THÂN PHẬN NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG XÃ HỘI PHONG KIẾN QUA BÀI TỰ TÌNH

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "THÂN PHẬN NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG XÃ HỘI PHONG KIẾN QUA BÀI TỰ TÌNH":

ĐỀ BÀI: HÌNH ẢNH NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM THỜI XƯA QUA BÀI BÁNH TRÔI NƯỚC, TỰ TÌNH 2 VÀ THƯƠNG VỢ

ĐỀ BÀI: HÌNH ẢNH NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM THỜI XƯA QUA BÀI BÁNH TRÔI NƯỚC, TỰ TÌNH 2 VÀ THƯƠNG VỢ

BÀI LÀM:
Trong kho tàng văn học Việt Nam có rất nhiều bài thơ nói lên than phận của người phụ nữ phong kiến xưa. Đó là những người phụ nữ chịu sự ràng buộc của lễ giáo phong kiến “Tam tòng, tứ đức” ( tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử và công dung ngôn hạnh). Họ hầu như không có quy[r]

3 Đọc thêm

Phân tích thân phận người phụ nữ ( Chuyện người con gái Nam Xương)

PHÂN TÍCH THÂN PHẬN NGƯỜI PHỤ NỮ ( CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG)

Đề: Phân tích thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến qua nhân vật Vũ Nương trong truyện "Người con gái Nam Xương" của Nguyễn Dữ.   Bài làm:   Nhà thơ Huy Cận từng viết :  " Chị em[r]

2 Đọc thêm

Qua bài thơ Bánh trôi nước, Tự tình II của Hồ Xuân Hương và bài Thương vợ của Trần Tế Xương, anh (chị) hiểu những gì về thân phận người phụ nữ Việt Nam thủa xưa?

QUA BÀI THƠ BÁNH TRÔI NƯỚC, TỰ TÌNH II CỦA HỒ XUÂN HƯƠNG VÀ BÀI THƯƠNG VỢ CỦA TRẦN TẾ XƯƠNG, ANH (CHỊ) HIỂU NHỮNG GÌ VỀ THÂN PHẬN NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM THỦA XƯA?

Qua bài thơ Bánh trôi nước, Tự tình II của Hồ Xuân Hương và bài Thương vợ của Trần Tế Xương, anh (chị) hiểu những gì về thân phận người phụ nữ Việt Nam thủa xưa? ------------- Hồ Xuân Hương sáng tác nhiều bài thơ nổi tiếng về đề tài phụ nữ. Thơ bà là tiếng nói đòi quyền sống tự do và thể hiện[r]

2 Đọc thêm

TỪ MỘT SỐ BÀI CA DAO THAN THÂN ĐÃ HỌC HOẶC ĐÃ ĐỌC, HÃY PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ CỦA ANH (CHỊ) VỀ SỐ PHẬN NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG XÃ HỘI CŨ

TỪ MỘT SỐ BÀI CA DAO THAN THÂN ĐÃ HỌC HOẶC ĐÃ ĐỌC, HÃY PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ CỦA ANH (CHỊ) VỀ SỐ PHẬN NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG XÃ HỘI CŨ

Ca dao là tiếng hát cất lên từ cõi lòng những người bình dân. Trong đó, có không ít những câu ca thể hiện nỗi lòng của những người phụ nữ. Họ là những người bị coi thường trong chế độ xã hội phụ quyền với tư tưởng”trọng nam khinh nữ”. Qua những bài ca dao than thân về thân phận những người phụ nữ t[r]

2 Đọc thêm

Thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ qua trao duyên , nỗi thương mình , tình cảnh lẻ loi

THÂN PHẬN NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG XÃ HỘI CŨ QUA TRAO DUYÊN , NỖI THƯƠNG MÌNH , TÌNH CẢNH LẺ LOI

Nhà thơ Huy Cận từng viết : " Chị em tôi toả nắng vàng lịch sử Nắng cho đời nên cũng nắng cho thơ " Có thể nói, ngày nay, vị trí của người phụ nữ đã đc đề cao, tôn vinh. Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam hiện diện ở nhiều vị trí trong cuộc đời và đã để lại nhiều hình ảnh bóng sắc[r]

2 Đọc thêm

VẺ ĐẸP VÀ THÂN PHẬN NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG CÁC BÀI CA DAO MỞ ĐẦU BẰNG THÂN EM TỘI NGHIỆP VÌ ĐÂU

VẺ ĐẸP VÀ THÂN PHẬN NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG CÁC BÀI CA DAO MỞ ĐẦU BẰNG THÂN EM TỘI NGHIỆP VÌ ĐÂU

Ca dao diễn tả đời sống tư tưởng, tình cảm muôn màu muôn vẻ của người lao động. Sống dưới xã hội cũ, người lao động Việt Nam chịu nhiều nỗi đắng cay, tủi cực. Vì vậy xuất hiện không ít những bài ca dao than thân. Trong những bài thuộc loại này, có một số bài được mở đầu bằng từ Thân em, một lối diễn[r]

2 Đọc thêm

Nói về số phận người phụ nữ phong kiến xưa, Nguyễn Du đã xót xa: "Đau đớn thay phận đàn bà/ Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung". Hãy làm sáng tỏ nhận xét trên qua Truyện người con g

NÓI VỀ SỐ PHẬN NGƯỜI PHỤ NỮ PHONG KIẾN XƯA, NGUYỄN DU ĐÃ XÓT XA: "ĐAU ĐỚN THAY PHẬN ĐÀN BÀ/ LỜI RẰNG BẠC MỆNH CŨNG LÀ LỜI CHUNG". HÃY LÀM SÁNG TỎ NHẬN XÉT TRÊN QUA TRUYỆN NGƯỜI CON G

Đề bài: Nói về số phận người phụ nữ phong kiến xưa, Nguyễn Du đã xót xa: "Đau đớn thay phận đàn bà/ Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung". Hãy làm sáng tỏ nhận xét trên qua "Truyện ng` con gái Nam Xương" và "Truyện Kiều" Bài làm: Từ xưa đến nay, người phụ nữ trong xã hộ[r]

2 Đọc thêm

Tiếng nói chung của Nguyễn Du và Hồ Xuân Hương về thân phận người phụ nữ dưới chế độ phong kiến và ý nghĩa của tiếng nói ấy đối với cuộc sống hôm nay

TIẾNG NÓI CHUNG CỦA NGUYỄN DU VÀ HỒ XUÂN HƯƠNG VỀ THÂN PHẬN NGƯỜI PHỤ NỮ DƯỚI CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN VÀ Ý NGHĨA CỦA TIẾNG NÓI ẤY ĐỐI VỚI CUỘC SỐNG HÔM NAY

Trong xã hội phong kiến trọng nam khinh nữ, người phụ nữ là đối tượng của áp bức bất công, của nhiều ràng buộc khắt khe đến phi lí. Thấu hiểu, thông cảm và thương xót họ, không ít nhà thơ, nhà văn thời trung đại đã lên tiếng ca ngợi và bênh vực. Đại thi hào Nguyễn Du và nữ sĩ Hồ Xuân Hương[r]

2 Đọc thêm

Một số vấn đề về quyền của người phụ nữ trong pháp luật phong kiến Việt Nam

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ QUYỀN CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG PHÁP LUẬT PHONG KIẾN VIỆT NAM

Một số vấn đề về quyền của người phụ nữ trong pháp luật phong kiến Việt Nam
Chuyên mục Bài tập học kỳ, Luật Bình đẳng giới
Bài tập học kỳ Luật Bình đẳng giới.

A. MỞ ĐẦU.

Ảnh hưởng của yếu tố truyền thống, tư tưởng nặng nề của nho nho giáo, pháp luật Việt Nam thời phong kiến mặc dù đã ghi nhận đảm[r]

16 Đọc thêm

HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG "TỰ TÌNH II" VÀ "THƯƠNG VỢ"

HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG "TỰ TÌNH II" VÀ "THƯƠNG VỢ"

“Thân em như củ ấu gai Ruột trong thì trắng vỏ ngoài thì đen Ai ơi ném thử mà xem Nếm ra mới biết rằng em ngọt bùi” Đã từ lâu, hình ảnh người phụ nữ Việt Nam xưa đã xuất hiện nhiều qua những câu ca dao với những vẻ đẹp, hình tượng khác nhau. Nhưng ở họ đều có chung đức tính truyền thống đẹp đẽ[r]

3 Đọc thêm

Phân tích nhân vật chị Dậu trong tác phẩm Tắt đèn của Ngô Tất Tố qua đó hiểu thêm về hình ảnh người phụ nữ trong xã hội cũ

PHÂN TÍCH NHÂN VẬT CHỊ DẬU TRONG TÁC PHẨM TẮT ĐÈN CỦA NGÔ TẤT TỐ QUA ĐÓ HIỂU THÊM VỀ HÌNH ẢNH NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG XÃ HỘI CŨ

1. Lý do chọn đề tài Ngô Tất Tố được coi là nhà văn hàng đầu của trào lưu hiện thực phê phán ở Việt Nam trước 1945 với các tác phẩm tiêu biểu như Tắt đèn, Việc làng, Tập án cái đình, Lều Chõng. Phong Lê, trên Tạp chí Sông Hương tháng 12 năm 2003, gọi những tác phẩm viết về nông thôn của Ngô Tất[r]

48 Đọc thêm

THÂN PHẬN NGƯỜI PHỤ NỮ SAU CHIẾN TRANH TRONG TRUYỆN NGẮN CỎ LAU CỦA NGUYỄN MINH CHÂU

THÂN PHẬN NGƯỜI PHỤ NỮ SAU CHIẾN TRANH TRONG TRUYỆN NGẮN CỎ LAU CỦA NGUYỄN MINH CHÂU

Nguyễn Minh Châu là một tác giả tiên phong mở đường cho một giai đoạn văn học mới, chuyển từ văn học mang khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn là chủ đạo sang nền văn học đổi mới với xu hướng chủ yếu là thế sự, đạo đức. Cỏ lau là một truyện ngắn hấp dẫn của Nguyễn Minh Châu, viết về số phận của ng[r]

17 Đọc thêm

Cho câu chủ đề: Ca dao dân ca … lao động. Viết đoạn văn khoảng 10 câu triển khai ý của câu chủ đề trên trong đó có sử dụng thành phần tình thái và thành phần cảm thán trong câu

CHO CÂU CHỦ ĐỀ: CA DAO DÂN CA … LAO ĐỘNG. VIẾT ĐOẠN VĂN KHOẢNG 10 CÂU TRIỂN KHAI Ý CỦA CÂU CHỦ ĐỀ TRÊN TRONG ĐÓ CÓ SỬ DỤNG THÀNH PHẦN TÌNH THÁI VÀ THÀNH PHẦN CẢM THÁN TRONG CÂU

Ca dao, dân ca là tiếng nói tình cảm của nhân dân lao động. Đó là những tình cảm ấm áp, mặn mà dành cho gia đình, bạn bè, quê huơng đất nước, và cả những kiếp người khổ đau khốn cùng trong xã hội.       Ca dao, dân ca là tiếng nói tình cảm của nhân dân lao động. Đó là những tình cảm ấm áp, mặn mà[r]

2 Đọc thêm

Tính chất đẳng cấp và đặc quyền của pháp luật phong kiến

TÍNH CHẤT ĐẲNG CẤP VÀ ĐẶC QUYỀN CỦA PHÁP LUẬT PHONG KIẾN

Tính chất đẳng cấp và đặc quyền của pháp luật phong kiến


Pháp luật phong kiến là hệ thống các quy phạm pháp luật (các quy tắc) do nhà nước ban hành (hoặc thừa nhận), trực tiếp thể hiện ý chí và bảo vệ lợi ích của giai cấp địa chủ phong kiến; là phương tiện chủ yếu và hữu hiệu nhất để điều chỉnh c[r]

3 Đọc thêm

Tài năng sử dụng ngôn dân tộc của nữ sĩ Hồ Xuân Hương qua hai bài thơ nôm: Bánh trôi nước và Tự tình II

TÀI NĂNG SỬ DỤNG NGÔN DÂN TỘC CỦA NỮ SĨ HỒ XUÂN HƯƠNG QUA HAI BÀI THƠ NÔM: BÁNH TRÔI NƯỚC VÀ TỰ TÌNH II

Nhà thơ Xuân Diệu vô cùng yêu mến và kính phục nữ sĩ Hồ Xuân Hương nên đã đặt cho bà danh hiệu cao quý là “Bà chúa thơ Nôm”. Quả thật, với tài năng sử dụng ngôn ngữ dân tộc đạt tới trình độ tinh tế và điêu luyện, nữ sĩ rất xứng đáng với danh hiệu đó. Chúng ta có thể lấy hai bài thơ nổi tiếng[r]

3 Đọc thêm

Soạn bài: Kiểm tra truyện trung đại

SOẠN BÀI: KIỂM TRA TRUYỆN TRUNG ĐẠI

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bài KIỂM TRA TRUYỆN TRUNG ĐẠI 1. Kiến thức cơ bản: Số TT Tên văn bản (đoạn trích, tác phẩm) Tác giả Nội dung chủ yếu Đặc sắc nghệ thuật 1 Chuyện người con gái Nam Xương Nguyễn Dữ Phẩm[r]

4 Đọc thêm

Nghị luận Bi kịch của người phu nữ trong Ca Dao Việt Nam

NGHỊ LUẬN BI KỊCH CỦA NGƯỜI PHU NỮ TRONG CA DAO VIỆT NAM

Ca dao là tiếng đàn muôn điệu của tâm hồn người bình dân. Bên cạnh những giai điệu tươi vui và rộn ràng, ta còn nghe vọng không ít những khúc nhạc buồn thương ai oán. Đó là nỗi lòng của những kiếp người bất hạnh, những cảnh đời trắc trở, éo le. Nổi bật hơn cả là tiếng than của người phụ[r]

4 Đọc thêm

Hình tượng người phụ nữ trong văn học 18 19

HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG VĂN HỌC 18 19

HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG VĂN HỌC THẾ KỈ XVIII – NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
MỞ ĐẦU
“Chị em tôi tỏa nắng vàng lịch sử
Nắng cho đời nên cũng nắng cho thơ”
Từ lâu hình ảnh người phụ nữ đã rất tự nhiên bước vào văn học như một định mệnh nghệ thuật tất yếu. Hình ảnh của một “nửa thế giới” ấy đã sớm[r]

21 Đọc thêm

Hướng dẫn soạn bài : Bài viết số 7

HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI : BÀI VIẾT SỐ 7

BÀI VIẾT SỐ 7 (Văn nghị luận) I. ĐỀ BÀI THAM KHẢO Đề 1. Vai trò của sách đối với đời sống nhân loại. Đề 2. Anh (chị) hãy trình bày những suy nghĩ của mình về lòng dũng cảm. Đề 3. Quan niệm của anh (chị) về một bài thơ hay. Đề 4. Bi kịch của người phụ nữ trong xã hội cũ qua một số tác phẩ[r]

4 Đọc thêm

Viết bài tập làm văn số 7 lớp 10 BÀI VIẾT SỐ 7 (Văn nghị luận)

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7 LỚP 10 BÀI VIẾT SỐ 7 (VĂN NGHỊ LUẬN)

I. ĐỀ BÀI THAM KHẢO

Đề 1. Vai trò của sách đối với đời sống nhân loại.

Đề 2. Anh (chị) hãy trình bày những suy nghĩ của mình về lòng dũng cảm.

Đề 3. Quan niệm của anh (chị) về một bài thơ hay. Đề 4. Bi kịch của người phụ nữ trong xã hội cũ qua một số tác phẩm văn học trung đại đã học: Đọ[r]

3 Đọc thêm