CHÂM NGÔN CUỘC SỐNG BUỒN

Tìm thấy 7,289 tài liệu liên quan tới từ khóa "CHÂM NGÔN CUỘC SỐNG BUỒN":

CHẤT HIỆN THỰC VÀ CHẤT LÃNG MẠN TRONG TRUYỆN NGẮN HAI ĐỨA TRẺ CỦA THẠCH LAM

CHẤT HIỆN THỰC VÀ CHẤT LÃNG MẠN TRONG TRUYỆN NGẮN HAI ĐỨA TRẺ CỦA THẠCH LAM

Thành công của Thạch Lam chính là sự kết hợp hài hòa giữa bút pháp lãng mạn với xu hướng hiện thực, nhân đạo. “Văn học là nhân học” (M. Gorki), trong văn học, do vậy, vẻ đẹp nhân bản của con người luôn luôn là một phương tiện thẩm mĩ mà ở đó chất thơ và chất hiện thực hòa quyện với nhau. Để làm[r]

3 Đọc thêm

Giải thích câu nói của Lênin: Học, học nữa, học mãi.

GIẢI THÍCH CÂU NÓI CỦA LÊNIN: HỌC, HỌC NỮA, HỌC MÃI.

Câu châm ngôn: Học, học nữa, học mãi của Lê nin thật gián dị nhưng lại hàm chứa một chiều sâu trí tuệ. Đất nước đang đứng trước những vận hội mới. Thế hệ thanh, thiếu niên Việt Nam vì thế phải khắc sâu lời nhắc nhở của Lênin và biến nó trở thành hiện thực bằng những hoạt động cụ thể của mình. Lên[r]

2 Đọc thêm

ẢNH HƯỞNG CỦA TRUYỆN NGÔN TÌNH ĐẾN NHẬN THỨC CỦA GIỚI TRẺ VỀ TÌNH YÊU

ẢNH HƯỞNG CỦA TRUYỆN NGÔN TÌNH ĐẾN NHẬN THỨC CỦA GIỚI TRẺ VỀ TÌNH YÊU

là sai lầm. Bởi những câu chuyện tình yêu trong tiểu thuyết ngôn tình không phải tất cả đềulà những câu chuyện nông cạn viết về tình yêu hoa mĩ, mà hầu hết trong mỗi câu chuyện đềucó những bài học, những châm ngôn về tình yêu về cuộc sống rất hữu ích. Nhiều bạn trẻthích đọc truyện ngôn[r]

58 Đọc thêm

Bên cạnh chất hiện thực, truyện ngắn “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam còn đậm đà chất lãng mạn. Anh (chị) hãy dựa vào tác phẩm “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam để làm sáng tỏ vấn đề này

BÊN CẠNH CHẤT HIỆN THỰC, TRUYỆN NGẮN “HAI ĐỨA TRẺ” CỦA THẠCH LAM CÒN ĐẬM ĐÀ CHẤT LÃNG MẠN. ANH (CHỊ) HÃY DỰA VÀO TÁC PHẨM “HAI ĐỨA TRẺ” CỦA THẠCH LAM ĐỂ LÀM SÁNG TỎ VẤN ĐỀ NÀY

“ Văn học là nhân học” ( M.Gorki). Trong văn học, do vậy, vẻ đẹp nhân bản của con ngườI luôn luôn là một phương tiện thẩm mĩ mà ở đó chất thơ và chất hiện thực hoà quyện vớI nhau. Để làm rõ điều vừa nói, “hai đứa trẻ” của Thạch Lam sẽ là một dẫn chứng. “ Hai đứa trẻ” vừa là bức tranh hiện thực ph[r]

4 Đọc thêm

BÌNH LUẬN VỀ CÂU NÓI CỦA HOÀNG ĐẾ NA-PÔ-LÊ-ÔNG: MẤT TIỀN LÀ CHẲNG MẤT GÌ CẢ, MẤT DANH DỰ LÀ MẤT NỬA CUỘC ĐỜI; MẤT NIỀM TIN VÀ NGHỊ LỰC LÀ MẤT CẢ CUỘC ĐỜI .

BÌNH LUẬN VỀ CÂU NÓI CỦA HOÀNG ĐẾ NA-PÔ-LÊ-ÔNG: MẤT TIỀN LÀ CHẲNG MẤT GÌ CẢ, MẤT DANH DỰ LÀ MẤT NỬA CUỘC ĐỜI; MẤT NIỀM TIN VÀ NGHỊ LỰC LÀ MẤT CẢ CUỘC ĐỜI .

Trong cuộc sống, chúng ta cần phải có niềm tin và nghị lực. Thiếu niềm tin và nghị lực chúng ta không thể thành công trong cuộc đời. Niềm tin và nghị lực sẽ giúp ta vượt qua những khó khăn, những bất hạnh, những trở lực trong cuộc sống để vươn lên, tìm thấy một cuộc sống tốt đẹp hơn.   Trong cuộc[r]

1 Đọc thêm

SAO NGỦ ĐỦ MÀ VẪN MỆT?

SAO NGỦ ĐỦ MÀ VẪN MỆT?

window.onload = function () {resizeNewsImage("news-image", 500);} Không hẳn lúc nào châm ngôn cũng đúng, chẳng hạn với câu “ăn được, ngủ được là tiên”. Bằng chứng là không thiếu người tuy ngủ gần như đủ 8 giờ trong thời buổi khó ngủ vì cuộc sống căng thẳng nhưng vẫn khổ! Nghịch lý là họ thậm chí dễ[r]

1 Đọc thêm

TỔNG HỢP NHỮNG ĐỀ VĂN LIÊN QUAN ĐẾN CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC

TỔNG HỢP NHỮNG ĐỀ VĂN LIÊN QUAN ĐẾN CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC

TỔNG HỢP NHỮNG ĐỀ VĂN LIÊN QUAN ĐẾN CÁC
TÁC PHẨM VĂN HỌC
CHƯƠNG TRÌNH LỚP 11
I) HAI ĐỨA TRẺ (Thạch Lam)
Câu 1: Tại sao trong tác phẩm“Hai đứa trẻ”, hai chị em Liên đêm đêm lại thức đợi đoàn tàu từ Hà Nội về? Ýnghĩa?
a. Hai chị em Liên đêm đêm lại thức đợi đoàn tàu từ Hà Nội về vì cuộc sống mà hai đứ[r]

133 Đọc thêm

Cuộc đời mất đi tình bạn, thế giới mất đi mặt trời. Trích Cicero.

CUỘC ĐỜI MẤT ĐI TÌNH BẠN, THẾ GIỚI MẤT ĐI MẶT TRỜI. TRÍCH CICERO.

Câu nói đề cao vai trò tình bạn trong cuộc sống con người. Tác giả đặt ra mối tương quan giữa hai yếu tố: trừu tượng và cụ thể, vật chất và tinh thần Giải thích rõ vấn đề Câu nói đề cao vai trò tình bạn trong cuộc sống con người. Tác giả đặt ra mối tương quan giữa hai yếu tố: trừu tượng và cụ thể[r]

2 Đọc thêm

Buồn và cô đơn trong thơ sau 1975

BUỒN VÀ CÔ ĐƠN TRONG THƠ SAU 1975

MỞ BÀI
Có người đã từng nói rằng: “Cô đơn, cái này đáng sợ hơn cả đói rét và ốm đau”. Dường như hiểu thấu trạng thái tâm lý ấy, các nhà thơ Việt Nam sau 1975 đã đi sâu vào diễn tả và rất thành công khi viết về nỗi cô đơn và nỗi buồn. Thật vậy, sau 1975, đất nước hoà bình và đi vào quỹ đạo đổi mới, ý[r]

26 Đọc thêm

HÃY PHÂN TÍCH ĐOẠN TRÍCH “KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH” ĐỂ THẤY RẰNG: NGUYỄN DU ĐÃ DỰNG NÊN MỘT BỨC TRANH TÂM TÌNH ĐẦY XÚC ĐỘNG

HÃY PHÂN TÍCH ĐOẠN TRÍCH “KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH” ĐỂ THẤY RẰNG: NGUYỄN DU ĐÃ DỰNG NÊN MỘT BỨC TRANH TÂM TÌNH ĐẦY XÚC ĐỘNG

Sau khi tự nguyện bán mình để cứu cha, Kiều không ngờ phải rơi vào một tên cò mồi Mã Giám Sinh và mụ chủ lầu xanh Tú Bà. Biết chưa ép được Kiều tiếp khách làng chơi, Tú Bà bèn đưa Kiều ra ở lầu Ngưng Bích. Thực ra, đây cũng chỉ là khoảnh khắc tạm thời yên thân để rồi sau đó, đời nàng bị xô đẩy đi gi[r]

2 Đọc thêm

Một số biện pháp giúp trẻ học tốt môn Làm quen văn học

MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ HỌC TỐT MÔN LÀM QUEN VĂN HỌC

Văn học là món ăn tinh thần không thể thiếu đối với cuộc sống con người.
Từ xa xưa khi chưa có những áng văn thơ tuyệt tác, văn học cũng đã đi vào cuộc sống con người bằng những câu ca dao, hò vè, tục ngữ và nó trở thành nguồn văn học dân gian tuyệt vời cho thế hệ sau này. Xã hội ngày càng phát triể[r]

14 Đọc thêm

PHÂN TÍCH TRÀNG GIANG CỦA HUY CẬN (BÀI 1)

PHÂN TÍCH TRÀNG GIANG CỦA HUY CẬN (BÀI 1)

Bài thơ thể hiện cái buồn chung của một thời đại trong Thơ mới. Nhưng nỗi buồn toát ra từ cái đẹp của thiên nhiên thiếu liên lạc thiếu tình người chứ không phải cái buồn vì cảnh tù túng ngột ngạt I. Hiểu biết chung - Trước Cách mạng tháng Tám, thiên nhiên trong thơ Huy Cận thường thấm đượm nỗi b[r]

4 Đọc thêm

Nỗi buồn của Thúy Kiều

NỖI BUỒN CỦA THÚY KIỀU

Đề bài: Cảm nhận và suy nghĩ của em về nỗi buồn của Thúy Kiều trong tám dòng cuối đoạn trích Kiều ở lầu ngưng bích (Truyện Kiều) .Từ đó có nhận xét gì về nghệ thuật tả cảnh ngụ tình của Nguyễn Du. Bài[r]

2 Đọc thêm

Đề cương ôn tập Văn lớp 10 học kì 2

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VĂN LỚP 10 HỌC KÌ 2

NỖI SẦU OÁN CỦA NGƯỜI CUNG NỮ
Cung oán ngâm là tiếng nói độc thoại vang lên đầy ai oán, réo rắt và uất hận của người cung nữ tài sắc bị bỏ rơi giữa tuổi hoa niên. Nàng có được sủng ái những nhanh chings bị lãng quên và mối tủi hờn cứ theo ngày tháng mà dâng lên, mà tràn ngập dày vò khôn xiết.
Nơi[r]

5 Đọc thêm

Bình giảng bài thơ Mộ (Chiều tốì) của Hồ Chí Minh.

BÌNH GIẢNG BÀI THƠ MỘ (CHIỀU TỐÌ) CỦA HỒ CHÍ MINH.

Thiên nhiên nói hộ tâm trạng của Hồ Chí Minh. Cảnh thiên nhiên phù hợp với tình cảm của Người lúc bây giờ: cũng lẻ loi, cũng mệt mỏi... sau một ngày chuyển lao. 1.Vài nét về tác giả và tác phẩm. 2.Bình giảng bài thơ. Hai câu đầu: “Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ, Chòm mây trôi nhẹ giữa tầng không[r]

2 Đọc thêm

SOẠN BÀI CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ

SOẠN BÀI CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ

1. Điều gì gặp trên đường khiến các bạn nhỏ phải dừng lại ? Trả lời : Trên đường về, các bạn nhỏ nhìn thấy một cụ già đang ngồi một mình ở ven đường, dáng vẻ cụ mệt mỏi và cặp mắt lộ rõ vẻ u sầu. 1. Điều gì gặp trên đường khiến các bạn nhỏ phải dừng lại ?Trả lời : Trên đường về, các bạn nhỏ nhìn[r]

1 Đọc thêm

CẢM NHẬN BÀI CHIỀU TỐI CỦA HỒ CHÍ MINH.

CẢM NHẬN BÀI CHIỀU TỐI CỦA HỒ CHÍ MINH.

Bài thơ Chiều tối có sự hài hòa giữa phong cách cổ điển với hiện đại, giữa thiên nhiên với tâm hồn. Bài thơ đã cho người đọc thưởng thức bức tranh thiên nhiên đẹp và cảm nhận được vẻ đẹp của tâm hồn lớn. Nhật kí trong tù (1942 - 1943) tỏa sáng tâm hồn cao đẹp của người chiến sĩ cộng sản vĩ đại H[r]

2 Đọc thêm

Soạn bài Tràng giang

SOẠN BÀI TRÀNG GIANG

I. Kiến thức cơ bản: 1. Tác giả: - Huy Cận (1919-2005), tên khai sinh Cù Huy Cận; Quê Hà Tĩnh. Tham gia cách mạng từ 1942, giữ nhiều trọng trách lớn trong bộ máy Nhà nước. - Sáng tác từ rất sớm (17 tuổi). Sự nghiệp thơ chia hai giai đoạn: + Trước cách mạng: Bao trùm thơ Huy Cận thời kỳ này là nỗi[r]

2 Đọc thêm

Voltaire, nhà văn nổi tiếng của Pháp có viết: Việc làm xua đuổi xa ta ba mối họa lớn: buồn nản, thói hư và cùng túng. Anh, chị hãy giải thích và chứng minh. Cuộc sống hiện nay có cần tới nhận định ấy?

VOLTAIRE, NHÀ VĂN NỔI TIẾNG CỦA PHÁP CÓ VIẾT: VIỆC LÀM XUA ĐUỔI XA TA BA MỐI HỌA LỚN: BUỒN NẢN, THÓI HƯ VÀ CÙNG TÚNG. ANH, CHỊ HÃY GIẢI THÍCH VÀ CHỨNG MINH. CUỘC SỐNG HIỆN NAY CÓ CẦN TỚI NHẬN ĐỊNH ẤY?

Làm việc là quy luật sống của xã hội: nhờ nó mà con người, xã hội phát triển. Giải thích và chứng minh Câu văn là sự khẳng định giá trị của việc làm hữu ích. Làm việc là quy luật sống của xã hội: nhờ nó mà con người, xã hội phát triển. Có làm việc mới chứng tỏ sự sống vẫn tồn tại. Việc làm xua đu[r]

1 Đọc thêm

THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TÔ HOÀI QUA CÁC TÁC PHẨM VIẾT CHO THIẾU NHI

THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TÔ HOÀI QUA CÁC TÁC PHẨM VIẾT CHO THIẾU NHI

3ông không phải là một nhà luân lý, truyện của ông không để răn đời. Nó lànhững truyện tả chân về loài vật, về cuộc sống của loài vật, tuy bề ngoài cóvẻ lặng lẽ, nhưng phần trong có lắm cái ồn ào, vui cũng có mà buồn cũng có”[52, tr.59]. Qua phân tích Quê người và O chuột, tác giả bài[r]

115 Đọc thêm