PHÂN TÍCH ĐẤT NƯỚC KHỔ 1

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "PHÂN TÍCH ĐẤT NƯỚC KHỔ 1":

PHÂN TÍCH ĐOẠN TRÍCH ĐẤT NƯỚC ĐỂ LÀM RÕ TƯ TƯỞNG ĐẤT NƯỚC CỦA NHÂN DÂN

PHÂN TÍCH ĐOẠN TRÍCH ĐẤT NƯỚC ĐỂ LÀM RÕ TƯ TƯỞNG ĐẤT NƯỚC CỦA NHÂN DÂN

Posted by Thu Trang On Tháng Sáu 17, 2016 0 CommentPhân tích đoạn trích “Đất nước” trong trường ca Mặt đường khát vọngcủa Nguyễn Khoa Điềm để làm rõ tư tưởng đất nước của nhân dânĐể Bài: Tư tưởng “Đất nước của Nhân dân” được Nguyễn Khoa Điềmthể hiện như thế nào trong chương “[r]

8 Đọc thêm

Phân tích 9 Câu đầu bài thơ Đất nước - Nguyễn Khoa Điềm

PHÂN TÍCH 9 CÂU ĐẦU BÀI THƠ ĐẤT NƯỚC - NGUYỄN KHOA ĐIỀM

Phân tích 9 Câu đầu bài thơ Đất nước - Nguyễn Khoa Điềm  Khổ thơ thứ nhất (9 câu đầu): Sau khi điểm qua hai quá trình “bắt đầu” và “lớn lên” của đất nước, tác giả khẳng định :“Đất Nước có từ ngày đó...” - từ rất xa xưa. Những cái xa xưa thường hay xa lạ,[r]

1 Đọc thêm

PHÂN TÍCH BÀI THƠ ĐẤT NƯỚC

PHÂN TÍCH BÀI THƠ ĐẤT NƯỚC

Đất nước” là một trong những bài thơ hay nói về khát vọng yêu nước trong mỗi một con người Việt Nam. Dưới đây là bài phân tích về các trích đoạn trong bài thơ “Đất Nước” (trích trường ca “Mặt đường khát vọng”) của Nguyễn Khoa Điềm.

“Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi

(…) Đất Nước có từ ngày đó[r]

4 Đọc thêm

PHÂN TÍCH BÀI THƠ ĐẤT NƯỚC CỦA NGUYỄN KHOA ĐIỀM: ĐẤT NƯỚC CỦA CA DAO THẦN THOẠI, ĐẤT NƯỚC CỦA NHÂN DÂN

PHÂN TÍCH BÀI THƠ ĐẤT NƯỚC CỦA NGUYỄN KHOA ĐIỀM: ĐẤT NƯỚC CỦA CA DAO THẦN THOẠI, ĐẤT NƯỚC CỦA NHÂN DÂN

Nguyễn Khoa Điềm thuộc thế hệ nhà thơ thời kì chống Mĩ cứu nước. Thơ ông hấp dẫn bởi sự kết hợp giữa xúc xảm nồng nàn và suy tư sâu lắng của người trí thức về đất nước, con người VN. Trường ca Mặt đường khát vọng được Nguyễn Khoa Điềm hoàn thành ở chiến khu Trị Thiên năm 1971, viết về sự thức tỉnh[r]

7 Đọc thêm

Phân tích khổ 2 và 3 bài thơ mùa xuân nho nhỏ

PHÂN TÍCH KHỔ 2 VÀ 3 BÀI THƠ MÙA XUÂN NHO NHỎ

1. Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm và hoàn cảnh sáng tác:
Thơ Thanh Hải nhỏ nhẹ, chân thành, đằm thắm.
Bài thơ được sáng tác năm 1980, những năm đất nước vừa thống nhất và bắt tay xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Bài thơ không chỉ là lời tâm niệm thiết tha chân thành, là ước nguyện được cống hiến[r]

4 Đọc thêm

TỔNG KẾT NHANH NGHỆ THUẬT CỦA (TÂY TIẾN, ĐẤT NƯỚC, SÓNG, VIỆT BẮC)

TỔNG KẾT NHANH NGHỆ THUẬT CỦA (TÂY TIẾN, ĐẤT NƯỚC, SÓNG, VIỆT BẮC)

Tổng kết nhanh nghệ thuật của (Tây Tiến, Đất Nước, Sóng, Việt Bắc)
Dù phân tích tác phẩm nào ta cũng luôn cần chú ý đến Nghệ thuật của tác phẩm đó, vì vậy việc nhớ những ý chính của nghệ thuật sẽ giúp ta có được điểm số cần thiết :)) Hãy thử tham khảo nhé :v
1. Tây tiến:
Nỗi nhớ được[r]

17 Đọc thêm

VĂN BẢN VIẾNG LĂNG BÁC VIỄN PHƯƠNG

VĂN BẢN VIẾNG LĂNG BÁC VIỄN PHƯƠNG

Viếng lăng Bác (Viễn Phương)1) Sự nghiệp sáng tác của Viễn Phương:- Trong kháng chiến chống Pháp, Mỹ ông hoạt động ở Nam Bộ, là cây bút cómặt sớm nhất của lực lượng văn nghệ giải phóng miền Nam thời kỳ chống Mỹcứu nước.- Tác phẩm: Như mây mùa xuân(1978), Nhớ lời di chúc …2) Hoàn cảnh ra đời,[r]

2 Đọc thêm

Soạn bài: Mùa xuân nho nhỏ

SOẠN BÀI: MÙA XUÂN NHO NHỎ

MÙA XUÂN NHO NHỎ Thanh Hải I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Nhà thơ Thanh Hải (1930-1980) quê ở huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế. Ông hoạt động văn nghệ trong suốt những năm kháng chiến chống Pháp rồi chống Mỹ và là một trong số những cây bút có công xây dựng nền văn học cách mạng ở miền Nam thời[r]

2 Đọc thêm

Phân tích ngắn gọn khổ thơ cuối bài thơ Mùa xuân nho nhỏ

PHÂN TÍCH NGẮN GỌN KHỔ THƠ CUỐI BÀI THƠ MÙA XUÂN NHO NHỎ

Lời ngợi ca quê hương, đất nước qua điệu dân ca xứ Huế (Khổ cuối)
Như một nhịp láy lại của khúc dân ca dịu dàng, đằm thắm tăng giá trị biểu hiện của các khổ thơ trên đem lại thi vị Huế trìu mến tha thiết.
“Mùa xuân ta xin hát
Khúc Nam ai, Nam bình
Nước non ngàn dặm mình
Nước non ngàn dặm tình
Nhịp[r]

1 Đọc thêm

Đáp án đề thi vào lớp 10 môn văn tp Hồ Chí Minh năm 2012

ĐÁP ÁN ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN VĂN TP HỒ CHÍ MINH NĂM 2012

KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Khóa ngày 21 tháng 06 năm 2012 tại TPHCM Môn thi : VĂN Thời gian: 120 phút (không tính thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC   Câu 1: Truyện Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê[r]

4 Đọc thêm

Phân tích khổ đầu bài thơ Tống biệt hành

PHÂN TÍCH KHỔ ĐẦU BÀI THƠ TỐNG BIỆT HÀNH

Đề: Đưa người, ta không đưa qua sông Sao có tiếng sóng ở trong lòng Bóng chiều không thắm không vàng vọt Sao đầy hoàng hôn trong mắt trong? (Tống biệt hành, Thâm Tâm) Anh (chị) hãy phân tích đoạn thơ trên. Bài làm A. Mở bài: "Tống biệt" là mọt từ xuất hiện khá nhiều trong thi ca từ xưa[r]

3 Đọc thêm

Phân tích khổ 2 của bài thơ Đoàn thuyền đánh cá

PHÂN TÍCH KHỔ 2 CỦA BÀI THƠ ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ

Phân tích khổ 2 của bài thơ Hát ca ngợi sự giàu có của biển
1. Mở bài
Tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác. Khái quát nội dung, nghệ thuật . Giới thiệu khổ thơ > chép lại khổ thơ đó.
2. Thân bài
a. Khái quát: Đây là khổ thơ thứ 2 của bài thơ. Bằng những hình ảnh đẹp, nhà thơ đã khắc họa hình ảnh n[r]

3 Đọc thêm

PHÂN TÍCH KHỔ 1 BÀI THƠ TÂY TIẾN CỦA QUANG DŨNG

PHÂN TÍCH KHỔ 1 BÀI THƠ TÂY TIẾN CỦA QUANG DŨNG

Tây Tiến, một trong những bài thơ hay nhất viết về người lính trong chín năm kháng chiến chống Pháp. Năm 1948. cuộc kháng chiến của quân và dân ta chống thực dân Pháp bước sang năm thứ ba. Ta vừa thắng lớn trên chiến trường Việt Bắc thu đông 1947. Chặng đường lịch sử phía trước của dân tộc còn đầ[r]

3 Đọc thêm

Phân tích những nét nghệ thuật đặc sắc trong bài thơ Con cò

PHÂN TÍCH NHỮNG NÉT NGHỆ THUẬT ĐẶC SẮC TRONG BÀI THƠ CON CÒ

1.Mở bài
Tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác.
Khái quát nội dung và đặc biệt nhấn mạnh giá trị nghệ thuât.
1. Thân bài
a. Khái quát: “Con cò” là bài thơ thành công trên rất nhiều phương diện nghệ thuật.
b. Phân tích:
LĐ 1: Bài thơ là một khúc ru hiện đại.
Tuy bài thơ không phải bằng thể thơ[r]

7 Đọc thêm

Phân tích Hai khổ cuối Ông đồ

PHÂN TÍCH HAI KHỔ CUỐI ÔNG ĐỒ

Phân tích Hai khổ cuối “Ông đồ” Theo dòng thời gian bất tận, mọi thứ sẽ lui vào dĩ vàng mịt mờ để lại cho con người bao nỗi niềm tiếc nuối. Nhất là khi vẻ đẹp tài hoa của một thời chỉ còn vang bóng. Cũng bắt nguồn từ cảm hứng ấy, bài thơ “Ông đồ” của Vũ Đình Liên đã thể hiện một hoài niệm[r]

2 Đọc thêm

Soạn bài đi hội chùa Hương

SOẠN BÀI ĐI HỘI CHÙA HƯƠNG

Câu 1. Những câu nào cho thấy cảnh chùa Hương rất đẹp và thơ mộng .Câu 2. Tìm những câu thơ bộc lộ cảm xúc người đi hội.Câu 3.Khổ thơ cuối nói điều gì ? Câu 1. Những câu nào cho thấy cảnh chùa Hương rất đẹp và thơ mộng ? Trả lời : Những câu thơ sau đây cho thấy cảnh chùa Hương rất đẹp và thơ mộn[r]

2 Đọc thêm

Phân tích khổ thứ nhất của bài thơ Đoàn thuyền đánh cá

PHÂN TÍCH KHỔ THỨ NHẤT CỦA BÀI THƠ ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ

Phân tích khổ thứ nhất của bài thơ. ( Bức tranh thiên nhiên và cảnh biển Hạ Long khi hoàng hôn vừa buông xuống)1. Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác Khái quát NT + ND > Giới thiệu đoạn trích: Bài thơ như một khúc ca ca ngợi cuộc sống mới, con người mới. Khúc ca ấy vang[r]

3 Đọc thêm

CẢM THỤ VĂN HỌC BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TIẾNG VIỆT 5

CẢM THỤ VĂN HỌC BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TIẾNG VIỆT 5

Trong bài Mùa thu mới , nhà thơ Tố Hữu viết :
Yêu biết mấy những dòng sông bát ngát
Giữa đôi bờ dào dạt lúa ngô non
Yêu biết mấy , những con đường ca hát
Qua công trường mới dựng mái nhà son
Theo em , khổ thơ trên đã bộc lộ cảm xúc của tác giả trước những vẻ đẹp gì trên đất nước chúng ta ?
bài l[r]

21 Đọc thêm

Phân tích khổ 1 của bài thơ Nói với con

PHÂN TÍCH KHỔ 1 CỦA BÀI THƠ NÓI VỚI CON

1. Mở bài: Tình cảm gia đình, tình yêu đối với quê hương xứ sở là những tình cảm nguyên sơ nhưng cũng thiêng liêng nhất của con người Việt Nam. Lòng yêu thương con cái, ước mong thế hệ sau nối tiếp xứng đáng truyền thống của tổ tiên, dân tộc, quê hương là sự thể hiện cụ thể của tình cảm cao đẹp đó.[r]

4 Đọc thêm