LÀM THƠ THẤT NGÔN BÁT CÚ ĐƯỜNG LUẬT

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "LÀM THƠ THẤT NGÔN BÁT CÚ ĐƯỜNG LUẬT":

Thuyết minh về thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật

THUYẾT MINH VỀ THỂ THƠ THẤT NGÔN BÁT CÚ ĐƯỜNG LUẬT

Thể thơ thất ngôn bát cú thực sự là một thể tuyệt tác thích hợp để bộc lộ những tình cảm da diết, mãnh liệt đến cháy bỏng đối với quê hương đất nước thiên nhiên Thể thơ thất ngôn bát cú được hình thành từ thời nhà Đường. Một thời gian dài trong chế độ phong kiến, thể thơ này đã được dùng cho việ[r]

2 Đọc thêm

Thuyết minh thể thơ thất ngôn bát cú

THUYẾT MINH THỂ THƠ THẤT NGÔN BÁT CÚ

Đường luật là thơ có từ đời Đường (618-907)ở Trung Quốc.Thơ thất ngôn bát cú có tám câu .mỗi câu 7 chữ. Có gieo vần(chỉ 1 vần)ở các chữ cuối của các câu 1,2,4,6,8.Có phép đối giữa các câu 3 và câu 4,câu 5 với câu 6(tức 4 câu giữa).Có luật bằng trắc. Không đúng những điều trên bị coi là thất luật.bài[r]

2 Đọc thêm

Phân tích bài thơ Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan.

PHÂN TÍCH BÀI THƠ QUA ĐÈO NGANG CỦA BÀ HUYỆN THANH QUAN.

Bước tới đèo Ngang bóng xế tà.
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa
Lom khom dưới núi, tiều vài chú
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà
Nhớ nước đau lòng con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia
Dừng chân đứng lại, trời non, nước
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
“Qua Đèo Ngang” là bài thơ thất ngôn bát cú[r]

6 Đọc thêm

Soạn bài: Vào nhà ngục quảng đông cảm tác

SOẠN BÀI: VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bài VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC (Phan Bội Châu) I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Về tác giả: Phan Bội Châu tên thuở nhỏ là Phan Văn San, tên hiệu chính là Sào Nam, người làng Đan Nhiệm (có tài liệu ghi là Đan Nhiễm), nay là xã Nam Hoà, huyện Nam Đàn, tỉ[r]

2 Đọc thêm

SOẠN BÀI : BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ

SOẠN BÀI : BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bài BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ (Nguyễn Khuyến) I. VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM 1. Tác giả Nguyễn Khuyến (1835 - 1909), người thôn Vị Hạ (làng Và), xã Yên Đổ, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam. Vì thi đã đầu cả ba kì thi Hương, thi Hội, thi Đình nên có tên gọi Tam Nguyên[r]

1 Đọc thêm

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 TUẦN 16

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 TUẦN 16

- Học và soạn bi TT. đập đá ở côn lônIV. Rút kinh nghiệm:bốn biểnnăm châukinh tếoán thùdọcngangTiết thứ 62Văn bản :ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔNPhan Châu TrinhI. Mục tiêu:1. Kiến thức- GV hướng dẫn học sinh năm lại lịch sử Việt Nam giai đoạn 1900 – 1930. Về tình hình đấtnước và CMVN vai trò các nhà nho yêu nước[r]

17 Đọc thêm

KIỂM TRA NGỮ VĂN CẤP 2

KIỂM TRA NGỮ VĂN CẤP 2

Phần trắc nghiệm:
Câu 1: Nhà văn Etmônđô đơ Amixi là người nước nào?
A. Italia. B. Anh. C. Liên Xô. D. Ba Lan.
Câu 2: Bài thơ “Sông núi nước Nam” được viết theo thể thơ:
A. Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt. B. Thể thơ thất ngôn bát cú Đường Luật.
C. Thể thơ song thất lục bát. D.Thể thơ lục bát.
Câ[r]

3 Đọc thêm

Soạn bài : Qua đèo ngang

SOẠN BÀI : QUA ĐÈO NGANG

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bài QUA ĐÈO NGANG Bà Huyện Thanh Quan I. VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM 1. Tác giả Bà Huyện Thanh Quan (? - ?), tên thật là Nguyễn Thị Hinh, người làng Nghi Tàm nay thuộc quận Tây Hồ, Hà Nội. Chồng bà làm tri huyện Thanh Quan (thuộc Thái Bình ngày nay), do[r]

1 Đọc thêm

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 BÀI 15

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 BÀI 15

58Văn bảnND:ND:LớpLớp881,2,10,111,2,10,11ĐẬP ĐÁ CÔN LÔN-Phan Châu Trinh I Mục tiêu cần đạt :Giúp HS-Kiến thức: Sự mở rộng kiến thức về văn học cách mạngvào đầu thế kỉ XX ; Chí khí lẫm liệt, phong thái đàng hoàngcủa nhà chí só yêu nước Phan Châu Trinh; Cảm hứng hàohùng lãng mạn được thể hiện trong bà[r]

13 Đọc thêm

TỔNG KẾT PHẦN VĂN LỚP 8

TỔNG KẾT PHẦN VĂN LỚP 8

TỔNG KẾT PHẦN VĂN 1. Lập bảng thống kê các văn bản Văn học Việt Nam đã học từ bài 15 ở lớp 8: TT Văn bản Tác giả Thể loại Giá trị nội dung chủ yếu 1 Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác Phan Bội Châu Thất ngôn bát cú Đường luật.[r]

1 Đọc thêm

ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN LỚP 7 TRƯỜNG CHU VĂN AN

ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN LỚP 7 TRƯỜNG CHU VĂN AN

Phần trắc nghiệm: Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau : Câu 1 :Bài thơ “Sông núi nước Nam” thường được gọi là gì?A. Hồi kèn xung trậnB. Khúc ca khải hoànC. Áng thiên cổ hùng vănD. Bản tuyên ngôn độc lập đầu tiênCâu 2 : Sông núi nước Nam được làm theo thể thơ nào?A. Thất ngôn bát cúB. Ngũ ngôn[r]

4 Đọc thêm

Soạn bài: Ôn tập phần văn (lớp 7)

SOẠN BÀI: ÔN TẬP PHẦN VĂN (LỚP 7)

ÔN TẬP PHẦN VĂN 1. Lập bảng danh mục nhan đề các văn bản tác phẩm (hoặc đoạn trích) đã được đọc – hiểu trong cả năm học. Gợi ý: Nhớ lại các tác phẩm đã học, đối chiếu với phần Mục lục trong trang cuối của SGK để có được một bảng thống kê đầy đủ và chính xác. 2. Chú ý xem lại các định nghĩ[r]

2 Đọc thêm

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7 BÀI 29

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7 BÀI 29

Ngày soạn: 2/10/2015Ngày giảng: 05 /10: 7A; 6/10: 7BTiết 29 - Bài 8Văn bản: QUA ĐÈO NGANG- Bà Huyện Thanh QuanI. Mục tiêu* Mức độ cần đạt- Học sinh hiểu được giá trị tư tưởng – nghệ thuật đặc sắc của bài thơĐường luật chữ Nôm tả cảnh ngụ tinh tiêu biểu nhất của bà Huyện Thanh Quan- Học sinh c[r]

8 Đọc thêm

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI DIỄN TIẾN CÁC THỂ THƠ DÂN TỘC TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM VĂN HỌC ĐƯƠNG ĐẠI VĂN HỌC DÂN GIAN

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI DIỄN TIẾN CÁC THỂ THƠ DÂN TỘC TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM VĂN HỌC ĐƯƠNG ĐẠI VĂN HỌC DÂN GIAN

STLB là 1 thể thơ mang nhiều đặc trưng dân tộc, một “lối vần riêng của ta mà Tàu k có”.
Thơ STLB có dung lượng phóng khoáng, nhịp điệu kết cấu ổn định, tạo cảm giác lặp đi lặp lại thường phù hợp với nhu cầu miêu tả sự sâu sắc, phong phú của tâm trạng trong những tác phẩm vãn, khúc ngâm.
Về cấu trú[r]

37 Đọc thêm

TIET 25: LUẬT THƠ (TIẾT 1)

TIET 25: LUẬT THƠ (TIẾT 1)

A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
Nắm được một số quy tắc về số câu, số tiếng,vần, nhịp, thanh…của một số thể thơ truyền thống( lục bát, song thất lục bát, ngũ ngôn và thất ngôn Đường luật), từ đó hiểu thêm về những đổi mới, sáng tạo của thơ hiện đại
2. Kĩ năng: Biết lĩnh hội và phân tích thơ theo n[r]

4 Đọc thêm

Kiểm tra học kỳ môn ngữ văn lớp 7

KIỂM TRA HỌC KỲ MÔN NGỮ VĂN LỚP 7

I. Phần trắc nghiệm:
Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời em cho là đúng nhất.
Câu 1 : Ý nào dưới đây diễn đạt chính xác khái niệm ca dao dân ca?
A. Là những tác phẩm văn học truyền miệng thuộc thể loại văn vần dân gian.
B. Là những câu thơ,bài ca dân gian diễn tả tâm hồn, tình cảm của ngư[r]

3 Đọc thêm

SOẠN BÀI: MUỐN LÀM THẰNG CUỘI

SOẠN BÀI: MUỐN LÀM THẰNG CUỘI

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bài MUỐN LÀM THẰNG CUỘI (Tản Đà) I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Về tác giả: Tản Đà (1889-1939) tên khai sinh là Nguyễn Khắc Hiếu, quê ở làng Khê Thượng, huyện Bất Bạt, tỉnh Sơn Tây (nay là huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây). Tản Đà xuất thân là nhà nho, từng hai[r]

3 Đọc thêm

trắc nghiệm ngữ văn 9 học kỳ 2

TRẮC NGHIỆM NGỮ VĂN 9 HỌC KỲ 2

ACâu hỏi mức độ 1

Câu1: Tác giả bài thơ “Đồng Chí” là:
a. Phạm Tiến Duật
b. Chính Hữu
c. Tố Hữu
d. Bằng Việt
câu 2: Bài thơ “Đồng chí” viết theo thể thơ :
a. Tự do
b. Lục bát
c. Thơ tám chữ.
d. Thất ngôn bát cú Đường luật
câu 3:Bài thơ Ánh Trăng của tác giả là:
a. Huy Cậ[r]

7 Đọc thêm

HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI CẢNH NGÀY HÈ SỐ 2

HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI CẢNH NGÀY HÈ SỐ 2

CẢNH NGÀY HÈ (Bảo kính cảnh giới – bài 43) NGUYỄN TRÃI I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Nguyễn Trãi (1380 – 1442) hiệu là Ức Trai, quê gốc tại làng Ngái (Chi Ngại), huyện Phượng Sơn, lộ Lạng Giang (nay thuộc huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương). Ông mất ngày 19 – 9 – 1442, tức 16 thán[r]

3 Đọc thêm

ĐỌC HIỂU BÀI THƠ CẢM HOÀI

ĐỌC HIỂU BÀI THƠ CẢM HOÀI

gợi dẫn

1. Tác giả

Đặng Dung (? – 1414) người huyện Thiên Lộc (nay là huyện Can Lộc), tỉnh Hà Tĩnh, con tướng quân Đặng Tất. Ông từng tham gia đánh quân Minh lớn nhỏ hơn trăm trận chưa từng nhụt khí. Năm 1414, Đặng Dung bị giặc Minh bắt đưa sang Trung Quốc, dọc đường ông nhảy xuống sông tự[r]

3 Đọc thêm

Cùng chủ đề