THÂN PHẬN NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG XÃ HỘI PHONG KIẾN QUA BÀI THƠ TỰ TÌNH

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "THÂN PHẬN NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG XÃ HỘI PHONG KIẾN QUA BÀI THƠ TỰ TÌNH":

Qua bài thơ Bánh trôi nước, Tự tình II của Hồ Xuân Hương và bài Thương vợ của Trần Tế Xương, anh (chị) hiểu những gì về thân phận người phụ nữ Việt Nam thủa xưa?

QUA BÀI THƠ BÁNH TRÔI NƯỚC, TỰ TÌNH II CỦA HỒ XUÂN HƯƠNG VÀ BÀI THƯƠNG VỢ CỦA TRẦN TẾ XƯƠNG, ANH (CHỊ) HIỂU NHỮNG GÌ VỀ THÂN PHẬN NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM THỦA XƯA?

Qua bài thơ Bánh trôi nước, Tự tình II của Hồ Xuân Hương và bài Thương vợ của Trần Tế Xương, anh (chị) hiểu những gì về thân phận người phụ nữ Việt Nam thủa xưa? ------------- Hồ Xuân Hương sáng tác nhiều bài thơ nổi tiếng về đề tài phụ nữ. Thơ bà là tiếng nói đòi quyền sống tự do và thể hiện[r]

2 Đọc thêm

Thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ qua trao duyên , nỗi thương mình , tình cảnh lẻ loi

THÂN PHẬN NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG XÃ HỘI CŨ QUA TRAO DUYÊN , NỖI THƯƠNG MÌNH , TÌNH CẢNH LẺ LOI

Nhà thơ Huy Cận từng viết : " Chị em tôi toả nắng vàng lịch sử Nắng cho đời nên cũng nắng cho thơ " Có thể nói, ngày nay, vị trí của người phụ nữ đã đc đề cao, tôn vinh. Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam hiện diện ở nhiều vị trí trong cuộc đời và đã để lại nhiều hình ảnh bóng sắc[r]

2 Đọc thêm

Tiếng nói chung của Nguyễn Du và Hồ Xuân Hương về thân phận người phụ nữ dưới chế độ phong kiến và ý nghĩa của tiếng nói ấy đối với cuộc sống hôm nay

TIẾNG NÓI CHUNG CỦA NGUYỄN DU VÀ HỒ XUÂN HƯƠNG VỀ THÂN PHẬN NGƯỜI PHỤ NỮ DƯỚI CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN VÀ Ý NGHĨA CỦA TIẾNG NÓI ẤY ĐỐI VỚI CUỘC SỐNG HÔM NAY

Trong xã hội phong kiến trọng nam khinh nữ, người phụ nữ là đối tượng của áp bức bất công, của nhiều ràng buộc khắt khe đến phi lí. Thấu hiểu, thông cảm và thương xót họ, không ít nhà thơ, nhà văn thời trung đại đã lên tiếng ca ngợi và bênh vực. Đại thi hào Nguyễn Du và nữ sĩ Hồ Xuân Hương[r]

2 Đọc thêm

Phân tích nhân vật chị Dậu trong tác phẩm Tắt đèn của Ngô Tất Tố qua đó hiểu thêm về hình ảnh người phụ nữ trong xã hội cũ

PHÂN TÍCH NHÂN VẬT CHỊ DẬU TRONG TÁC PHẨM TẮT ĐÈN CỦA NGÔ TẤT TỐ QUA ĐÓ HIỂU THÊM VỀ HÌNH ẢNH NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG XÃ HỘI CŨ

1. Lý do chọn đề tài Ngô Tất Tố được coi là nhà văn hàng đầu của trào lưu hiện thực phê phán ở Việt Nam trước 1945 với các tác phẩm tiêu biểu như Tắt đèn, Việc làng, Tập án cái đình, Lều Chõng. Phong Lê, trên Tạp chí Sông Hương tháng 12 năm 2003, gọi những tác phẩm viết về nông thôn của Ngô Tất[r]

48 Đọc thêm

TỪ MỘT SỐ BÀI CA DAO THAN THÂN ĐÃ HỌC HOẶC ĐÃ ĐỌC, HÃY PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ CỦA ANH (CHỊ) VỀ SỐ PHẬN NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG XÃ HỘI CŨ

TỪ MỘT SỐ BÀI CA DAO THAN THÂN ĐÃ HỌC HOẶC ĐÃ ĐỌC, HÃY PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ CỦA ANH (CHỊ) VỀ SỐ PHẬN NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG XÃ HỘI CŨ

Ca dao là tiếng hát cất lên từ cõi lòng những người bình dân. Trong đó, có không ít những câu ca thể hiện nỗi lòng của những người phụ nữ. Họ là những người bị coi thường trong chế độ xã hội phụ quyền với tư tưởng”trọng nam khinh nữ”. Qua những bài ca dao than thân về thân phận những người phụ nữ t[r]

2 Đọc thêm

Phân tích hình ảnh người phụ nữ qua hai bài thơ “Tự tình” và “Thương vợ”

PHÂN TÍCH HÌNH ẢNH NGƯỜI PHỤ NỮ QUA HAI BÀI THƠ “TỰ TÌNH” VÀ “THƯƠNG VỢ”

Trong những năm từ thế kỉ mười bảy đến cuối thế kỉ mười chín, dưới sự suy tàn mục nát của chế độ phong kiến, số phận người phụ nữ bị gần như bị vùi dập trong vũng bùn đau khổ bởi lễ giáo phong kiến “trọng nam khinh nữ” hà khắc. [r]

2 Đọc thêm

Hướng dẫn soạn bài : Bài viết số 7

HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI : BÀI VIẾT SỐ 7

BÀI VIẾT SỐ 7 (Văn nghị luận) I. ĐỀ BÀI THAM KHẢO Đề 1. Vai trò của sách đối với đời sống nhân loại. Đề 2. Anh (chị) hãy trình bày những suy nghĩ của mình về lòng dũng cảm. Đề 3. Quan niệm của anh (chị) về một bài thơ hay. Đề 4. Bi kịch của người phụ nữ trong xã hội cũ qua một số tác phẩ[r]

4 Đọc thêm

Viết bài tập làm văn số 7 lớp 10 BÀI VIẾT SỐ 7 (Văn nghị luận)

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7 LỚP 10 BÀI VIẾT SỐ 7 (VĂN NGHỊ LUẬN)

I. ĐỀ BÀI THAM KHẢO

Đề 1. Vai trò của sách đối với đời sống nhân loại.

Đề 2. Anh (chị) hãy trình bày những suy nghĩ của mình về lòng dũng cảm.

Đề 3. Quan niệm của anh (chị) về một bài thơ hay. Đề 4. Bi kịch của người phụ nữ trong xã hội cũ qua một số tác phẩm văn học trung đại đã học: Đọ[r]

3 Đọc thêm

CẢM NHẬN BÀI THƠ TỰ TÌNH II CỦA HỒ XUÂN HƯƠNG

CẢM NHẬN BÀI THƠ TỰ TÌNH II CỦA HỒ XUÂN HƯƠNG

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ 1: Phân tích bài thơ Tự tình của Hồ Xuân Hương1.Hoàn chỉnh kết cấu, đủ 3 phần MB, TB và KB: 0,5 điểm2.Xác định đúng yêu cầu của đề: phân tích nội dung và nghệ thuật: 0, 5 điểm3.Nội dung:- MB: Giới thiệu được những thông tin về tên, quê, cuộc đời và sự nghiệp sáng[r]

3 Đọc thêm

Phân tích thân phận người phụ nữ ( Chuyện người con gái Nam Xương)

PHÂN TÍCH THÂN PHẬN NGƯỜI PHỤ NỮ ( CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG)

Đề: Phân tích thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến qua nhân vật Vũ Nương trong truyện "Người con gái Nam Xương" của Nguyễn Dữ.   Bài làm:   Nhà thơ Huy Cận từng viết :  " Chị em[r]

2 Đọc thêm

ĐỀ BÀI: HÌNH ẢNH NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM THỜI XƯA QUA BÀI BÁNH TRÔI NƯỚC, TỰ TÌNH 2 VÀ THƯƠNG VỢ

ĐỀ BÀI: HÌNH ẢNH NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM THỜI XƯA QUA BÀI BÁNH TRÔI NƯỚC, TỰ TÌNH 2 VÀ THƯƠNG VỢ

BÀI LÀM:
Trong kho tàng văn học Việt Nam có rất nhiều bài thơ nói lên than phận của người phụ nữ phong kiến xưa. Đó là những người phụ nữ chịu sự ràng buộc của lễ giáo phong kiến “Tam tòng, tứ đức” ( tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử và công dung ngôn hạnh). Họ hầu như không có quy[r]

3 Đọc thêm

CẢM NHẬN VỀ NGƯỜI PHỤ NỮ XƯA QUA BÀI THƠ "BÁNH TRÔI NƯỚC"

CẢM NHẬN VỀ NGƯỜI PHỤ NỮ XƯA QUA BÀI THƠ "BÁNH TRÔI NƯỚC"

Nhà thơ Huy Cận từng viết : " Chị em tôi toả nắng vàng lịch sử Nắng cho đời nên cũng nắng cho thơ " Có thể nói, ngày nay, vị trí của người phụ nữ đã đc đề cao, tôn vinh. Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam hiện diện ở nhiều vị trí trong cuộc đời và đã để lại nhiều hình ảnh bóng sắc trong văn[r]

2 Đọc thêm

Bài 3: Em hãy thuyết minh về một tác phẩm tự sự đã học trong chương trình Ngữ văn 9.

BÀI 3: EM HÃY THUYẾT MINH VỀ MỘT TÁC PHẨM TỰ SỰ ĐÃ HỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 9.

Qua Truyền kì mạn lục, người đọc mãi mãi thương cảm Vũ Nương, thương cảm những thân phận của người phụ nữ trong xã hội cũ. Truyền kì mạn lục của Nguyên Dữ được viết bằng chữ Hán, trong đó Chuyện người con gái Nam Xương ghi lại cuộc đời thảm thương của Vũ Nương, quê ở Nam Xương (thuộc tỉnh Hà Nam)[r]

1 Đọc thêm

Hình ảnh người phụ nữ trong ca dao xưa

HÌNH ẢNH NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG CA DAO XƯA

Ca dao là khúc hát tâm tình của người dân quê Việt Nam được lưu truyền qua bao năm tháng. Nó bồi đắp tâm hồn ta từ những ngày thơ bé qua lời ru êm đềm của bà của mẹ. Nó rực rỡ, thơm ngát như bông sen trong đầm, gần gũi, quen thuộc như luỹ tre bao bọc xóm làng, như cánh cò bay lả trên ruộng đồng. Nó[r]

4 Đọc thêm

VẺ ĐẸP VÀ THÂN PHẬN NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG CÁC BÀI CA DAO MỞ ĐẦU BẰNG THÂN EM TỘI NGHIỆP VÌ ĐÂU

VẺ ĐẸP VÀ THÂN PHẬN NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG CÁC BÀI CA DAO MỞ ĐẦU BẰNG THÂN EM TỘI NGHIỆP VÌ ĐÂU

Ca dao diễn tả đời sống tư tưởng, tình cảm muôn màu muôn vẻ của người lao động. Sống dưới xã hội cũ, người lao động Việt Nam chịu nhiều nỗi đắng cay, tủi cực. Vì vậy xuất hiện không ít những bài ca dao than thân. Trong những bài thuộc loại này, có một số bài được mở đầu bằng từ Thân em, một lối diễn[r]

2 Đọc thêm

Cho câu chủ đề: Ca dao dân ca … lao động. Viết đoạn văn khoảng 10 câu triển khai ý của câu chủ đề trên trong đó có sử dụng thành phần tình thái và thành phần cảm thán trong câu

CHO CÂU CHỦ ĐỀ: CA DAO DÂN CA … LAO ĐỘNG. VIẾT ĐOẠN VĂN KHOẢNG 10 CÂU TRIỂN KHAI Ý CỦA CÂU CHỦ ĐỀ TRÊN TRONG ĐÓ CÓ SỬ DỤNG THÀNH PHẦN TÌNH THÁI VÀ THÀNH PHẦN CẢM THÁN TRONG CÂU

Ca dao, dân ca là tiếng nói tình cảm của nhân dân lao động. Đó là những tình cảm ấm áp, mặn mà dành cho gia đình, bạn bè, quê huơng đất nước, và cả những kiếp người khổ đau khốn cùng trong xã hội.       Ca dao, dân ca là tiếng nói tình cảm của nhân dân lao động. Đó là những tình cảm ấm áp, mặn mà[r]

2 Đọc thêm

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7 TUẦN 7

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7 TUẦN 7

BÁNH TRÔI NƯỚC
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1) Về kiến thức: Giúp HS:
Cảm nhận được phẩm chất, tài năng của tg Hồ Xuân Hương.
Thấy được vẻ đẹp và thân phận chìm nổi của người phụ nữ qua bài thơ “ Bánh trôi nước ”.
Tĩnh chất đa nghĩa của ngôn ngữ và hình tượng trong bài thơ.
2) Kỹ năng:
Rèn kỹ n[r]

14 Đọc thêm

Tính chất đẳng cấp và đặc quyền của pháp luật phong kiến

TÍNH CHẤT ĐẲNG CẤP VÀ ĐẶC QUYỀN CỦA PHÁP LUẬT PHONG KIẾN

Tính chất đẳng cấp và đặc quyền của pháp luật phong kiến


Pháp luật phong kiến là hệ thống các quy phạm pháp luật (các quy tắc) do nhà nước ban hành (hoặc thừa nhận), trực tiếp thể hiện ý chí và bảo vệ lợi ích của giai cấp địa chủ phong kiến; là phương tiện chủ yếu và hữu hiệu nhất để điều chỉnh c[r]

3 Đọc thêm

Đề thi thử vào lớp 10 môn ngữ văn đề số 117

ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN NGỮ VĂN ĐỀ SỐ 117

Câu 1: Chép lại nguyên văn khổ thơ cuối bài thơ: “Đồng chí” ( Chính Hửu) – 1 điểm Câu 2: Đọc hai câu thơ: “Ngày xuân em hãy còn dài Xót tình máu mủ thay lời nước non” ( Nguyễn Du-  Truyện Kiều) Từ xuân trong câu thứ nhất[r]

3 Đọc thêm

Hình tượng người phụ nữ trong văn học 18 19

HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG VĂN HỌC 18 19

HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG VĂN HỌC THẾ KỈ XVIII – NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
MỞ ĐẦU
“Chị em tôi tỏa nắng vàng lịch sử
Nắng cho đời nên cũng nắng cho thơ”
Từ lâu hình ảnh người phụ nữ đã rất tự nhiên bước vào văn học như một định mệnh nghệ thuật tất yếu. Hình ảnh của một “nửa thế giới” ấy đã sớm[r]

21 Đọc thêm

Cùng chủ đề