ĐỌC HIỂU BÀI THƠ CHIỀU TỐI

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "ĐỌC HIỂU BÀI THƠ CHIỀU TỐI":

PHÂN TÍCH BÀI THƠ CHIỀU TỐI (MỘ) CỦA HỒ CHÍ MINH

PHÂN TÍCH BÀI THƠ CHIỀU TỐI (MỘ) CỦA HỒ CHÍ MINH

Đề bài: Phân tích bài thơ chiều tối (mộ) của Hồ Chí Minh. Giáo viên Nguyễn Thị Kiều Trang trường THPT Hai Bà Trưng - Hà Nội Tháng 8.1942 Nguyễn Ái Quốc lấy tên Hồ Chí Minh trở lại Trung Quốc với danh[r]

4 Đọc thêm

ĐỌC HIỂU BÀI THƠ "CẢM HOÀI" CỦA ĐẶNG DUNG

ĐỌC HIỂU BÀI THƠ "CẢM HOÀI" CỦA ĐẶNG DUNG

1. Tác giả Đặng Dung (? – 1414) người huyện Thiên Lộc (nay là huyện Can Lộc), tỉnh Hà Tĩnh, con tướng quân Đặng Tất. Ông từng tham gia đánh quân Minh lớn nhỏ hơn trăm trận chưa từng nhụt khí. Năm 1414, Đặng Dung bị giặc Minh bắt đưa sang Trung Quốc, dọc đường ông nhảy xuống sông tự tử. Sáng tác củ[r]

2 Đọc thêm

PHÂN TÍCH BÀI THƠ CHIỀU TỐI CỦA HỒ CHÍ MINH: TÌNH YÊU THIÊN NHIÊN, YÊU CUỘC SỐNG, Ý CHÍ VƯỢT LÊN HOÀN CẢNH KHẮC NGHIỆT

PHÂN TÍCH BÀI THƠ CHIỀU TỐI CỦA HỒ CHÍ MINH: TÌNH YÊU THIÊN NHIÊN, YÊU CUỘC SỐNG, Ý CHÍ VƯỢT LÊN HOÀN CẢNH KHẮC NGHIỆT

Xưa nay viết về chiều muộn vốn là nguồn cảm hứng không vơi cạn của văn chương nghệ thuật. Khó có thể kể hết những bức tranh chiều, những bản nhạc chiều, những áng thơ chiều mà các nghệ sĩ, tao nhân đã để lại cho đời sống con người. Về mặt này, Hồ Chí Minh trong tư cách một nhà thơ cũng không phải là[r]

5 Đọc thêm

BÌNH GIẢNG BÀI THƠ CHIỀU TỐI CỦA HỒ CHÍ MINH

BÌNH GIẢNG BÀI THƠ CHIỀU TỐI CỦA HỒ CHÍ MINH

1.NKTT là một trong những tác phẩm tiêu biểu của Chủ tịch HCM. Được ra đời trong khoảng thời gian từ 8/1942 - 9/1943 khi Bác bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam vô cớ, tập thơ là bức chân dung tự họa của một người chiến sĩ cách mạng kiên cường với tâm hồn, tấm lòng nhân đạo bao la luôn hướn[r]

2 Đọc thêm

Phân tích bài thơ Chiều Tối của HCM

PHÂN TÍCH BÀI THƠ CHIỀU TỐI CỦA HCM

Bài số 1: Nhật ký trong tù là tên tập thơ của Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng tác, khi Người bị chính quyền Tưởng Giới Thạch giam cầm trong nhà tù Trung Quốc, từ mùa thu năm 1942 đến mùa thu năm 1943. Cuốn nhật ký bằng thơ này ghi lại biết bao điều Người đã chứng kiến và tâm tư của Người trong “mười[r]

4 Đọc thêm

Hướng dẫn phân tích bài thơ Chiều tối

HƯỚNG DẪN PHÂN TÍCH BÀI THƠ CHIỀU TỐI

PHÂN TÍCH BÀI THƠ CHIỀU TỐI – HỒ CHÍ MINH 1/ Đặc điểm thể loại: Bài thơ được sáng tác theo kiểu tứ tuyệt luật Đường. Thông thường, có hai hướng phân tích: + Theo bố cục: hai phần – hai cầu đầu,[r]

2 Đọc thêm

VỀ BÀI THƠ MỘ ( CHIỀU TỐI) CỦA HỒ CHÍ MINH

VỀ BÀI THƠ MỘ ( CHIỀU TỐI) CỦA HỒ CHÍ MINH

Cánh chim mỏi mệt (“quyện điểu”) đang đập cánh bay đi tìm chốn ngủ. Cùng với cánh chim này là chòm mây lẻ loi, lững lờ, chậm chạp trôi Dàn Bài    1. Hai câu thơ đầu là bức tranh thiên nhiên núi rừng lúc chiều tà    - Cánh chim mỏi mệt (“quyện điểu”) đang đập cánh bay đi tìm chốn ngủ. Cùng với cá[r]

1 Đọc thêm

Đọc hiểu bài thơ “Tây Tiến” của Quang Dũng

ĐỌC HIỂU BÀI THƠ “TÂY TIẾN” CỦA QUANG DŨNG

I. Tìm hiểu chung
1. Tiểu dẫn

a. Tác giả

* Tác giả  Sinh năm 1921 và mất 1988. Tên khai sinh là Bùi Đình Diệm. Bút danh là Quang Dũng. Quê ở Phượng Trì, Đan Phượng, Hà Tây.- Xuất thân từ một gia đình nho học * Quá trình trưởng thành- Học đến bậc trung học, sau cách mạng Tháng tám 1945 nhập[r]

6 Đọc thêm

Bức chân dung tự họa qua hai bài thơ Chiều tối và Cảnh chiều hôm trong Ngục trung nhật kí của Hồ Chí Minh

BỨC CHÂN DUNG TỰ HỌA QUA HAI BÀI THƠ CHIỀU TỐI VÀ CẢNH CHIỀU HÔM TRONG NGỤC TRUNG NHẬT KÍ CỦA HỒ CHÍ MINH

Phẩm chất thi sĩ lồng trong phẩm chất chiến sĩ đã được thể hiện tinh tế thần tình, được chiếu sáng trên "bức chân dung tự họa" tinh thần Hồ Chí Minh.      Bài thơ số 3 trong "Nhật kí trong tù" với nhan đề "Bị bắt ở phố Túc Vinh", Bác Hồ viết: "Túc Vinh mà để ta mang nhục, Cố ý làm cho chậm bước[r]

1 Đọc thêm

Phân tích vẻ đẹp cổ điển và hiện đại của bài thơ chiều tối

PHÂN TÍCH VẺ ĐẸP CỔ ĐIỂN VÀ HIỆN ĐẠI CỦA BÀI THƠ CHIỀU TỐI

tài liệu này do mình sưu tầm được có chỉnh lí và bổ sung, các bạn xem qua tham khảo và cho mình biết ý kiến nha, mong các bạn có thể đóng góp và giúp mình hoàn thiện hơn trong các tài liệu về sau aaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa[r]

2 Đọc thêm

Đọc hiểu bài thơ "Ánh trăng" của Nguyễn Duy

ĐỌC HIỂU BÀI THƠ "ÁNH TRĂNG" CỦA NGUYỄN DUY

I - TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả: - Nhà thơ Nguyễn Duy (tên khai sinh là Nguyễn Duy Nhuệ), sinh năm1948, tại xã Đông Vệ, thành phố Thanh Hoá. Tham gia công tác từ 1965, làm tiểu đội trưởng dân quân trực chiến khu vực Hàm Rồng - Thanh Hoá. Năm 1966, nhập ngũ tại Bộ tư lệnh Thông tin, lính đường dây[r]

3 Đọc thêm

Đọc hiểu bài thơ Con cò của Chế Lan Viên

ĐỌC HIỂU BÀI THƠ CON CÒ CỦA CHẾ LAN VIÊN

I - TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả: Nhà thơ Chế Lan Viên (1920-1989) tên khai sinh là Phan Ngọc Hoan, quê ở Cam Lộ  Quảng Trị. Trước Cách mạng tháng Tám, Chế Lan Viên đã nổi tiếng trong phong trào Thơ mới qua tập Điêu tàn. Chế Lan Viên đã có những đóng góp lớn vào những thành tựu của văn học kháng ch[r]

3 Đọc thêm

Đọc hiểu bài thơ Sang thu của tác giả Hữu Thỉnh

ĐỌC HIỂU BÀI THƠ SANG THU CỦA TÁC GIẢ HỮU THỈNH

I - TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả: Nhà thơ Hữu Thỉnh sinh năm 1942, quê ở huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc. Hiện đang sống và làm việc tại Hà Nội. Ông là Hội viên Hội Nhà Văn Việt Nam (1976). Hữu Thỉnh sinh ra trong một gia đình nông dân có truyền thống nho học. Đã trải qua tuổi thơ ấu không d[r]

2 Đọc thêm

Đọc hiểu bài thơ Viếng lăng Bác của nhà thơ Viễn Phương

ĐỌC HIỂU BÀI THƠ VIẾNG LĂNG BÁC CỦA NHÀ THƠ VIỄN PHƯƠNG

I - TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả: Nhà thơ Viễn Phương sinh năm 1928, quê ở tỉnh An Giang. Ông là một trong những cây bút có mặt sớm nhất của lực lượng văn nghệ giải phóng ở miền Nam thời kì chống Mĩ cứu nước. Thơ Viễn Phương thường nhỏ nhẹ, giàu tình cảm, khá quen thuộc với bạn đọc thời kháng chiến c[r]

2 Đọc thêm

Đọc hiểu bài thơ "Đồng chí" của Chính Hữu

ĐỌC HIỂU BÀI THƠ "ĐỒNG CHÍ" CỦA CHÍNH HỮU

I - TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả: Nhà thơ Chính Hữu tên khai sinh là Trần Đình Đắc, sinh năm 1926, quê huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh. Năm 1946 ông gia nhập Trung đoàn Thủ đô và hoạt động trong quân đội suốt hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ. Chính Hữu hầu như chỉ viết về người[r]

4 Đọc thêm

Phân tích vẻ đẹp trong bài thơ Chiều tối của HCM

PHÂN TÍCH VẺ ĐẸP TRONG BÀI THƠ CHIỀU TỐI CỦA HCM

Đã từ lâu, chiều muộn luôn là khởi nguồn cho cảm hứng thi ca của nhiều thi sĩ. Trong đó không thể không nhắc đến Chủ tịch Hồ Chí Minh – dưới tư cách là một nhà thơ – với một phong cách “thơ chiều&rdqu[r]

3 Đọc thêm

Đọc hiểu bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải

ĐỌC HIỂU BÀI THƠ MÙA XUÂN NHO NHỎ CỦA THANH HẢI

I - TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả: Nhà thơ Thanh Hải (1930-1980) quê ở huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên  Huế. Ông hoạt động văn nghệ trong suốt những năm kháng chiến chống Pháp rồi chống Mĩ và là một trong số những cây bút có công xây dựng nền văn học cách mạng ở miền Nam thời kì đầu. 2. Tác phẩm:[r]

2 Đọc thêm

Đọc hiểu bài thơ cảm hoài

ĐỌC HIỂU BÀI THƠ CẢM HOÀI

Cảm hoài là nhan đề thường gặp trong thơ cổ dùng để biểu lộ cảm xúc, hoài bão. Cảm hoài là có cảm xúc trong lòng, tức nỗi lòng. Trong Tây sương kí có câu : “Tri âm giả phương tâm tự đổng, cảm hoài giả đoạn trường bi thống”, nghĩa là “Kẻ tri âm lòng thơm tự hiểu, kẻ cảm hoài đứt ruột xót đau”. Do vậy[r]

4 Đọc thêm

GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT 4 BÀI MẸ ỐM

GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT 4 BÀI MẸ ỐM

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phíTẬP ĐỌC: MẸ ỐMI. Mục tiêu1. Đọc thành tiếng:- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.- Phía bắc (PB): lá trầu, khép lỏng, nóng ran, cho trứng,...- Phía nam (PN): giữa cơi trầu, trời đổ mưa, kể[r]

9 Đọc thêm

MỌI HỌC SINH ĐỀU PHẢI TÍCH CỰC THAM GIA VÀO HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

MỌI HỌC SINH ĐỀU PHẢI TÍCH CỰC THAM GIA VÀO HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

đồng đều. Nhìn chung các em đều ham học hỏi, có động cơ và ý thức học tốtnhưng mới dừng lại ở những học sinh khá giỏi, còn những học sinh trung bình2và đặc biệt đối với học sinh yếu, các em chưa có ý thức luyện đọc, do vậy kỹnăng đọc hay của học sinh còn yếu. Vấn đề dạy học phân môn Tậ[r]

20 Đọc thêm