BÀI GIẢNG THẤU KÍNH HỘI TỤ

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "BÀI GIẢNG THẤU KÍNH HỘI TỤ":

Bài C6 trang 123 sgk vật lí 9

BÀI C6 TRANG 123 SGK VẬT LÍ 9

Từ bài toán trên C6. Từ bài toán trên, hãy cho biết ảnh ảo của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì có đặc điểm gì giồng nhau, khác nhau. Từ đó hãy nên cách nhận biết nhanh chóng một thấu kính là hội tụ hay phân kì. Hướng dẫn: Giống nhau: Cùng chiều với vật. Khác nhau: + Đối với[r]

1 Đọc thêm

BÀI TOÁN DỊCH CHUYỂN THẤU KÍNH

BÀI TOÁN DỊCH CHUYỂN THẤU KÍNH

Đây là bài toán trong đó khoảng cách giữa vật và ảnh thật không đổi bằng Dvà cùng một thấu kính đặt ở hai vị trí khác nhau. Điều này hoàn toàn khác vớibài toán hệ hai thấu kính. Bài toán trên có thể được giải theo nhiều cách, chẳnghạn:Cách 1: Áp dụng nguyên lý thuận nghịch chiều truyền[r]

13 Đọc thêm

LÝ THUYẾT THẤU KÍNH HỘI TỤ

LÝ THUYẾT THẤU KÍNH HỘI TỤ

Thấu kính hội tụ + Thấu kính hội tụ thường dùng có phần rìa mỏng hơn phần giữa + Một chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính hội tụ cho chùm tia ló hội tụ tại tiêu điểm của thấu kính. + Đường truyền của ba tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ: - Tia tới đến quang tâm thì tia ló tiếp[r]

1 Đọc thêm

PHÂN TÍCH CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ PHỔ THÔNG PHẦN QUANG HINH HỌC

PHÂN TÍCH CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ PHỔ THÔNG PHẦN QUANG HINH HỌC

Môi trường trong suốt là môi trường không có tâm tán xạ, tức là không có các hạtchất vẩn và có hệ số hấp thụ ánh sáng rất nhỏ. Tuy nhiên môi trường có thể trong suốtđối với ánh sáng có bước sóng này nhưng lại không trong suốt với ánh sáng có bướcsóng khác. Môi trường trong suốt có thể có thể không c[r]

48 Đọc thêm

BÀI 42 THẤU KÍNH HỘI TỤ

BÀI 42 THẤU KÍNH HỘI TỤ

Trả lời:Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt nàysang môi trường trong suốt khác bị gảy khúc tại mặt phân cách giữa 2môi trường được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.Tia khúc xạ là tia IQBAØI 42:I. Đặc điểm của thấu kính hội tụ:1. Thí nghiệm:Bài 42THẤU KÍNH HỘI T[r]

15 Đọc thêm

Lý thuyết về thấu kính mỏng.

LÝ THUYẾT VỀ THẤU KÍNH MỎNG.

Thấu kính là một khối chất trong suốt (thủy tinh, nhựa ...) giới hạn bởi hai mặt cong hoặc bởi một mặt cong và một mặt phẳng LÝ THUYẾT VỀ THẤU KÍNH MỎNG. Tóm tắt lý thuyết I. Thấu kính. Phân loại thấu kính. Thấu kính là một khối chất trong suốt (thủy tinh, nhựa ...) giới hạn bởi hai mặt cong hoặc[r]

6 Đọc thêm

Lý thuyết ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ

LÝ THUYẾT ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ

Đối với thấu kính hội tụ: - Đối với thấu kính hội tụ: + Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh thật, ngược chiều với vật. Khi vật đặt rất xa thấu kính thì ảnh thật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự + Vật đặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo, lớn hơn vật và cùng chiều với vật - Muốn dự[r]

1 Đọc thêm

GIÁO ÁN VẬT LÝ 9 BA CỘT TUẦN 23 24

GIÁO ÁN VẬT LÝ 9 BA CỘT TUẦN 23 24

Cho các nhóm thảo luậnC3: không hứng đượctrước khi nhận xét đặcđiểm của ảnh vào bảng 1. trên màn,là ảnh ảo, Hướng dẫn HS làm TN để đặt mắt trên đườngtruyền của tia ló tatrả lời C3. Có thể yêucầu HS trả lời thêm câu thấy ảnh cùng chiềuvà lớn hơn vậthỏi: làm thế nào để2/ nhận xétquan sát được ảnh của[r]

7 Đọc thêm

BÀI 29 THẤU KÍNH MỎNG

BÀI 29 THẤU KÍNH MỎNG

Tiêu điểmảnhchchínhính? Tiêu cự của TKHT và TKPK có gì giống và khác nhau?Giống nhau: cùng được tính bằng khoảng cách từ quang tam O đếntiêu điểm (F hoặc F’).Khác nhau:tiêu cự của TKHT có giá trịị̣ dương (f > 0)tiêu cự của TKPK có giá trị âm (f ? Tiêu cự của TK có giá trị càng nhỏ thì đ[r]

23 Đọc thêm

 CHỐNG SPAM VỚI SPAMASSASSIN VÀ PROCMAIL

CHỐNG SPAM VỚI SPAMASSASSIN VÀ PROCMAIL

SỰ TẠO ẢNH BỞI THẤU KÍNH A.THẤU KÍNH HỘI TỤ: */ KHI VẬT NẰM TRONG KHOẢNG OF THÌ THẤU KÍNH CHO: ảnh ảo , Cùng chiều , Lớn hơn vật */KHI VẬT NẰM NGỒI KHOẢNG OF THÌ THẤU KÍNH CHO: ảnh thật [r]

20 Đọc thêm

BÀI C7 TRANG 118 SGK VẬT LÍ 9

BÀI C7 TRANG 118 SGK VẬT LÍ 9

Trả lời câu hỏi nêu ra ở đầu bài? C7. Trả lời câu hỏi nêu ra ở đầu bài? Hướng dẫn: Đặt một thấu kính hội tụ sát vào một trang sách, khi ấy các dòng chữ (coi là vật) sẽ nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính, cho hình ảnh các dòng chữ (là ảnh) sẽ cùng chiều và lớn hơn vật, do đó sẽ dễ đọc hơn. Từ[r]

1 Đọc thêm

Bài 9 trang 189 sgk vật lý 11

BÀI 9 TRANG 189 SGK VẬT LÝ 11

Hãy lập công thức của tiêu cự thấu kính f theo a và l. Suy ra một phương pháp đo tiêu cự của thấu kính hội tụ. Bài 9. Vật sáng AB được đặt song song với màn và cách màn một khoảng cố định a. Một thấu kính hội tụ có trục chính qua điểm A và vuông góc với màn, được di chuyển giữa vật và màn. a) Ngư[r]

1 Đọc thêm

Bài 3 trang 223 sgk vật lý 11

BÀI 3 TRANG 223 SGK VẬT LÝ 11

Có thể xác định tiêu cự của thấu kính hội tụ khi tiến hành thí nghiệm này được không ? Bài 3. Có thể xác định tiêu cự của thấu kính hội tụ L0 khi tiến hành thí nghiệm này được không ? Nếu biết, em hãy nói rõ nội dung này thuộc phần nào của bài thí nghiệm. Hướng dẫn giải: Có thể xác định tiêu cự c[r]

1 Đọc thêm

Bài C1 trang 113 sgk vật lí 9

BÀI C1 TRANG 113 SGK VẬT LÍ 9

Chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính C1. Chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính có đặc điểm gì mà người ta gọi thấu kính đó là thấu kính hội tụ? Hướng dẫn: Một chùm tia sáng song song qua thấu kính, chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính hôi tụ tại một điểm, thấu kính đó được gọi là thấu kính hội tụ.

1 Đọc thêm

BAI 44 THAU KINH PHAN KI

BAI 44 THAU KINH PHAN KI

LÀM THẾ NÀO TRANG 18 PHÂN BIỆT NHANH THẤU KÍNH HỘI TỤ VÀ THẤU KÍNH PHÂN KÌ THẤU KÍNH HỘI TỤ PHẦN RÌA MỎNG THẤU KÍNH PHÂN KÌ TRANG 19 GHI NHỚ •THẤU KÍNH PHÂN KÌ THƯỜNG DÙNG CÓ PHẦN RÌA DÀ[r]

21 Đọc thêm

Bài C2 trang 126 sgk vật lý 9

BÀI C2 TRANG 126 SGK VẬT LÝ 9

Hiện tượng nào chứng tỏ vật kính của máy ảnh là thấu kính hội tụ ? C2. Hiện tượng nào chứng tỏ vật kính của máy ảnh là thấu kính hội tụ ? Bài giải: Hiện tượng thu được ảnh thật trên phim của vật thật chứng tỏ vật kính của máy ảnh là thấu kính hội tụ.

1 Đọc thêm

BÀI 6 TRANG 223 SGK VẬT LÝ 11

BÀI 6 TRANG 223 SGK VẬT LÝ 11

Em hãy trình bày rõ các bước tiến hành thí nghiệm và vẽ hình minh họa sự tạo ảnh của vật. Bài 6. Có thể thực hiện phép đo tiêu cự f của thấu kính phân kì L bằng cách ghép nó đồng trục với một thấu kính hội tụ L0, nhưng vật thật được đặt gần thấu kính hội tụ hơn so với thấu kính phân kì được không[r]

1 Đọc thêm

BÀI 5 TRANG 189 SGK VẬT LÝ 11

BÀI 5 TRANG 189 SGK VẬT LÝ 11

Có thể kết luận gì về loại thấu kính ? Bài 5. Một vật sáng đặt trước một thấu kính, trên trục chính. Ảnh của vật tạo bởi thấu kính bằng ba lần vật. Dời vật lại gần thấu kính một đoạn. Ảnh của vật ở vị trí mới vẫn bằng ba lần vật. Có thể kết luận gì về loại thấu kính ? A. Thấu kính hội tụ. B Thấu[r]

1 Đọc thêm

Bài C5 trang 123 sgk vật lí 9

BÀI C5 TRANG 123 SGK VẬT LÍ 9

Đặt vật AB trước một thấu kính C5. Đặt vật AB trước một thấu kính có tiêu cự f= 12cm. Vật AB cách thấu kính một khoảng d = 8cm, A nằm trên trục chính. Hãy dựng ảnh A'B' của AB. Dựa vào hình vẽ để nêu nhận xét về độ lớn của ảnh so với vật trong hai trường hợp: + Thấu kính là hội tụ. + Thấu kính là[r]

1 Đọc thêm

Bài 4 trang 195 sgk vật lý 11

BÀI 4 TRANG 195 SGK VẬT LÝ 11

Một hệ thấu kính gồm hai thấu kính L1 và L2 đồng trục Bài 4. Một hệ thấu kính gồm hai thấu kính L1 và L2 đồng trục có tiêu điểm ảnh chính của L1 trùng với tiêu điểm vật chính của L2. Chiếu một chùm tia sáng song song với L1 theo phương bất kì.  a) Chứng minh chùm tia ló ra khỏi L2 cũng là chùm ti[r]

1 Đọc thêm