DÀN Ý PHÂN TÍCH BI MẤT NƯỚC VÀ BI KỊCH TÌNH YÊU TRONG TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "DÀN Ý PHÂN TÍCH BI MẤT NƯỚC VÀ BI KỊCH TÌNH YÊU TRONG TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG":

Phân tích bi kịch mất nước và bi kịch tình yêu trong truyền thuyết " An Dương Vương và Mị Châu

PHÂN TÍCH BI KỊCH MẤT NƯỚC VÀ BI KỊCH TÌNH YÊU TRONG TRUYỀN THUYẾT " AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ MỊ CHÂU

Tôi kể ngày xưa chuyện Mị Châu Trái tim lầm chỗ để trên đầu Nỏ thần vô ý trao tay giặc Nên nỗi cơ đồ đắm biển sâu. (Tố Hữu) Bốn câu thơ lại gợi nhắc ta xót xa nhớ về câu chu[r]

2 Đọc thêm

Truyện An Dương Vương và Mị Châu

TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ MỊ CHÂU

"Tôi kể ngày xưa chuyện Mị Châu Trái tim nhầm chỗ để trên đầu Nỏ thần vô ý trao tay giặc. Nên nỗi cơ đồ đắm biển sâu" (Tố Hữu - Tâm sự) An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy là truyền thuyết đẹp của người xưa với chủ đề dựng nước và giữ nước, để lại cho đời sau bài học cảnh giác chính tr[r]

2 Đọc thêm

Dưới thời phong kiến, có một số nhà Nho cho rằng Mị Châu là một người vợ hiền, việc nàng một lòng làm theo lời chồng là không có tội. Đó có phải là lời giải oan đúng đắn cho Mị Châu không

DƯỚI THỜI PHONG KIẾN, CÓ MỘT SỐ NHÀ NHO CHO RẰNG MỊ CHÂU LÀ MỘT NGƯỜI VỢ HIỀN, VIỆC NÀNG MỘT LÒNG LÀM THEO LỜI CHỒNG LÀ KHÔNG CÓ TỘI. ĐÓ CÓ PHẢI LÀ LỜI GIẢI OAN ĐÚNG ĐẮN CHO MỊ CHÂU KHÔNG

Dưới thời phong kiến, có một số nhà Nho cho rằng Mị Châu là một người vợ hiền, việc nàng một lòng làm theo lời chồng là không có tội. Đó có phải là lời giải oan đúng đắn cho Mị Châu không? Hãy vận dụng những kiến thức đã học để bình luận ý kiến trên -------------- Truyện An Dương Vương và Mị Ch[r]

2 Đọc thêm

 PHÂN TÍCH TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ MỊ CHÂU TRỌNG THUỶ

PHÂN TÍCH TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ MỊ CHÂU TRỌNG THUỶ

Trọng Thuỷ phải vui hưởng vinh quang thì chàng lại đau khổ đến mức tự tử vì ân hận và thương tiếcMị Châu. Trọng Thuỷ tự tử vì hiểu ra rằng không thể giải quyết mâu thuẫn gay gắt trong con ngườimình. Cái chết của chàng đã gợi chút xót xa, tội nghiệp trong lòng mọi người.Mối tình Mị Châu – Trọn[r]

5 Đọc thêm

ĐỌC HIỂU TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ MỊ CHÂU – TRỌNG THUỶ

ĐỌC HIỂU TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ MỊ CHÂU – TRỌNG THUỶ

Gợi dẫn

1. Thể loại

Đây là một truyền thuyết rất quen thuộc trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam, thuộc chủ đề giữ nước – chủ đề lớn của thể loại truyền thuyết. Lấy đề tài từ lịch sử nhưng truyền thuyết không phải là lịch sử. Truyền thuyết là “nghệ thuật lựa chọn các sự kiện và nhân vật[r]

4 Đọc thêm

Đề thi giữa học kì 1 lớp 10 môn Văn 2014 - THPT Minh Khai

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 LỚP 10 MÔN VĂN 2014 - THPT MINH KHAI

Đề thi giữa học kì 1 môn Văn lớp 10 THPT Minh Khai năm 2014 Câu 1 ( 2 điểm): Em hãy nêu những đặc điểm lớn về  nghệ thuật  của văn học ViệtNam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX ? Trình bày vắn tắt từng đặc điểm . Câu 2 ( 3 điểm[r]

2 Đọc thêm

Đề kiểm tra chất lượng học kì 1 lớp 10 môn Văn năm 2014

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ 1 LỚP 10 MÔN VĂN NĂM 2014

Đề thi chất lượng học kì 1 môn Văn lớp 10 năm 2014 Câu 1 ( 2 điểm): Em hãy nêu những đặc điểm lớn về  nội dung  của văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX ? Trình bày vắn tắt từng đặc điểm . Câu 2 ( 3 điểm ): Em h[r]

2 Đọc thêm

QUA TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ MỊ CHÂU, TRỌNG THỦY, ANH (CHỊ) THẤY TÌNH CẢM VÀ SUY NGHĨ CỦA NGƯỜI XƯA ĐỐI VỚI MỖI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NHƯ THẾ NÀO? ĐỂ THỂ HIỆN ĐIỀU ĐÓ, TÁC GIẢ DÂN GIAN ĐÃ

QUA TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ MỊ CHÂU, TRỌNG THỦY, ANH (CHỊ) THẤY TÌNH CẢM VÀ SUY NGHĨ CỦA NGƯỜI XƯA ĐỐI VỚI MỖI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NHƯ THẾ NÀO? ĐỂ THỂ HIỆN ĐIỀU ĐÓ, TÁC GIẢ DÂN GIAN ĐÃ

Qua truyện An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy, anh (chị) thấy tình cảm và suy nghĩ của người xưa đối với mỗi nhân vật trong truyện như thế nào? Để thể hiện điều đó, tác giả dân gian đã chọn các sự việc, chi tiết nào? Truyện An Dương vương và Mị Châu, Trọng Thủy là một truyền thuyết nổi t[r]

3 Đọc thêm

TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ MỊ CHÂU, TRỌNG THUỶ KẾT THÚC VỚI SỰ THẤT BẠI CỦA ÂU LẠC

TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ MỊ CHÂU, TRỌNG THUỶ KẾT THÚC VỚI SỰ THẤT BẠI CỦA ÂU LẠC

Tôi kể ngày xưa chuyện Mị Châu Trái tim lầm chỗ để trên đầu Nỏ thần vô ý trao tay giặc Nên nỗi cơ đồ đắm biển sâu. (Tố Hữu) Bốn câu thơ lại gợi nhắc ta xót xa nhớ về câu chuyện dân gian “An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thuỷ” với hình ảnh một vị vua tài giỏi trong buổi đầu dựng nước đã đánh tan cá[r]

2 Đọc thêm

TÌM HIỂU TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ MỊ CHÂU

TÌM HIỂU TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ MỊ CHÂU

Mục đích : - Nắm được đặc trưng thể truyền thuyết : lịch sử gắn với tưởng tượng , thể hiện quan điểm của nhân dân . - Nắm được bài học lịch sử từ bi kịch mất nước , bi kịch tình yêu . I.Tìm hiểu chung - Thể truyền thuyết : là loại truyện dân gian , kể về các sự kiện , nhân vật lịch sử , thể hiện n[r]

3 Đọc thêm

Hướng dẫn soạn bài : Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy

HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI : TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ MỊ CHÂU - TRỌNG THỦY

TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ MỊ CHÂU - TRỌNG THỦY (Truyền thuyết) I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Tóm tắt : Sau khi giúp An Dương Vương xây dựng xong Loa Thành, trước khi ra về, thần Kim Quy còn tặng cho chiếc vuốt để làm lẫy nỏ thần. Nhờ có nỏ thần, An Dương Vương đánh bại quân Triệu Đà[r]

6 Đọc thêm

Soạn bài Truyện An Dương Vương và Mị Châu Trọng Thủy

SOẠN BÀI TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ MỊ CHÂU TRỌNG THỦY

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN, 1. Tóm tắt: Sau khi giúp An Dương Vương xây dựng xong Loa Thành, trước khi ra về, thần Kim Quy còn tặng cho chiếc vuốt để làm lẫy nỏ thần. Sau khi giúp An Dương Vương xây dựng xong Loa Thành, trước khi ra về, thần Kim Quy còn tặng cho chiếc vuốt để làm lẫy nỏ thần. Nhờ có nỏ[r]

3 Đọc thêm

Qua việc tìm hiểu cốt truyện và các đoạn trích trong SGK ngữ văn 9, tập I, em hãy phân tích nhân vật Thuý Kiều để làm nổi bật giá trị nhân đạo của Truyện Kiều

QUA VIỆC TÌM HIỂU CỐT TRUYỆN VÀ CÁC ĐOẠN TRÍCH TRONG SGK NGỮ VĂN 9, TẬP I, EM HÃY PHÂN TÍCH NHÂN VẬT THUÝ KIỀU ĐỂ LÀM NỔI BẬT GIÁ TRỊ NHÂN ĐẠO CỦA TRUYỆN KIỀU

Kiệt tác truyền Kiều của đại thi hào Ng.Du có 2 giá trị lớn là giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo. Truyện Kiều là bức tranh hiện thực về một xã hội bất công, tàn bạo (nửa cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX - cuối Lê đầu Nguyễn), là tiếng nói của thương cảm trước số phận (thời đại) bi kịch của con n[r]

2 Đọc thêm

CẢM NHẬN VỀ TẤM LÒNG NHÂN ĐẠO VÀ TÀI NĂNG CỦA NGUYỄN DU QUA ĐOẠN TRÍCH CHỊ EM THÚY KIỀU

CẢM NHẬN VỀ TẤM LÒNG NHÂN ĐẠO VÀ TÀI NĂNG CỦA NGUYỄN DU QUA ĐOẠN TRÍCH CHỊ EM THÚY KIỀU

Đoạn trích Chị em Thúy Kiều trong Truyện Kiều của Nguyễn Du đã gợi tả được vẻ đẹp đặc sắc của hai cô con gái nhà họ Vương. Nguyễn Du sinh năm 1765, mất năm 1820. Tên chữ là Tố Như, Thanh Hiên. Quê ở làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh. Ông sinh trưởng trong một gia đình đại quý tộc, nhiều[r]

4 Đọc thêm

đại cương lịch sử việt nam

ĐẠI CƯƠNG LỊCH SỬ VIỆT NAM

Câu 1: Anh(Chị) hãy trình bày khái quát LSVN từ thời đại Văn Lang, Âu Lạc đến thời kỳ nhà Đường(TQ) thống trị nước ta.
I. Nước Văn lang
Theo Đại Việt Sử ký Toàn thư, tính từ thời Kinh Dương Vương (2879 TCN) cho đến hết thời Hùng Vương (năm 258 TCN) kéo dài 2.622 năm. Nhà nước Văn Lang tồn tại đế[r]

41 Đọc thêm

Hướng dẫn soạn bài : Tóm tắt văn bản tự sự

HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI : TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ

TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ I. KIẾN THỨC CƠ BẢN Tóm tắt văn bản là một việc làm phổ biến. Để có được một văn bản tóm tắt tốt, trước hết, cần xác định mục đích tóm tắt rõ ràng (để ghi nhớ, để giới thiệu với người khác hoặc để làm dẫn chứng trong bài văn nghị luận văn học...), và  nắm vững cách th[r]

5 Đọc thêm

NƯỚC ÂU LẠC RA ĐỜI

NƯỚC ÂU LẠC RA ĐỜI

Kháng chiến thắng lợi vẻ vang. Kháng chiến thắng lợi vẻ vang. Thục Phán, nhân đó, năm 207 TCN đã buộc vua Hùng phải nhường ngôi cho mình. Hai vùng đất cũ của người Tây Âu và Lạc Việt được hợp thành một nước mới có tên là Âu Lạc.Thục Phán tự xưng là An Dương Vương, tổ chức lại nhà nước, đóng đô ở[r]

1 Đọc thêm

PHÂN TÍCH NHÂN VẬT THUÝ KIỀU ĐỂ LÀM NỔI BẬT GIÁ TRỊ NHÂN ĐẠO CỦA TRUYỆN KIỀU

PHÂN TÍCH NHÂN VẬT THUÝ KIỀU ĐỂ LÀM NỔI BẬT GIÁ TRỊ NHÂN ĐẠO CỦA TRUYỆN KIỀU

Kiệt tác truyền Kiều của đại thi hào Ng.Du có 2 giá trị lớn là giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo. Truyện Kiều là bức tranh hiện thực về một xã hội bất công, tàn bạo (nửa cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX – cuối Lê đầu Nguyễn), là tiếng nói của thương cảm trước số phận (thời đại) bi kịch của con[r]

2 Đọc thêm

ANH CHỊ HÃY NÊU CẢM NGHĨ CỦA MÌNH VỀ TRUYỀN THUYẾT “AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ MỊ CHÂU – TRỌNG THỦY

ANH CHỊ HÃY NÊU CẢM NGHĨ CỦA MÌNH VỀ TRUYỀN THUYẾT “AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ MỊ CHÂU – TRỌNG THỦY

“Tôi kể ngày xưa chuyện Mị Châu - Trái tim lầm chỗ để trên đầu - Nỏ thần vô ý trao tay giặc - Nên nỗi cơ đồ đắm biển sâu” (Tố Hữu) Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam, nếu cổ tích có “Tấm Cám”, truyện ngụ ngôn có “Thầy bói xem voi” thì truyền thuyết có “An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy[r]

3 Đọc thêm