CHÍ NAM NHI TRONG HÁT NÓI CỦA NGUYỄN CÔNG TRỨ

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "CHÍ NAM NHI TRONG HÁT NÓI CỦA NGUYỄN CÔNG TRỨ":

Phân tích vẻ đẹp của bài thơ Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ

PHÂN TÍCH VẺ ĐẸP CỦA BÀI THƠ BÀI CA NGẤT NGƯỞNG CỦA NGUYỄN CÔNG TRỨ

Nguyễn Công Trứ (1778-1858) biệt hiệu là Hi Văn, một danh tướng triều Nguyễn, văn võ toàn tài. về sự nghiệp văn chương, ông để lại khoảng 150 bài thơ, câu đối, bài Hàn nho phong vị phú là một kiệt tác. Với những bài thơ hát nói, Nguyễn Công Trứ có giọng điệu mạnh mẽ, hào hùng: Chí nam nhi, Chí khí a[r]

4 Đọc thêm

QUAN NIỆM KẺ SĨ CỦA NGUYỄN CÔNG TRỨ

QUAN NIỆM KẺ SĨ CỦA NGUYỄN CÔNG TRỨ

Bài viết đi sâu khảo sát, chỉ ra những nét đặc sắc trong tư duy ấy (tức quan niệm về kẻ sĩ) của Nguyễn Công Trứ, cũng hy vọng từ đây, có thể tìm thấy những bài học bổ ích cho quan niệm về kẻ sĩ hiện đại...

Đọc thêm

Tài liệu về Nguyễn Công Trứ

TÀI LIỆU VỀ NGUYỄN CÔNG TRỨ

+Cái nghèo và thế thái, nhân tình. +Triết lí hưởng lạc. 1. Chí nam nhi. (chí của kẻ làm trai, chí anh hùng).*Tại sao chí nam nhi trở thành một chủ đề lớn trong thơ Nguyễn Công Trứ? -Nguyễn Công Trứ xuất thân <[r]

4 Đọc thêm

Nhà Nho Nguyễn Công Trứ với Phật giáo

NHÀ NHO NGUYỄN CÔNG TRỨ VỚI PHẬT GIÁO

ngưởng ngông cuồng; ghê tởm cái xã hội phong kiến đầy gian dối, lọc lừa, đổi trắng thayđen, biết mình đi nhầm đường mà không tìm được lối thoát, đành tỏ ra bằng một thái độkhinh bạc ngạo mạn, thách thức công nhiên mọi thứ dư luận”(4)…Nhưng rồi cái điều phải đến sẽ đến. Đã tới lúc Nguyễn

10 Đọc thêm

Nhà Nho Nguyễn Công Trứ với Phật giáo doc

NHÀ NHO NGUYỄN CÔNG TRỨ VỚI PHẬT GIÁO

phụ cái núi nầy”. Nên khi cụ vừa về hưu, đi qua chỗ ấy, dân xã Đại Nại nhớ lời, ra đón rước xin cụ lưu ở lại, vì thế nay cụ sửa sang chùa ấy lại mà lưu cư luôn. Thường khi các quan chức trong kinh ngoài quận đi qua về lại, ai cũng lên núi vào chùa, hỏi han thăm viếng, dấu xe chân ngựa lúc nào[r]

5 Đọc thêm

Ý thức văn nghệ trong sáng tác của Nguyễn Công Trứ

Ý THỨC VĂN NGHỆ TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN CÔNG TRỨ

Bài viết nhằm làm rõ hơn vấn đề chủ thể hóa sáng tạo nghệ thuật của Nguyễn Công Trứ, để ông - trong sáng tác của mình, có được một phong cách cá nhân nổi trội và khác lạ so với đương thời.

7 Đọc thêm

Nguyễn Công Trứ doc

NGUYỄN CÔNG TRỨ DOC

thì cũng như thằng leo dây và không giấu sự ngạo mạn: Nào nào! Thằng nào sợ thằng nào Đã sa xuống thấp lại lên cao. Chán chường với chốn quan trường nhưng ông không chán đời. Ông vốn yêu đời, là người chịu chơi, với ông cái gì cũng có thể đem chơi kể cả tài kinh bang tế thế. Trời đất cho ta một cái[r]

9 Đọc thêm

Tiểu sử của Nguyễn Công Trứ

TIỂU SỬ CỦA NGUYỄN CÔNG TRỨ

1820, đề xuất lập nhà học, xã thương ở nông thôn nhằm nâng cao dân trí và lưu thông hàng hóa. Những hoạt động của ông trong lĩnh vực kinh tế được nhân dân các vùng kể trên ghi nhớ. Hiện nay còn rất nhiều từ đường thờ cúng ông ở hai huyện nói trên và quê hương ông. Nhiều đình chùa tại các địa[r]

3 Đọc thêm

BÀI CA NGẤT NGƯỞNG Nguyễn Công Trứ pptx

BÀI CA NGẤT NGƯỞNG NGUYỄN CÔNG TRỨ PPTX

của kẻ sĩ – khẳng định lí tưởng trung quân – ý thức trách nhiệm của kẻ làm trai + Nguyễn Công Trứ coi công danh là lẽ sống “Đã mang tiéng ở trong trời đất/ phải có danh gì với núi sông” + NCT vơ tất cả trách nhiệm trong thiên hạ vào bản thân, tư tin, hào phóng nhận[r]

9 Đọc thêm

Sự thống nhất những đối cực trong phong cách nghệ thuật Nguyễn Công Trứ docx

SỰ THỐNG NHẤT NHỮNG ĐỐI CỰC TRONG PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT NGUYỄN CÔNG TRỨ DOCX

Sự thống nhất những đối cực trong phong cách nghệ thuật Nguyễn Công Trứ 1. Nguyễn Công Trứ (1778-1859) quan chức, nhà thơ, một hiện tượng độc đáo và phức tạp trong lịch sử văn học Việt Nam giai đoạn nửa sau thế kỷ XVIII - nửa đầu thế kỷ XI[r]

5 Đọc thêm

Nhân cách Nguyễn Công Trứ, nhìn từ quan điểm bản thể luận ppt

NHÂN CÁCH NGUYỄN CÔNG TRỨ NHÌN TỪ QUAN ĐIỂM BẢN THỂ LUẬN

lại được chính sử nhắc đến nhiều như Nguyễn Công Trứ trong Đại Nam thực lục. Theo khảo sát của Đinh Văn Niêm, ở Đại Nam thực lục Nguyễn Công Trứ xuất hiện với 261 sự kiện. Nghiên cứu kỹ các sự kiện này, cùng với sự khảo sát văn bản thơ văn Nguyễn

5 Đọc thêm

Nhà Nho Nguyễn Công Trứ với Phật giáo docx

NHÀ NHO NGUYỄN CÔNG TRỨ VỚI PHẬT GIÁO DOCX

hình dung về cuộc đời có phần tương đồng với Nho giáo và chủ yếu diễn ra ở chặng cuối cuộc đời. 2. Vốn là nhà nho hành đạo thuần thành, trước sau Nguyễn Công Trứ vẫn trung thành với lý tưởng Nho giáo, với khuôn thước và vốn tri thức nơi cửa Khổng sân Trình đã cung cấp và qui địn[r]

5 Đọc thêm

Nguyễn Công Trứ qua bài ca ngất ngưởng doc

NGUYỄN CÔNG TRỨ QUA BÀI CA NGẤT NGƯỞNG DOC

“Được mất dương dương người tái thượng, Khen chê phơi phới ngọn đông phong Khi ca, khi tửu, khi cắc, khi tùng. Không Phật, không tiên, không vướng tục Chẳng Trái, Nhạc cũng vào phường Hàn, Phú. Nghĩa vua tôi cho vẹn đạo sơ chung Trong triều ai ngất ngưởng như ông!” Đối với Nguyễn Cô[r]

17 Đọc thêm

Nhà Nho Nguyễn Công Trứ với Phật giáo . docx

NHÀ NHO NGUYỄN CÔNG TRỨ VỚI PHẬT GIÁO . DOCX

thân, nhập cuộc không ngừng nghỉ. Tuy nhiên, trên từng chặng đường đời và đến cuối cuộc đời, ông vẫn phải nhìn lại, tính đếm lại, tổng kết lại tháng năm quá khứ. Chính những thời khắc đó đã cho phép ông có được cách đánh giá, hình dung về cõi đời và kiếp người thông kênh với quan niệm Phật giáo. [r]

5 Đọc thêm

Nguyễn Công Trứ - chân dung một hào kiệt trên hành trình suy vong và đổ nát của chế độ phong kiến Nguyễn

NGUYỄN CÔNG TRỨ - CHÂN DUNG MỘT HÀO KIỆT TRÊN HÀNH TRÌNH SUY VONG VÀ ĐỔ NÁT CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NGUYỄN

Nguyễn Công Trứ là sản phẩm của lịch sử - xã hội Việt Nam cuối TK XVIII - nửa đầu TK XIX, thời kỳ mà chế độ phong kiến Nho giáo về hình thức còn nguyên vẹn, nhưng thực chất mọi thứ đều rạn vỡ và sụp đổ bộ phận. Nguyễn Công Trứ sống giữa một thế giới rạn vỡ và sụp đổ ấy, nhưng ông không sụp đổ.

13 Đọc thêm

CẢM NHẬN BÀI CA NGẤT NGƯỞNG CỦA NGUYỄN CÔNG TRỨ.

CẢM NHẬN BÀI CA NGẤT NGƯỞNG CỦA NGUYỄN CÔNG TRỨ.

tồn tại cụ thể... đã cho ta thấy, một bản lĩnh cứng cỏi, một cách sống không màng đến thế sự. Tuy vậy,Nguyễn Công Trứ vẫn là một con người thủy chung như một trong đạo lý "vua - tôi”, trong sứ mạng củamột con người dùng tài năng bản lĩnh của mình để phục vụ quốc gi[r]

2 Đọc thêm

BÌNH LUẬN BÀI CA NGẤT NGƯỞNG CỦA NGUYỄN CÔNG TRỨ.

BÌNH LUẬN BÀI CA NGẤT NGƯỞNG CỦA NGUYỄN CÔNG TRỨ.

thất sủng, giáng chức, không hề làm suy giảm bản chất của ông, trái lại, nhân cách ấy càng được khẳngđịnh. Ngày nay, nhớ đến Nguyễn Công Trứ là nhớ đến một “ công trình sư" có công khai phá, tạo lập haihuyện trù phú Tiền Hải, Kim Sơn, nhớ đến một nghệ sĩ tài hoa, và nhớ đến một[r]

2 Đọc thêm

NGUYỄN CÔNG TRỨ, NHÀ NHO TÀI TỬ – HÀO KIỆT

NGUYỄN CÔNG TRỨ, NHÀ NHO TÀI TỬ – HÀO KIỆT

Bài viết nhằm lý giải sơ bộ các tác nhân tạo nên đặc điểm ưu trội nói trên của nhà Nho tài tử Nguyễn Công Trứ, và cũng như là “góp lời thiên cổ sự” nhân kỷ niệm 151 năm ngày mất của ông (18/12/1858 – 18/12/2009).

Đọc thêm

Nguyễn Công Trứ với tư tưởng lập thân kiến quốc

NGUYỄN CÔNG TRỨ VỚI TƯ TƯỞNG LẬP THÂN KIẾN QUỐC

Bài viết của chúng tôi nhằm làm rõ nguyên nhân hình thành tư tưởng, nội dung cụ thể của tư tưởng, sự vận dụng tư tưởng vào hành động của Nguyễn Công Trứ, từ đó đánh giá những đóng góp và mặt còn hạn chế trong tư tưởng “Lập thân kiến quốc” của ông.

8 Đọc thêm

Sự thống nhất những đối cực trong phong cách nghệ thuật Nguyễn Công Trứ pps

SỰ THỐNG NHẤT NHỮNG ĐỐI CỰC TRONG PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT NGUYỄN CÔNG TRỨ

song khác tục, Hay tám vạn tư mặc kệ, không quân, thần, phụ, tử đếch ra người (Câu đối đùa sư) Giọng điệu và ngôn ngữ thơ Nguyễn Công Trứ cũng khá là đa sắc. Nhiều lúc đầy nghịch ngợm, hóm hỉnh (đặc biệt bài Bỡn tình nhân của ông trở nên như một hiện tượng nghệ thuật thú vị mà[r]

5 Đọc thêm