CẢM NHẬN VỀ ĐOẠN THƠ TRONG BÀI THƠ VIỆT BẮC

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "CẢM NHẬN VỀ ĐOẠN THƠ TRONG BÀI THƠ VIỆT BẮC":

VIỆT BẮC LÀ MỘT TRONG NHỮNG BÀI THƠ THỂ HIỆN RẤT ĐẬM ĐÀ TÍNH DÂN TỘC ĐƯỢC THỂ HIỆN TRONG NGHỆ THUẬT THƠ TỐ HỮU. HÃY LÀM RÕ ĐIỀU ĐÓ.

VIỆT BẮC LÀ MỘT TRONG NHỮNG BÀI THƠ THỂ HIỆN RẤT ĐẬM ĐÀ TÍNH DÂN TỘC ĐƯỢC THỂ HIỆN TRONG NGHỆ THUẬT THƠ TỐ HỮU. HÃY LÀM RÕ ĐIỀU ĐÓ.

"Từ cuộc sống hiện đại, thơ anh ngày càng bắt nguồn trở lại vào hồn thơ cổ điển của dân tộc - Nguyễn Đình Thi đã nhận xét như thế về thơ Tố Hữu. Đọc thơ Tố Hữu, ta thấy nhận xét của Nguyễn Đình Thi thật đúng và cảm nhận được tính dân tộc đậm đà, thấy phảng phất trong "hồn thơ" của một thời quá khứ.[r]

3 Đọc thêm

CẢM NHẬN VỀ ĐOẠN THƠ SAU TRONG BÀI VIỆT BẮC CỦA TỐ HỮU TA VỀ MÌNH CÓ NHỚ TA... NHỚ AI TIẾNG HÁT ÂN TÌNH THUỶ CHUNG.

CẢM NHẬN VỀ ĐOẠN THƠ SAU TRONG BÀI VIỆT BẮC CỦA TỐ HỮU TA VỀ MÌNH CÓ NHỚ TA... NHỚ AI TIẾNG HÁT ÂN TÌNH THUỶ CHUNG.

Ân tình và chung thủy - đó là một nét đẹp trong rất nhiều nét đẹp của con người cách mạng. Nét đẹp ấy thể hiện trong nhiều tác phẩm văn học thời kì kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ. Ta cũng bắt gặp nét đẹp ấy trong Việt Bắc của Tố Hữu... Ân tình và chung thủy - đó là một nét đẹp trong rất nhiề[r]

2 Đọc thêm

Phân tích đoạn thơ 4 trong bài thơ “Việt Bắc” của Tố Hữu

PHÂN TÍCH ĐOẠN THƠ 4 TRONG BÀI THƠ “VIỆT BẮC” CỦA TỐ HỮU

“Ta về, mình có nhớ ta Ta về, ta nhớ những hoa cùng người Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng.     Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chốt[r]

2 Đọc thêm

Nét tài hoa của Tố Hữu trong việc sử dụng cặp đại từ xưng hô ta –mình ở bài thơ Việt Bắc

NÉT TÀI HOA CỦA TỐ HỮU TRONG VIỆC SỬ DỤNG CẶP ĐẠI TỪ XƯNG HÔ TA –MÌNH Ở BÀI THƠ VIỆT BẮC

Cặp đại từ xưng hô ta - mình là là cặp từ xưng hô quen thuộc trong những câu ca dao, dân ca, mang sắc điệu trữ tình, đằm thắm, mặn nồng của tình cảm mà những đôi lứa yêu nhau dành cho nhau. Ở bài thơ Việt Bắc, viết về một sự kiện mang tầm lịch sử nhưng Tố Hữu đã lựa chọn cách mở đầu bằng một cuộc đố[r]

3 Đọc thêm

PHÂN TÍCH 8 CÂU ĐẦU CỦA BÀI THƠ VIỆT BẮC

PHÂN TÍCH 8 CÂU ĐẦU CỦA BÀI THƠ VIỆT BẮC

1. Cảm nhận đoạn thơ sau trong bài thơ Việt Bắc – Tố Hữu:

Mình về mình có nhớ ta
Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng
Mình về mình có nhớ không
Nhìn cây nhớ núi nhìn sông nhớ nguồn Tiếng ai tha thiết bên cồnBâng khuâng trong dạ bồn chồn bước điÁo chàm đưa buổi phân lyCầm tay nhau biết nói gì[r]

2 Đọc thêm

CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ

CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN. 1. Đề bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ a) Đọc các đề bài sau và nhận xét về cấu tạo của chúng. Đề 1. Phân tích các tầng nghĩa trong đoạn thơ sau: Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan? Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn Ta lặng ngắ[r]

7 Đọc thêm

Cảm nhận bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh

CẢM NHẬN BÀI THƠ SÓNG CỦA XUÂN QUỲNH

Cảm nhận bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh
Trình bày cảm nhận của anhchị về 2 đoạn thơ trong bài Sóng của Xuân Quỳnh: Làm sao được tan ra ...Để ngàn năm còn vỗ và Vội vàng của Xuân Diệu: Ta muốn ôm ... Cho no nê thanh sắc của thời tươi.”

12 Đọc thêm

PHÂN TÍCH TÍNH DÂN TỘC TRONG BÀI THƠ VIỆT BẮC CỦA TỐ HỮU

PHÂN TÍCH TÍNH DÂN TỘC TRONG BÀI THƠ VIỆT BẮC CỦA TỐ HỮU

Bài thơ Việt Bắc là đỉnh cao của thơ Tố Hữu và cũng là một thành tựu quan trọng của thơ ca kháng chiến chống Pháp.Bài thơ được Tố Hữu sáng tác vào tháng 20 năm 1954 nhân một sự kiện lịch sử.Trung ương Đảng và chính phủ rời chiến khu về thủ đô Hà Nội.Từ điểm xuất phát ấy bài thơ thể hiện tình gắn bó[r]

3 Đọc thêm

CẢM NHẬN VỀ KHỔ 10 TRONG BÀI “VIỆT BẮC” CỦA TỐ HỮU

CẢM NHẬN VỀ KHỔ 10 TRONG BÀI “VIỆT BẮC” CỦA TỐ HỮU

Tố Hữu là nhà thơ cách mạng nổi tiếng của nền văn học Việt Nam hiện đại. Ông đã để lại cho đời nhiều tập thơ như: ” Từ ấy”, ”Việt Bắc”, ” Máu và hoa”, … tất cả đều mang một phong cách nghệ thuật độc đáo. Đó là một hồn thơ cách mạng sôi nội, mãnh liệTố Hữu là nhà thơ cách mạng nổi tiếng của nền văn[r]

2 Đọc thêm

CẢM NHẬN VỀ ĐOẠN THƠ SAU ĐÂY TRONG BÀI VIỆT BẮC CỦA TỐ HỮU: TA VỀ MÌNH CÓ NHỚ TA…NHỚ AI TIẾNG HÁT ÂN TÌNH THUỶ CHUNG.

CẢM NHẬN VỀ ĐOẠN THƠ SAU ĐÂY TRONG BÀI VIỆT BẮC CỦA TỐ HỮU: TA VỀ MÌNH CÓ NHỚ TA…NHỚ AI TIẾNG HÁT ÂN TÌNH THUỶ CHUNG.

Đoạn thơ là một bức tranh Việt Bắc qua bốn mùa và hàm chứa một nỗi nhớ nhung da diết cũng như biểu lộ tấm lòng chung thủy của tác giả nói riêng cũng như người cán bộ nói chung đối với Việt Bắc. Lịch sử dân tộc không ít những trang viết bằng thơ. Một trong những trang viết tiêu biểu ấy là thơ Tố H[r]

3 Đọc thêm

HÃY PHÂN TÍCH ĐOẠN THƠ SAU ĐÂY TRONG BÀI THƠ VIỆT BẮC CỦA TỐ HỮU: NHỮNG ĐƯỜNG VIỆT BẮC CỦA TA...VUI LÊN VIỆT BẮC ĐÈO DE, NÚI HỒNG.

HÃY PHÂN TÍCH ĐOẠN THƠ SAU ĐÂY TRONG BÀI THƠ VIỆT BẮC CỦA TỐ HỮU: NHỮNG ĐƯỜNG VIỆT BẮC CỦA TA...VUI LÊN VIỆT BẮC ĐÈO DE, NÚI HỒNG.

Bài thơ Việt Bắc được trích trong tập thơ Việt Bắc (1947 - 1954) của Tố Hữu. Bài thơ đã bộc lộ nỗi nhớ của người cán bộ cách mạng (cũng chính là nhà thơ) đối với chiến khu Việt Bắc khi rời chiến khu về thủ đô Hà Nội. Bài thơ là lời ca ngợi phong cảnh và con người Việi Bắc: cảnh vật Việt Bắc đẹp, hù[r]

3 Đọc thêm

Cảm nhận về đoạn trích trong bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu

CẢM NHẬN VỀ ĐOẠN TRÍCH TRONG BÀI THƠ VIỆT BẮC CỦA TỐ HỮU

Mình về mình có nhớ ta,rn...Tân Trào, Hồng Thái, mái đình cây đa? DÀN BÀI I. MỞ BÀI    - Sau hiệp định Genève 1954, miền Bắc nước ta được giải phóng. Khoảng tháng 10 năm ấy, các cơ quan trung ương của Đảng và Nhà nước rời Việt Bắc. chuyển về Hà Nội. Niềm lưu luyến giữa nhân dân Việt bắc và những[r]

2 Đọc thêm

PHÂN TÍCH ĐOẠN THƠ SAU TRONG BÀI VIỆT BẮC CỦA TỐ HỮU: TA VỀ, MÌNH CÓ NHỚ TA... NHỚ AI TIẾNG HÁT ÂN TÌNH THỦY CHUNG.

PHÂN TÍCH ĐOẠN THƠ SAU TRONG BÀI VIỆT BẮC CỦA TỐ HỮU: TA VỀ, MÌNH CÓ NHỚ TA... NHỚ AI TIẾNG HÁT ÂN TÌNH THỦY CHUNG.

Có thể nói đây là đoạn thơ hay và có giá trị nhất trong bài Việt Bắc. Cảnh thiên nhiên và con người trong đoạn thơ được miêu tả hết sức tuyệt vời và tươi đẹp tràn ngập sức sống. Và với giọng thơ ngọt ngào, tâm tình khiến đoạn thơ như một bản tình ca về lòng chung thủy, sắt son của người cách mạng đ[r]

3 Đọc thêm

NHỮNG BÀI NGHỊ LUẬN VĂN HỌC LỚP 12

NHỮNG BÀI NGHỊ LUẬN VĂN HỌC LỚP 12

PHẦN 1

Đề 1: Phân tích Tây Tiến của Quang Dũng.

Đề 2: Phân tích 8 câu thơ đâù Tây Tiến của tác giả Quang Dũng:
Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi
..... mưa xa khơi

Đề 3: Phân tích khổ thơ sau được trích trong bài Tây Tiến của Quang Dũng:
Tây Tiến đoàn quân không mọc tóc
..........................[r]

53 Đọc thêm

SOẠN BÀI VIỆT BẮC CỦA TỐ HỮU

SOẠN BÀI VIỆT BẮC CỦA TỐ HỮU

Về tác giả Nếu nhấp vào nút xem tiếp mà xem được vui lòng chuyển qua trình duyệt Explorer 7 trở lên hoặc cài đặt lại Firefox và Chome nếu trình duyệt lỗi[r]

9 Đọc thêm

PHÂN TÍCH NHỮNG CÁCH TÂN NGHỆ THUẬT CỦA NHÀ THƠ XUÂN DIỆU QUA MỘT SỐ BÀI THƠ, CÂU THƠ CỦA ÔNG

PHÂN TÍCH NHỮNG CÁCH TÂN NGHỆ THUẬT CỦA NHÀ THƠ XUÂN DIỆU QUA MỘT SỐ BÀI THƠ, CÂU THƠ CỦA ÔNG

Cảm hứng thơ tuòn trào khi “cái tôi” bùng nổ mãnh liệt: Phân tích đoạn cuối bài thơ Vội vàng qua những cách tân nghệ thuật về hình ảnh, âm điệu, ngôn ngữ thơ, Phân tích những cách tân nghệ thuật của Xuân Diệu qua một số bài thơ, câu thơ của ông NHỮNG Ỷ CHÍNH     Cảm hứng thơ tuòn trào khi “cái tô[r]

1 Đọc thêm

Phân tích bức tranh tứ bình về Việt Bắc

PHÂN TÍCH BỨC TRANH TỨ BÌNH VỀ VIỆT BẮC

Bài 1: I/Mở bài - Việt Bắc là một trong những bài thơ hay nhất của Tố Hữu. Lời thơ như khúc hát ân tình tha thiết về Việt Bắc, quê hương của cách mạng Việt Nam trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp. - Ở đó, bên cạnh cách những bức tranh hùng tráng, đậm chất sử thi về cuộc sống đời thường gần gũi,[r]

10 Đọc thêm

HÌNH ẢNH NGƯỜI CHIẾN SĨ CỘNG SẢN TRONG BÀI THƠ CẢNH KHUYA.

HÌNH ẢNH NGƯỜI CHIẾN SĨ CỘNG SẢN TRONG BÀI THƠ CẢNH KHUYA.

Bác của chúng ta là như vậy, yêu thiên nhiên, chan hoà với thiên nhiên nhưng cũng yêu nước thương dân tha thiết. Bài thơ là bức tranh tràn ngập ánh trăng nơi núi rừng Việt Bắc - nơi ấy người chiến sĩ cộng sản Hồ Chí Minh chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. Ôi sáng xuân nay xuân bốn mốt Trắng rừng biên[r]

3 Đọc thêm

TÌM HIỂU BÀI " VIỆT BẮC" CỦA TỐ HỮU

TÌM HIỂU BÀI " VIỆT BẮC" CỦA TỐ HỮU

MỤC TIÊU : - Cảm nhận được một thời kháng chiến gian khổ mà anh hùng, nhất là nghĩa tình gắn bó thắm thiết của những người kháng chiến với Việt Bắc, với nhân dân, đất nước - Nghệ thuật bài thơ đậm đà tính dân tộc, làm dạt dào thêm tình yêu quê hương đất nước trong tâm hồn mỗi người Việt Nam. I/Tìm[r]

10 Đọc thêm

Cảm thụ văn học là gì?

CẢM THỤ VĂN HỌC LÀ GÌ?

Cảm thụ văn học (CTVH) là sự cảm nhận những giá trị nổi bật, những điều sâu sắc, tế nhị và đẹp đẽ của văn học thể hiện trong tác phẩm (trong cuốn truyện, bài văn, bài thơ,…) hay một bộ phận của tác phẩm (đoạn văn, đoạn thơ,…) thậm chí là một từ ngữ có giá trị trong câu văn, câu thơ.  Khi đọc (hoặ[r]

1 Đọc thêm