ĐỀ THI MỘT SỐ KIẾN THỨC VỀ NHÀ THƠ NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "ĐỀ THI MỘT SỐ KIẾN THỨC VỀ NHÀ THƠ NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU":

SOẠN bài CHẠY GIẶC của NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU

SOẠN BÀI CHẠY GIẶC CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU

I. Đôi nét về tác giả:
Nguyễn Đình Chiểu là một nhà nho, một thầy đồ, một thầy thuốc, một nhà thơ và là một nghĩa sĩ có nhân cách.
Mặc dù đôi mắt lúc đó đã mù loà, nhưng nỗi đau đớn của một người dân mất nước, hàng ngày chứng kiến cảnh giặc Pháp tấn công và đánh chiếm quê hương đã khiến ông hình dun[r]

2 Đọc thêm

Cảm nghĩ về một nhà thơ, một bài thơ mà anh (chị) yêu thích

CẢM NGHĨ VỀ MỘT NHÀ THƠ, MỘT BÀI THƠ MÀ ANH (CHỊ) YÊU THÍCH

Chẳng hiểu sao, mỗi lần nhắc tới Nguyễn Đình Chiểu, là mỗi lần xuất hiện trong tôi những cảm xúc rất đặc biệt, phải chăng vì ông là một trong những nhà văn đặc biệt nhất trong lịch sử văn học Việt Nam? Đặc biệt từ cuộc đời riêng đến cả sự nghiệp văn chương  Tôi quý trọng ông không chỉ bởi những á[r]

2 Đọc thêm

PHÂN TÍCH VỀ VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU

PHÂN TÍCH VỀ VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU

Năm 1859, giặc Pháp tấn công thành Gia Định, Nguyến Đình Chiểu viết bài thơ “Chạy giặc”, hai câu kết nói lên mong ước thiết tha: “Hỏi trang dẹp loạn này đâu vắng / Nỡ để dân đen mắc nạn này?”Và mấy năm sau, Nhà thơ viết bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” – đình cao nghệ thuật và tư tưởng trong sự ng[r]

2 Đọc thêm

BÌNH GIẢNG BÀI THƠ XÚC CẢNH CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU.

BÌNH GIẢNG BÀI THƠ XÚC CẢNH CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU.

Mượn chuyện chữa bệnh cứu người, Nguyễn Đình Chiểu kín đáo gửi gắm nỗi niềm tâm sự u uất về vận nước đen tối và cảnh lầm than của dân tộc. Tác giả viết "Ngư Tiều y thuật vấn đáp" trong những năm cuối của đời mình, và sau khi đất Lục tỉnh Nam Kì đã rơi trọn vào tay giặc Pháp.      Bài thơ "Xúc cả[r]

3 Đọc thêm

ĐỌC HIỂU VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC

ĐỌC HIỂU VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC

I - Gợi dẫn

1. Nguyễn Đình Chiểu (xem bài Lẽ ghét thương).

2. Thời xưa, khi tế lễ trời đất, núi sông thường có bài văn cầu chúc, gọi là tế văn, kì(1) văn hoặc chúc(2) văn. Về sau, khi chôn cất người thân, người ta cũng dùng văn tế để tưởng nhớ người đã mất. Văn tế cũng có khi được gọi là điếu[r]

4 Đọc thêm

PHÂN TÍCH BÀI THƠ CHẠY GIẶC CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU ĐỂ LÀM SÁNG TỎ Ý KIẾN: SÁNG TÁC CỦA ÔNG SỐNG DẬY VÀ HƯỚNG TỚI CHÚNG TA NHƯ NHỮNG BÀI CA YÊU NƯỚC .

PHÂN TÍCH BÀI THƠ CHẠY GIẶC CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU ĐỂ LÀM SÁNG TỎ Ý KIẾN: SÁNG TÁC CỦA ÔNG SỐNG DẬY VÀ HƯỚNG TỚI CHÚNG TA NHƯ NHỮNG BÀI CA YÊU NƯỚC .

Mắt bị mù lòa giữa thời trai trẻ, con đường, công danh sự nghiệp dở dang, nhưng Nguyễn Đình Chiểu đã không chịu khoanh tay trước những bất hạnh cay đắng. Ông đã mở trường dạy học, làm thầy thuốc săn sóc sức khỏe của nhân dân, viết văn làm thơ, tiếng tăm lừng lẫy, trở thành ngôi sao sáng trong nền v[r]

3 Đọc thêm

PHÂN TÍCH BÀI THƠ XÚC CẢNH CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU.

PHÂN TÍCH BÀI THƠ XÚC CẢNH CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU.

Nếu ở Lục Vân Tiên, Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc có cái hay làm xúc động lòng người bởi tiếng nói “dân dã” thì ở đây người đọc lại cảm nhận được cái hay của văn chương bác học. Lời thơ man mác, lắng đọng một nỗi đau vì đất vì nước. ...Trong sự nghiệp thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, phần thơ văn yêu nước[r]

2 Đọc thêm

Hướng dẫn soạn bài : Ôn tập văn học trung đại Việt Nam

HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI : ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM

ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM I. KIẾN THỨC CƠ BẢN STT Tên tác phẩm Tác giả Thể loại Nội dung 1 Vào phủ chúa Trịnh (trích Thượng kinh kí sự ) Lê Hữu Trác kí Kể về chuyến lên kinh thành chữa bệnh cho cha con Trịnh Sâm của Lê Hữu Trác. Từ đ[r]

9 Đọc thêm

PHÂN TÍCH ĐOẠN TRÍCHLỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA

PHÂN TÍCH ĐOẠN TRÍCHLỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA

Nói đến Nguyễn Đình Chiểu không những là nói đến một nhà thơ yêu nước tiêu biểu nhất của thời kỳ đất nước ta bị thực dân Pháp xâm lược cuối thế kỷ XIX mà ông còn được nhân dân biết đến như một nhà thơ lớn, ca ngợi đạo lí làm người, đề cao tiết hạnh của người phụ nữ, ca ngợi lòng trung hiếu và hành đ[r]

4 Đọc thêm

Phân tích bài thơ Chạy giặc của Nguyễn Đình Chiểu

PHÂN TÍCH BÀI THƠ CHẠY GIẶC CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU

Tham khảo thêm: Đánh giá giá trị các tác phẩm của Nguyễn Đình Chiểu trong những năm thực dân Pháp xâm lược Nam Bộ, có ý kiếng khẳng đinh : "Sáng tác của ông sống dậy và hướng tới chúng ta như những bài ca yêu nước . . . Phân tích bài thơ Chạy giặc của Nguyễn Đình Chiểu để 1àm sáng tỏ ý kiế[r]

3 Đọc thêm

 VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC

VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC

Tiết 21-22-23 - Đọc văn Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc ( Nguyễn Đình Chiểu ) A/Tác giả : Nguyễn Đình Chiểu(1822- 1888)*Cuộc đời riêng: -Đỗ tú tài  ra Huế học  Mẹ mất  bỏ thi về chịu tang mẹ đau mắt  bị mù.=> Đau thương, bệnh tật, công danh gian[r]

30 Đọc thêm

Tác giả Nguyễn Đình Chiểu

TÁC GIẢ NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU

.GIỚI THIỆU VỀ CUỘC ÐỜI VÀ SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC. 1.Cuộc đời: Nguyễn Ðình Chiểu là người mở đầu cho giai đoạn văn học nửa cuối thế kỷ XIX, tên tuổi ông là tượng trưng cho lòng yêu nước của nhân dân miền Nam Nguyễn Ðình Chiểu là người mở đầu cho giai đoạn văn học nửa cuối thế kỷ XIX, tên tuổi ông là[r]

11 Đọc thêm

Tìm hiểu bài: Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc

TÌM HIỂU BÀI: NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU, NGÔI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘC

Mục tiêu bài học:

-Tiếp thu được cách nhìn nhận, đánh giá đúng đắn, sâu sắc mới mẻ của PVĐ về con người và thơ văn NĐC từ đó thấy rõ ràng trong bầu trời văn nghệ của dân tộc Việt Nam, NĐC là một vì sao “càng nhìn càng sáng”.  Thấy sức thuyết phục, lôi cuốn của bài văn: các lí lẽ xác đáng, lập[r]

5 Đọc thêm

BÌNH GIẢNG BÀI NGÓNG GIÓ ĐÔNG CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU.

BÌNH GIẢNG BÀI NGÓNG GIÓ ĐÔNG CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU.

Đây là bài thơ trong tác phẩm Ngư Tiều y thuật vấn đáp của Nguyễn Đình Chiểu. Xúc cảnh là lời ngâm của Đường Nhập Môn, một kẻ sĩ đi học nghề thuốc để cứu đời nhưng không gặp thời và đành ngậm ngùi nhìn cảnh nước mất nhà tan. A - TÌM HIỂU ĐỀ Đây là bài thơ trong tác phẩm Ngư Tiều y thuật vấn đáp[r]

3 Đọc thêm

VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC - MỘT TƯỢNG ĐÀI NGHỆ THUẬT VỀ NGƯỜI ANH HÙNG NÔNG DÂN.

VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC - MỘT TƯỢNG ĐÀI NGHỆ THUẬT VỀ NGƯỜI ANH HÙNG NÔNG DÂN.

Bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc được xem là một áng văn chương xuất sắc cho văn học thời trung đại. Nguyễn Đinh Chiểu là nhà thơ mang một tấm lòng yêu nước sâu nặng. Trong cuộc đời cầm bút của mình, nhà thơ luôn lấy quan niệm đạo đức, tấm lòng vì dân vì nước làm tâm điểm trong sự nghiệp sáng tác c[r]

2 Đọc thêm

HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI : CHẠY GIẶC

HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI : CHẠY GIẶC

CHẠY GIẶC                                                 [r]

4 Đọc thêm

SOẠN BÀI CHẠY GIẶC

SOẠN BÀI CHẠY GIẶC

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN

1. Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng vào Đà Nẵng, bắt đầu cuộc xâm lược Việt Nam. Nhưng chúng đã gặp sự kháng cự của quân triều đình và nhân dân. Thực dân Pháp quay sang tiến vào Sài Gòn, tràn tới sống Bến Nghé. Nhà thơ đã chứng kiến cảnh nhân dân chạy loạn và viết bài Chạy g[r]

2 Đọc thêm

VIẾT MỘT VÀI ĐIỀU LÀM CHO ANH (CHỊ) THẤM THÍA NHẤT QUA TÌM HIỂU CUỘC ĐỜI VÀ THƠ VĂN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU

VIẾT MỘT VÀI ĐIỀU LÀM CHO ANH (CHỊ) THẤM THÍA NHẤT QUA TÌM HIỂU CUỘC ĐỜI VÀ THƠ VĂN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU

Nguyễn Đình Chiểu (1822 – 1888) tên tự là Mạnh Trạch, hiệu Trọng Phủ. Sau khi bị mù, ông còn lấy thêm hiệu là Hối Trai. Cha là Nguyễn Đình Huy, quê Thừa Thiên. Mẹ là Trương Thị Thiệt, người Gia Định. Sinh ra và lớn lên trong một gia đình Nho giáo nên từ nhỏ Nguyễn Đình Chiểu đã được học chữ nghĩ[r]

3 Đọc thêm

Phân tích tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc

PHÂN TÍCH TÁC PHẨM NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU, NGÔI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘC

I.Tìm hiểu chung 1. Tác giả : - Phạm Văn Đồng (1906-2000), quê quán ở Quảng Ngãi, là nhà cách mạng, nhà chính trị, nhà ngoại giao lỗi lạc của cách mạng VN thế kỉ XX. - Phạm Văn Đồng còn là nhà giáo dục, nhà lí luận văn hoá văn[r]

2 Đọc thêm

Cảm nhận sâu sắc của em về cuộc đời nhà văn Nguyễn Đình Chiểu

CẢM NHẬN SÂU SẮC CỦA EM VỀ CUỘC ĐỜI NHÀ VĂN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU

Nhân cách của Nguyễn Đình Chiểu là một minh chứng sống động về tính năng động của con người. Cuộc đời dù nghiệt ngã, nhưng sự nghiệp của con người ấy không vì thế mà buông xuôi theo số phận. Vượt qua số phận để đứng vững trước sóng gió của cuộc đời, chính là thái độ sống có văn hóa, là nhân cách ca[r]

4 Đọc thêm

Cùng chủ đề