BÌNH GIẢNG ĐOẠN THƠ SAU TRONG BÀI CÁC VỊ LA HÁN CHÙA TÂY PHƯƠNG CỦA HUY CẬN MỖI NGƯỜI MỘT VẺ MẶT CON...

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "BÌNH GIẢNG ĐOẠN THƠ SAU TRONG BÀI CÁC VỊ LA HÁN CHÙA TÂY PHƯƠNG CỦA HUY CẬN MỖI NGƯỜI MỘT VẺ MẶT CON...":

Với bài thơ Các vị La Hán chùa Tây Phương, Huy Cận đã khắc họa lại lần thứ hai gương mặt các pho tượng bằng ngôn ngữ thơ ca đặc sắc. Hãy phân tích nghệ thuật miêu tả các pho tượng trong bài

VỚI BÀI THƠ CÁC VỊ LA HÁN CHÙA TÂY PHƯƠNG, HUY CẬN ĐÃ KHẮC HỌA LẠI LẦN THỨ HAI GƯƠNG MẶT CÁC PHO TƯỢNG BẰNG NGÔN NGỮ THƠ CA ĐẶC SẮC. HÃY PHÂN TÍCH NGHỆ THUẬT MIÊU TẢ CÁC PHO TƯỢNG TRONG BÀI

Các vị La Hán chùa Tây Phương (được sáng tác cuối năm 1960) là bài thơ vào loại trội nhất của Huy Cận từ sau Cách mạng tháng Tám. Phần đặc sắc hơn cả trong bài thơ này là tám khổ thơ đầu, khắc họa các hình ảnh các pho tượng La Hán ở chùa Tây Phương (huyện Thạch Thất, tỉnh Hà Tây). Có người x[r]

2 Đọc thêm

Soạn bài Các vị la hán chùa Tây Phương

SOẠN BÀI CÁC VỊ LA HÁN CHÙA TÂY PHƯƠNG

Tác giả Nhà thơ Huy Cận sinh năm 1913 tại Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh. Ông là một trong những nhà thơ tiêu biểu của “Thơ mới” với tập “Lửa Thiêng” (1940). Sau Cách mạng tháng Tám vừa làm cán bộ lãnh đạo Văn hoá – Văn nghệ, vừa làm thơ. Tác phẩm có: “Trời mỗi ngày lại sáng” (1958), “Đất nở hoa” (196[r]

2 Đọc thêm

Tìm hiểu văn học Các vị la hán chùa tây phương

TÌM HIỂU VĂN HỌC CÁC VỊ LA HÁN CHÙA TÂY PHƯƠNG

Tác giả Nhà thơ Huy Cận sinh năm 1913 tại Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh. Ông là một trong những nhà thơ tiêu biểu của “Thơ mới” với tập “Lửa Thiêng” (1940). Sau Cách mạng tháng Tám vừa làm cán bộ lãnh đạo Văn hoá – Văn nghệ, vừa làm thơ. Tác phẩm có: “Trời mỗi ngày lại sáng” (1958), “Đất[r]

2 Đọc thêm

Phân tích khổ 4 bài thơ Đoàn thuyền đánh cá

PHÂN TÍCH KHỔ 4 BÀI THƠ ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ

Phân tích khổ 4 bài thơ
1. Khái quát : Đoạn thơ là một khúc hát hào hứng, phấn khởi, say mê của người dân lao động. Họ hát để ca ngợi biển cả, ca ngợi cuộc sống mới.
2. Phân tích
Cá nhụ cá chim cùng cá đé
Cá song lấp lánh đuốc đen hồng
Chỉ trong một câu thơ, Huy Cận đã liệt kê tên của ba loài cá.[r]

3 Đọc thêm

Tác giả Huy Cận

TÁC GIẢ HUY CẬN

Ðời chúng ta nằm trong vòng chữ tôi. Mất bề rộng, ta đi tìm bề sâu. Nhưng càng đi sâu, càng lạnh. Ta thoát lên tiên cùng Thế Lữ, ta phiêu lưu trong trường tình cùng Lưu Trọng Lư, ta điên cuồng với Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, ta đắm say cùng Xuân Diệu Nhưng động tiên đã khép, tình yêu không bền, điê[r]

11 Đọc thêm

BÌNH GIẢNG KHỔ THƠ THỨ HAI BÀI TRÀNG GIANG CỦA HUY CẬN.

BÌNH GIẢNG KHỔ THƠ THỨ HAI BÀI TRÀNG GIANG CỦA HUY CẬN.

Cảnh sắc tràng giang được nói đến trong đoạn thơ là một không gian nghệ thuật đẹp mà buồn, vẻ đẹp của những dòng sông trên mọi miền đất nước hội tụ trong tâm hồn thi nhân, vẻ đẹp của tình yêu quê hương, tình yêu sông núi.      "Tràng giang" là bài thơ kiệt tác của Huy Cận rút trong tập thơ "Lửa[r]

2 Đọc thêm

PHÂN TÍCH BÀI THƠ TRÀNG GIANG

PHÂN TÍCH BÀI THƠ TRÀNG GIANG

Huy Cận đã có lần nói: “Tràng giang là một bài thơ tình và tình gặp cảnh, một bài thơ về tâm hồn”. “Tràng giang” tiêu biểu cho vẻ đẹp của hồn thơ Huy Cận trước cách mạng: hàm súc, cổ điển, giàu chất suy tưởng triết lí, thấm thía một nỗi buồn nhân thế “sầu trăm ngả”. Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu Đâu[r]

2 Đọc thêm

NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT BÀI THƠ TRÀNG GIANG CỦA HUY CẬN

NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT BÀI THƠ TRÀNG GIANG CỦA HUY CẬN.

Cũng như các nhà thơ xưa yêu cảnh thiên nhiên đẹp. Huy Cận chọn cho mình đề tài vũ trụ, về không gian bao la... Những nét chính về nội dung và nghệ thuật bài thơ Tràng giang của Huy Cận. BÀI LÀM Cũng như các nhà thơ xưa yêu cảnh thiên nhiên đẹp. Huy Cận chọn cho mình đề tài vũ trụ, về không gian[r]

2 Đọc thêm

Phân tích khổ 3 của bài thơ Đoàn thuyền đánh cá

PHÂN TÍCH KHỔ 3 CỦA BÀI THƠ ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ

Phân tích khổ 3 của bài thơ ( Bút pháp lãng mạn khoa trương> Ha con người lớ lao kì vĩ, chủ động – cảnh đánh bắt cá trên biển)
Thuyền ta lái gió với buồm trăng
Lướt giữa mây cao với biển bằng
Ra đậu dặm xa dò bụng biển
Dàn đan thế trận lướt vây giăng
1. Mở bài: Tác giả, tác phẩm, hoàn cả[r]

3 Đọc thêm

ĐỌC HIỂU VĂN BẢN "ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ"

ĐỌC HIỂU VĂN BẢN "ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ"

I - TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả: Nhà thơ Huy Cận (1919-2005), tên đầy đủ là Cù Huy Cận, quê ở làng Ân Phú, huyện Vũ Quang (trước đây thuộc huyện Hương Sơn, nay là Đức Thọ), tỉnh Hà Tĩnh. Huy Cận nổi tiếng trong phong trào Thơ mới với tập thơ Lửa thiêng. Ông tham gia cách mạng từ trước năm 1945[r]

5 Đọc thêm

Tư liệu về nhà thơ Huy Cận

TƯ LIỆU VỀ NHÀ THƠ HUY CẬN

I- TIỂU SỬ: Huy Cận tên thật là Cù Huy Cận, sinh ngày 31-5-1919 tại xã Ân Phú, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh (nay là huyện Ðức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh). Bố là nhà nho, đậu tam trường, làm hương sư, sau về quê dạy chữ Hán. Mẹ là một cô gái ở vùng quê có nghề dệt lụa truyền thống (xã Tùng Ảnh, huyện Ðức Th[r]

8 Đọc thêm

Đề thi thử vào lớp 10 môn Văn THPT chuyên Nguyễn Huệ 2015

ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN VĂN THPT CHUYÊN NGUYỄN HUỆ 2015

TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN HUỆ KỲ THI THỬ TUYỂN SINH  VÀO LỚP 10 Năm học : 2015 -2016 Môn: Văn chuyên Thời gian : 150 phút, không kể giao đề (Đề thi gồm 01 trang) Câu 1 (4,0 điểm)  Vòng nguyệt quế đô[r]

3 Đọc thêm

Phân tích bài thơ Tràng Giang của Huy Cận – Tràng giang mang nỗi buồn mênh mang, sâu lắng trong giọng thợ vừa cổ điển vừa lãng mạn rất tiêu biểu chõ hồn thơ Huy Cận trước Cách mạng tháng Tám. Hã

PHÂN TÍCH BÀI THƠ TRÀNG GIANG CỦA HUY CẬN – TRÀNG GIANG MANG NỖI BUỒN MÊNH MANG, SÂU LẮNG TRONG GIỌNG THỢ VỪA CỔ ĐIỂN VỪA LÃNG MẠN RẤT TIÊU BIỂU CHÕ HỒN THƠ HUY CẬN TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM. HÃ

Xuân Diệu đã tự ví mình và Huy Cận như Rim-bô và Véc-len: "Hai chàng thi sĩ choáng hơi men – Say thơ xa lạ mê tình bạn – Khinh rẻ khuôn mòn bỏ lối quen!" – "Say thơ xa lạ" – đó là thơ lãng mạn phương Tây của thế kỉ XIX. Tuy vậy, Huy Cận còn là người rất thích thơ Đường và trâ[r]

4 Đọc thêm

TRÀNG GIANG CỦA HUY CẬN LÀ BÀI THƠ MANG VẺ ĐẸP VỪA CỔ ĐIỂN VỪA HIỆN ĐẠI. ANH/CHỊ HÃY PHÂN TÍCH BÀI THƠ TRÀNG GIANG ĐỂ LÀM SÁNG TỎ NHẬN XÉT TRÊN.

TRÀNG GIANG CỦA HUY CẬN LÀ BÀI THƠ MANG VẺ ĐẸP VỪA CỔ ĐIỂN VỪA HIỆN ĐẠI. ANH/CHỊ HÃY PHÂN TÍCH BÀI THƠ TRÀNG GIANG ĐỂ LÀM SÁNG TỎ NHẬN XÉT TRÊN.

Nhà thơ Huy Cận tên thật là Cù Huy Cận, với giọng thơ rất riêng đã khẳng định tên tuổi của mình trong phong trào thơ mới 1930-1945. Ông vốn quê quán Hương Sơn, Hà Tĩnh, sinh năm 1919 và mất năm 2005. Nhà thơ Huy Cận tên thật là Cù Huy Cận, với giọng thơ rất riêng đã khẳng định tên tuổi của mình t[r]

3 Đọc thêm

PHÂN TÍCH BÀI THƠ TRÀNG GIANG CỦA HUY CẬN: NỖI BUỒN MÊNH MANG, SÂU LẮNG TRONG GIỌNG THƠ VỪA CỔ ĐIỂN VỪA LÃNH MẠN

PHÂN TÍCH BÀI THƠ TRÀNG GIANG CỦA HUY CẬN: NỖI BUỒN MÊNH MANG, SÂU LẮNG TRONG GIỌNG THƠ VỪA CỔ ĐIỂN VỪA LÃNH MẠN

Xuân Diệu đã tự ví mình và Huy Cận như Rimbô và Véclen: Hai chàng thi sĩ choáng hơi men Say thơ xa lạ mê tình bạn Khinh rẻ khuôn mòn bỏ lối quen Say thơ lạ đó là thơ lãng mạn phương Tây của thế kỉ XIX. Tuy vây, Huy Cận còn là con người rất thích thơ đường và trận trọng vốn thơ ca dân tộc. Từ buổi th[r]

5 Đọc thêm

BÌNH GIẢNG ĐOẠN THƠ SAU CỦA HÀN MẶC TỬSAO ANH KHÔNG VỀ CHƠI THÔN VĨNHÌN NẮNG HÀNG CAU NẮNG MỚI LÊNVƯỜN AI MƯỚT QUÁ XANH NHƯ NGỌCLÁ TRÚC CHE NGANG MẶT CHỮ ĐIỀN

BÌNH GIẢNG ĐOẠN THƠ SAU CỦA HÀN MẶC TỬ: SAO ANH KHÔNG VỀ CHƠI THÔN VĨ? NHÌN NẮNG HÀNG CAU NẮNG MỚI LÊN ,VƯỜN AI MƯỚT QUÁ XANH NHƯ NGỌC LÁ TRÚC CHE NGANG MẶT CHỮ ĐIỀN.

Sau một cuộc sống ngắn ngùi và không mấy may mắn, Hàn Mặc Tử để lại cho thơ Việt Nam một số lượng tác phẩm không nhỏ... Bình giảng đoạn thơ sau của Hàn Mặc Tử: Sao anh không về chơi thôn Vĩ? Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên ,Vườn ai mướt quá xanh như ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền. BÀI LÀM S[r]

2 Đọc thêm

tổng hợp các bài văn phát biểu cảm tưởng phần i

TỔNG HỢP CÁC BÀI VĂN PHÁT BIỂU CẢM TƯỞNG PHẦN I

Hướng dẫn soạn bài : Cha Tôi (Trích Đặng Dịch Trai ngôn hành lục).

Soạn bài: Tính thống nhất chủ đề của văn bản.

Thư gửi ba ở Trường Sa.

Viết một văn (từ 8 đến 10 câu) về cảnh đẹp của quê hương em, trong đó có sử dụng dấu ngoặc kép.

Phân tích hình ảnh chiếc thuyền trong tác phẩm “Chiếc thuyền ng[r]

263 Đọc thêm

NGHỆ THUẬT VÀ KHOA HỌC-KỸ THUẬT

NGHỆ THUẬT VÀ KHOA HỌC-KỸ THUẬT

Ở các thế kỉ XVI – XVIII, nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc tiếp tục phát triển với các công trình có giá trị. Ở các thế kỉ XVI – XVIII, nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc tiếp tục phát triển với các công trình có giá trị như chùa Thiên Mụ (Thừa Thiên - Huế), tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay[r]

2 Đọc thêm

BÌNH GIẢNG BÀI TRÀNG GIANG CỦA HUY CẬN.

BÌNH GIẢNG BÀI TRÀNG GIANG CỦA HUY CẬN.

Các nhà thơ lãng mạn đã mang cái tâm trạng buồn và cô đơn của mình phủ lên thiên nhiên. Cho nên cái thiên nhiên trong Thơ mới nói chung, trong thơ Huy Cận nói riêng, thường mênh mông, rợn ngợp hoặc xa vắng quạnh hiu.      "Tràng giang", là một bài thơ nổi tiếng, in trong tập ''Lửa thiêng" (1940)[r]

3 Đọc thêm