ĐỌC TRUYỆN CHÍ PHÈO CỦA NAM CAO

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "ĐỌC TRUYỆN CHÍ PHÈO CỦA NAM CAO":

Phân tích hình ảnh hoặc chi tiết mà em thích trong truyện Chí Phèo của Nam Cao

PHÂN TÍCH HÌNH ẢNH HOẶC CHI TIẾT MÀ EM THÍCH TRONG TRUYỆN CHÍ PHÈO CỦA NAM CAO

Đọc truyện chí phèo của nam cao em thích nhất chi tiết hoặc hình ảnh nào Hãy Viết một bài phân tích hình ảnh hoặc chi tiết đó trong truyện Chí Phèo của Nam Cao

1 Đọc thêm

EM CÓ SUY NGHĨ GÌ VỀ HÀNH ĐỘNG CUỐI CÙNG CỦA CHÍ PHÈO VÀ CÁI CHẾT CỦA HAI NHÂN VẬT CHÍNH TRONG CHUYỆN CHÍ PHÈO.

EM CÓ SUY NGHĨ GÌ VỀ HÀNH ĐỘNG CUỐI CÙNG CỦA CHÍ PHÈO VÀ CÁI CHẾT CỦA HAI NHÂN VẬT CHÍNH TRONG CHUYỆN CHÍ PHÈO.

Sau cái chết của Chí Phèo và bá Kiến, cả làng Vũ Đại xôn xao bàn tán. Có kẻ mừng ra mặt, đi đâu cũng nói toang toác “ Ai chứ hai thằng ấy chết thiên hạ được nhờ”. Người kín đáo hơn thì tự nhủ: “ Thói đời tre già măng mọc, hết thằng ấy lại có thằng khác…” Em hãy góp lời bàn của mình về hành động cuố[r]

3 Đọc thêm

TỪ HIỂU BIẾT VỀ HAI TÁC GIẢ NAM CAO, NGUYỄN TUÂN VÀ CÁC TÁC PHẨM CỦA HỌ

TỪ HIỂU BIẾT VỀ HAI TÁC GIẢ NAM CAO, NGUYỄN TUÂN VÀ CÁC TÁC PHẨM CỦA HỌ

Nói về tính độc đáo của phong cách sáng tác văn học, có ý kiên cho rằng: "Nghệ thuật là tĩnh vực của cái độc đáo, vì vậy đòi hỏi người sáng tác phải có phong cách nổi bật tức là có nét gì đó rất riêng, mới lạ, thể hiện trong tác phẩm của mình".
Từ hiểu biết về hai tác giả Nam Cao, Nguyễn Tuân và c[r]

4 Đọc thêm

Tóm tắt và phân tích chí phèo

TÓM TẮT VÀ PHÂN TÍCH CHÍ PHÈO

Xuất xứ, chủ đề Lúc đầu, Nam Cao đặt tên truyện là Cái lò gạch cũ. Nhà xuất bản Đời mời năm 1941, đổi thành Đôi lứa xứng đôi. Năm 1946 trong tập Luống cày do Hộ Văn hóa cứu quốc xuất bản, tác giả đổi tên truyện thành Chí Phèo. Truyện Chí Phèo nói lên số phận bi thảm của người nông dâ[r]

2 Đọc thêm

Phân tích truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao

PHÂN TÍCH TRUYỆN NGẮN CHÍ PHÈO CỦA NAM CAO

Chỉ là một truyện ngắn, lại là truyện ngắn sáng tác sớm của Nam Cao về đề tài nông dân, nhưng Chí Phèo là sự tổng hợp, sự kết tinh của ngòi bút Nam Cat về đề tài này. BÀI LÀM    Chỉ là một truyện ngắn, lại là truyện ngắn sáng tác sớm của Nam Cao về đề tài nông dân, nhưng Chí Phèo là sự tổng hợp,[r]

4 Đọc thêm

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VỀ BÀI CHÍ PHÈO NAM CAO 2

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VỀ BÀI CHÍ PHÈO NAM CAO 2

Đê ̀ thi hoc̣ sinh gioỉ về baì Chí PheòNam Cao 2Posted by Thu Trang On Tháng Chín 06, 2016 0 CommentNhà văn Nguyễn Đình Thi cho rằng: “Tác phẩm văn học lớn hấpdẫn người ta bởi cách nhìn nhận mới, tình cảm mới về những điều,những việc mà ai cũng biết cả rồi”(Trích “Nhà văn nói về t[r]

2 Đọc thêm

VÀI NÉT VỀ NHÀ VĂN NAM CAO

VÀI NÉT VỀ NHÀ VĂN NAM CAO

I. GIỚI THIỆU TÁC GIẢ :

1. Sinh năm 1915 trong một gia đình trung nông ở làng Ðại hoàng, phủ Lý Nhân, tỉnh Hà Nam (nay thuộc Nam Hà). Gia đình Nam Cao sống cũng chật vật. Trong số anh em chỉ có Nam Cao được ăn học. Học hết phổ thông trung học vì ốm nên không thi đậu. Nam Cao theo người nhà vào[r]

13 Đọc thêm

PHÂN TÍCH DIỄN BIẾN TÂM TRẠNG VÀ HÀNH ĐỘNG CỦA CHÍ PHÈO TỪ KHI GẶP THỊ NỞ ĐẾN HẾT.

PHÂN TÍCH DIỄN BIẾN TÂM TRẠNG VÀ HÀNH ĐỘNG CỦA CHÍ PHÈO TỪ KHI GẶP THỊ NỞ ĐẾN HẾT.

1.Giới thiệu tác giả, tác phẩm: - Nam Cao là nha văn hiện thực xuất sắc nhất của văn học Việt Nam 1930-1945. Người trí thức và nông dân nghèo là những hình ảnh quen thuộc trong các tác phẩm của ông. - Chí Phèo là một tác phẩm được xem là kiệt tác của Nam Cao, kết tinh tài năng nghệ thuật, cái n[r]

3 Đọc thêm

Cảm nhận của anh chị về cảnh Chí Phèo tỉnh dậy sau trận ốm trong tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao

CẢM NHẬN CỦA ANH CHỊ VỀ CẢNH CHÍ PHÈO TỈNH DẬY SAU TRẬN ỐM TRONG TÁC PHẨM CHÍ PHÈO CỦA NAM CAO

Đề bài: Phân tích đoạn văn sau để thấy được nghệ thuật tả tâm lí nhân vật đặc sắc của nhà văn Nam Cao: Tỉnh dậy hắn thấy hắn già mà vẫn còn cô độc. Buồn thay cho đời! Có lí nào như thế được? Hẵn đ&a[r]

2 Đọc thêm

Phân tích cảm nhận về hình tượng nhân vật "Chí Phèo" trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao

PHÂN TÍCH CẢM NHẬN VỀ HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT "CHÍ PHÈO" TRONG TRUYỆN NGẮN CÙNG TÊN CỦA NAM CAO

Bài 1:………………………………………… ……………………………………… Chí Phèo - một tấn bi kịch của một người nông dân nghèo bị tha hóa trong xã hội cũ, một con người điển hình. Bản chất của Chí Phèo là một con người lương thiện, luôn khao khát được sống như một người bình thường, muốn sống lương thiện nhưng lại bị xã hội lú[r]

3 Đọc thêm

KHÁI QUÁT TÁC GIẢ, TÁC PHẨM: TRUYỆN NGẮN CHÍ PHÈO CỦA NAM CAO.

KHÁI QUÁT TÁC GIẢ, TÁC PHẨM: TRUYỆN NGẮN CHÍ PHÈO CỦA NAM CAO.

Truyện ngắn Chí Phèo nguyên có tên là Cái lò gạch cũ; khi in thành sách lần đầu (NXB Đời mới, Hà Nội, 1941), nhà xuất bản tự ý đổi tên là Đôi lứa xứng đôi. Đến khi in lại trong tập Luống cày (Hội Văn hoá cứu quốc xuất bản, Hà Nội, 1946), tác giả đặt lại tên là Chí Phèo. Nam Cao sáng tác từ năm 1936,[r]

1 Đọc thêm

Giá trị hiện thực và nhân đạo của tác phẩm Chí Phèo

GIÁ TRỊ HIỆN THỰC VÀ NHÂN ĐẠO CỦA TÁC PHẨM CHÍ PHÈO

$pageIn Giá trị hiện thực và nhân đạo của tác phẩm Chí Phèo. Trong dòng văn học hiện thực phê phán 1930-1945. Chí Phèo có lẽ là tác phẩm thành công hơn cả trong việc đem lại cho người đọc những ấn tượng mạnh mẽ, không thể quên về bức tranh đen tối ngột ngạt, bế tắc của nông thôn Việt Nam trước Cá[r]

3 Đọc thêm

1 SỐ ĐỀ KIỂM TRA VĂN 11 CÓ LỜI GIẢI

1 SỐ ĐỀ KIỂM TRA VĂN 11 CÓ LỜI GIẢI

a/. Ý nghĩa nhan đề đoạn trích “Hạnh phúc của một tang gia”:- Chứa đựng mâu thuẫn trào phúng, hàm chứa tiếng cười chua chát.- Kích thích trítòmòcủa độc giả.- Phản ánh một sự thật mỉa mai, hài hước vàtàn nhẫn.b/. Cách cho điểm:+ Trình bày đầy đủ, chính xác 3 ý: 2,0 điểm.+ Trình bày đầy đủ, chính xác[r]

17 Đọc thêm

SỰ VẬN ĐỘNG QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT CỦA NAM CAO

SỰ VẬN ĐỘNG QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT CỦA NAM CAO

Nam Cao bước vào làng văn từ năm 1936, lúc ông mới 19 tuổi, với những truyện ngắn đầu tay nhuốm đậm màu sắc lãng mạn. Phải đến khi tuyệt tác Chí Phèo ra đời vào năm 1941, ý thức nghệ thuật hiện thực của Nam Cao mới được khơi dòng mạnh mẽ. Trong suốt cuộc đời mình, Nam Cao không hề viết một bài nào t[r]

7 Đọc thêm

Giá trị nhân đạo trong hai truyện ngắn “Chí Phèo” và “Lão Hạc” của Nam Cao

GIÁ TRỊ NHÂN ĐẠO TRONG HAI TRUYỆN NGẮN “CHÍ PHÈO” VÀ “LÃO HẠC” CỦA NAM CAO

MỞ ĐẦU1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Việt Nam là một dân tộc có lòng yêu nước nồng nàn và giàu lòng nhân đạo. Điều đó đã được phản ánh rõ nét trong nền văn học của dân tộc, đại thi hào Nguyễn Du đã có những vần thơ thể hiện lòng trắc ẩn của mình trong Sở kiến hành:“Thức ăn thừa đổ đi,Quanh xóm no đàn chó,Biết[r]

31 Đọc thêm

CÁC BÀI TẬP ÔN TẬP TIẾNG VIỆT LỚP 9

CÁC BÀI TẬP ÔN TẬP TIẾNG VIỆT LỚP 9

3.4.5.6.7.Ống rộng dài quết đấtCái áo rách trúc bâuĐi qua ghe sột soạtHỡi ôi! Người mẹ rất đáng thương của Dần chết đến hôm nay đã quá một năm rồi.(Dì Hảo-Nam Cao)Hỡi ơi Lão Hạc! Thì ra đến lúc cùng lão cũn g làm liều như ai hết..(Lão Hạc-Nam cao)Nền nhà nay dựng cơ quan[r]

6 Đọc thêm

Phân tích đặc điểm ngôn ngữ kể chuyện của Nam Cao trong đoạn mở đầu truyện ngắn Chí Phèo

PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ KỂ CHUYỆN CỦA NAM CAO TRONG ĐOẠN MỞ ĐẦU TRUYỆN NGẮN CHÍ PHÈO

Ngôn ngữ là một trong những yếu tố quyết định sự thành công của một tác phẩm, nhất là thể loại truyện. Nó là phương tiện cơ bản để nhà văn bộc lộ chủ đề, tư tưởng của tác phẩm, để trội bật lên tính cách của nhân vật và thuyết phục người đọc đồng tình với mình về cách đánh giá đối với những hiện[r]

3 Đọc thêm

Phân tích nhân vật Chí Phèo trong tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao (Bài văn hoàn chỉnh)

PHÂN TÍCH NHÂN VẬT CHÍ PHÈO TRONG TÁC PHẨM CHÍ PHÈO CỦA NAM CAO (BÀI VĂN HOÀN CHỈNH)

Bài văn phân tích nhân vật Chí Phèo trong tác phẩm của nhà văn Nam Cao. Bài văn tham khảo hay, hoàn chỉnh, có cả mở, thân, kết bài...bài văn được chia đoạn trong thân bài theo từng luận điểm, mỗi luận điểm được viết làm một đoạn văn riêng. Phân tích, dẫn chứng cụ thể đầy đủ, văn phong trôi chảy, mạ[r]

4 Đọc thêm

Đề cương chi tiết luận văn: Quan niệm về con trong triết học Mác – Lênin và sự tha hóa nhân cách con người trong xã hội phong kiến qua tác phẩm “Chí Phèo” của nhà văn Nam Cao

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT LUẬN VĂN: QUAN NIỆM VỀ CON TRONG TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VÀ SỰ THA HÓA NHÂN CÁCH CON NGƯỜI TRONG XÃ HỘI PHONG KIẾN QUA TÁC PHẨM “CHÍ PHÈO” CỦA NHÀ VĂN NAM CAO

2. Tình hình nghiên cứu của đề tài
Nghiên cứu về con người nói chung và quan niệm về con người trong triết học Mác – Lênin cũng như sự tha hóa nhân cách con người trong xã hội phong kiến qua tác phẩm “Chí Phèo” của nhà văn Nam Cao không phải là một vấn đề mới. Thực tế đã có rất nhiều công trình ngh[r]

10 Đọc thêm