

GIỚI THIỆU MỘT VÀI NÉT VỀ PHẠM ĐÌNH HỔ VÀ TÁC PHẨM: VŨ TRUNG TUỲ BÚT.

GIỚI THIỆU MỘT VÀI NÉT VỀ PHẠM ĐÌNH HỔ VÀ TÁC PHẨM: VŨ TRUNG TUỲ BÚT.

Phạm Đình Hổ (1768 - 1839) tự là Tùng Niên, hiệu là Đan Sơn, quê ở làng Đan Loan, phủ Thượng Hồng, nay thuộc tỉnh Hải Dương. Ông xuất thân trong một gia đình quan lại cuối thời Lê - Trịnh.      Phạm Đình Hổ (1768 - 1839) tự là Tùng Niên, hiệu là Đan Sơn, quê ở làng Đan Loan, phủ Thượng Hồng, nay[r]

1 Đọc thêm