ĐẶC TRƯNG NGÔN NGỮ VĂN HÓA CỦA TỪ NGỮ CHỈ MÀU SẮC TRONG THÀNH NGỮ TỤC NGỮ TIẾNG VIỆT

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "ĐẶC TRƯNG NGÔN NGỮ VĂN HÓA CỦA TỪ NGỮ CHỈ MÀU SẮC TRONG THÀNH NGỮ TỤC NGỮ TIẾNG VIỆT":

Một số biểu hiện của văn hóa qua các thành ngữ, tục ngữ có từ chỉ bộ phận cơ thể người trong tiếng anh và tiếng việt

MỘT SỐ BIỂU HIỆN CỦA VĂN HÓA QUA CÁC THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ CÓ TỪ CHỈ BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI TRONG TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT

Một số biểu hiện của văn hóa qua các thành ngữ, tục ngữ có từ chỉ bộ phận cơ thể người trong tiếng anh và tiếng việt

39 Đọc thêm

Đặc điểm tục ngữ và thành ngữ so sánh tiếng Thái (có đối chiếu với tục ngữ và thành ngữ tiếng Việt)

ĐẶC ĐIỂM TỤC NGỮ VÀ THÀNH NGỮ SO SÁNH TIẾNG THÁI (CÓ ĐỐI CHIẾU VỚI TỤC NGỮ VÀ THÀNH NGỮ TIẾNG VIỆT)

Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA LUẬN VĂN1.1. Khái quát chung về tục ngữ và thành ngữ tiếng Thái.1.1.1.Lịch sử nghiên cứu và các bình diện nghiên cứu tục ngữ và thành ngữ tiếng Thái1.1.2. Quan niệm về tục ngữ và thành ngữ tiếng thái1.2. Khái quát chung về tục ngữ và thành ngữ tiếng Việt1.2.1. Lịch sử n[r]

87 Đọc thêm

Soạn bài Tổng kết về từ vựng bài 2

SOẠN BÀI TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG BÀI 2

I. TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC

1. Về khái niệm từ đơn, từ phức - Thế nào là từ đơn? Cho ví dụ và phân tích. - Thế nào là từ phức? Từ phức gồm những loại nào? Cho ví dụ và phân tích. Gợi ý: Từ được cấu tạo nên bởi tiếng. Từ chỉ gồm có một tiếng là từ đơn, từ gồm hai tiếng trở lên là từ phức. Từ phức có h[r]

4 Đọc thêm

LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN DÂN TRANG 27 SGK TIẾNG VIỆT LỚP 5 TẬP 1

LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN DÂN TRANG 27 SGK TIẾNG VIỆT LỚP 5 TẬP 1

bài 1 sắp xếp các từ ngữ trong ngoặc vào nhóm thích hợp nêu dưới đây bài 2 các thành ngữ tục ngữ nói lên phẩm chất gì của con người LUYỆN TỪ VÀ CÂU Mở rộng vốn từ: Nhân dân  Bài tập 1  công nhân: thợ điện, thợ cơ khí , nông dân: thợ cấy, thợ cày : doanh nhân: tiểu thương, nhà tư sản -      quân[r]

1 Đọc thêm

Nghị luận Việc sử dụng tiếng Việt hiện nay của giới trẻ

NGHỊ LUẬN VIỆC SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT HIỆN NAY CỦA GIỚI TRẺ

Mỗi quốc gia, mỗi dân tộc trên thế giới phân biệt với nhau là nhờ các yếu tố: lãnh thổ, chế độ chính trị, văn hóa, dân tộc. Trong đó yếu tố đóng vai trò quan trọng không kém các yếu tố chủ yếu khác như lãnh thổ hay văn hóa chính là ngôn ngữ, là tiếng mẹ đẻ. Trong những ngôn ngữ trên thế giới, ti[r]

3 Đọc thêm

HÀNH VI XIN PHÉP VÀ HỒI ĐÁP TRONG TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT

HÀNH VI XIN PHÉP VÀ HỒI ĐÁP TRONG TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong xã hội hiện đại với xu thế hội nhập và phát triển như hiện nay ở Việt
Nam, việc sử dụng ngoại ngữ trong giao tiếp là vô cùng quan trọng. Sử dụng
ngôn ngữ trong giao tiếp đối với mỗi dân tộc lại có sự khác biệt. Điều đó đã góp
phần tạo nên những nét[r]

218 Đọc thêm

Bài điều kiện về Truyện Kiều dành cho học viên Cao học Ngữ văn

BÀI ĐIỀU KIỆN VỀ TRUYỆN KIỀU DÀNH CHO HỌC VIÊN CAO HỌC NGỮ VĂN

Trong kho tàng văn học Việt Nam Truyện Kiều vốn được coi là tập đại thành về ngôn ngữ. Đọc Truyện Kiều, chúng ta thấy Nguyễn Du sử dụng khá nhiều ngôn ngữ dân gian, trong đó có thành ngữ. Thành ngữ được Nguyễn Du sử dụng rải rác khắp tác phẩm, trong cả ngôn ngữ trực tiếp, nửa trực tiếp, ngôn ngữ tự[r]

9 Đọc thêm

MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY KIỂU BÀI TỪ LOẠI TIẾNG VIỆT TRONG CHƯƠNG TRÌNH THCS

MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY KIỂU BÀI TỪ LOẠI TIẾNG VIỆT TRONG CHƯƠNG TRÌNH THCS

Hệ thống từ vựng của tiếng Việt rất lớn . Hơn nữa đó còn là hệ thống mở, từ mới thường xuyên được hình thành, có những từ ngữ cũ dần mất đi và mờ nhạt dần về ý nghĩa do nhu cầu giao tiếp của con người. Tuy số lượng rất lớn nhưng mỗi từ trong kho từ vựng của một ngôn ngữ không phải hoàn toàn khác biệ[r]

26 Đọc thêm

giáo án khái quát lịch sử tiếng việt

GIÁO ÁN KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT

Giáo án:
KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT
A. KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
Giúp học sinh:
1. Kiến thức
Hiểu được một cách khái quát về nguồn gốc, các mối quan hệ họ hàng, quan hệ tiếp xúc giữa tiếng Việt với một số ngôn ngữ khác trong khu vực.
Thấy rõ được lịch sử phát triển của tiếng Việt gắn bó với lịch sử[r]

12 Đọc thêm

tài liệu thi môn ngôn ngữ đối chiếu

TÀI LIỆU THI MÔN NGÔN NGỮ ĐỐI CHIẾU

I. Câu 1: So sánh ngôn ngữ học so sánh ngôn ngữ học đối chiếu:
Ngoài ngôn ngữ học đối chiếu, còn có hai phân ngành ngôn ngữ học là ngôn ngữ học so sánh lịch sử và ngôn ngữ học so sánh loại hình.
a.Giống nhau:
b.Khác nhau:
Câu 2: Giao thoa ngôn ngữ (interférence linguistique) và ban giả (faux amis),[r]

11 Đọc thêm

TÍCH HỢP KIẾN THỨC NGỮ VĂN TRONG DẠY HỌC BÀI “PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT” (NGỮ VĂN 10 TẬP 2)

TÍCH HỢP KIẾN THỨC NGỮ VĂN TRONG DẠY HỌC BÀI “PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT” (NGỮ VĂN 10 TẬP 2)

1. Lý do chọn đề tài
1.1. Vai trò quan trọng của ngôn ngữ và của phân môn Tiếng Việt
Cùng với lao động, ngôn ngữ cũng góp phần hình thành và phát triển xã hội loài người. Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp phổ biến và thuận lợi nhất, được coi là “sáng tạo kỳ diệu của loài người”. Ngôn ngữ còn là côn[r]

105 Đọc thêm

SỬ DỤNG NGÔN NGỮ TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT BẢN TRUYỆN TRANH THIẾU NHI

SỬ DỤNG NGÔN NGỮ TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT BẢN TRUYỆN TRANH THIẾU NHI

2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Sử dụng ngôn ngữ truyện tranh thiếu nhi trong hoạt động xuất bản và biên tập ngôn ngữ truyện tranh thiếu nhi nói riêng đã được đề cập trong nhiều công trình nghiên cứu khoa học. Tuy nhiên, việc nghiên cứu về “Sử dụng ngôn ngữ trong hoạt động xuất bản truyện tranh thiếu[r]

105 Đọc thêm

BÀI 4. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG

BÀI 4. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG

Hãy điền các từ vừa tìm được vào chỗ trống thích chocác phần giải nghĩa sau.1 . .....................…… là nền kinh tế dựa chủ yếu vào việc sảnxuất, lưu thông, phân phối các sản phẩm có hàm lượng trithức cao2 . Khu vực dành riêng để thu hút vốn và công nghệ nướcngoài với những chính sách ưu đãi gọi[r]

20 Đọc thêm

Phân tích giá trị của việc sử dụng từ địa phương trong câu thơ sau: Nỗi niềm chi rứa Huế ơi. Mà mưa xối xả trắng trời Thừa Thiên - Tố Hữu

PHÂN TÍCH GIÁ TRỊ CỦA VIỆC SỬ DỤNG TỪ ĐỊA PHƯƠNG TRONG CÂU THƠ SAU: NỖI NIỀM CHI RỨA HUẾ ƠI. MÀ MƯA XỐI XẢ TRẮNG TRỜI THỪA THIÊN - TỐ HỮU

Việc sử dụng từ ngữ địa phương trong hai câu thơ trên vừa tạo ra màu sắc địa phương vừa tạo được âm điệu ngọt ngào cho câu thơ điều gợi lên cái hồn của xứ Huế thiết tha, nồng thắm. Nỗi niềm chi rứa Huế ơi! Mà mưa xối xả trắng trời Thừa Thiên.                                        (Tố Hữu) Viết v[r]

1 Đọc thêm

Tục ngữ là gì?

TỤC NGỮ LÀ GÌ?

I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỤC NGỮ

1. Khái niệm Khối lượng tục ngữ Việt Nam do nhân dân lao động sáng tạo và lưu truyền, tích lũy từ lâu đời rất phong phú. Tục ngữ cung cấp cho lời ăn tiếng nói hàng ngày của nhân dân, cho ngôn ngữ văn chương một hình thức biểu hiện súc tích, có tính khái quát cao.[r]

8 Đọc thêm

NGHỊ LUẬN XÃ HỘI THPT QUỐC GIA

NGHỊ LUẬN XÃ HỘI THPT QUỐC GIA

PHẦN I: ĐỌC HIỂU

I. Kiến thức về phong cách chức năng ngôn ngữ
1. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt:
– Khái niệm: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt là phong cách được dùng trong giao tiếp sinh hoạt hằng ngày, thuộc hoàn cảnh giao tiếp không mang tính nghi thức, dùng để thông tin ,trao đổi ý nghĩ, tình cảm…[r]

140 Đọc thêm

Chức danh bằng tiếng anh thuật ngữ và cách dung

CHỨC DANH BẰNG TIẾNG ANH THUẬT NGỮ VÀ CÁCH DUNG

Trong quá trình hội nhập và phát triển, Việt Nam tiếp cận rất nhiều thuật ngữ mới. Các thuật ngữ mới được dùng dưới nhiều hình thức khác nhau, đặc biệt là các chữ cái viết tắt được chấp nhận như những từ ngữ phái sinh cùng tồn tại trong ngôn ngữ tiếng Việt

1 Đọc thêm

ĐỐI CHIẾU hệ THỐNG đại từ XƯNG hô TRONG TIẾNG VIỆT và TIẾNG ANH

ĐỐI CHIẾU HỆ THỐNG ĐẠI TỪ XƯNG HÔ TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH

ĐỐI CHIẾU hệ THỐNG đại từ XƯNG hô TRONG TIẾNG VIỆT và TIẾNG ANH Trong giao tiếp bằng ngôn ngữ, yếu tố đầu tiên mà chúng ta sử dụng là địa vị của người nói. Xưng hô là hành vi lời nói rất phổ biến trong giao tiếp. Xưng hô thể hiện khả năng ứng xử, văn hóa giao tiếp và trình độ tri thức của những ngườ[r]

17 Đọc thêm

KHẢO SÁT PHÂN ĐỊNH TỪ LOẠI: TỪ “CÁI” VÀ TỪ “CON” TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN HỌC VIỆT NAM

KHẢO SÁT PHÂN ĐỊNH TỪ LOẠI: TỪ “CÁI” VÀ TỪ “CON” TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN HỌC VIỆT NAM

Hai từ “cái” và “con” là hai từ vô cùng quen thuộc và được sử dụng phổ biến trong tiếng Việt ở cả ngôn ngữ viết lẫn ngôn ngữ nói, nhưng không phải ai cũng nắm rõ đặc điểm từ loại của chúng. Việc làm rõ đặc trưng ngữ nghĩa, ngữ pháp và phân định từ loại hai từ vựng “cái” và “con” sẽ giúp ích cho việc[r]

41 Đọc thêm

Ôn tập Tiếng Việt lớp 10

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT LỚP 10

1. Hãy nêu những đặc điểm chung và đặc điểm diễn đạt của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt và phong cách ngôn ngữ nghệ thuật. Gợi ý: - Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (còn được gọi là phong cách hội thoại, phong cách khẩu ngữ) chủ yếu tồn tại ở dạng nói, là kiểu diễn đạt trong giao tiếp hằng ngày, mang[r]

2 Đọc thêm