SÁCH TÍN NGƯỠNG VÀ VĂN HÓA TÍN NGƯỠNG Ở VIỆT NAM

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "SÁCH TÍN NGƯỠNG VÀ VĂN HÓA TÍN NGƯỠNG Ở VIỆT NAM":

Em yêu lịch sử việt nam

EM YÊU LỊCH SỬ VIỆT NAM

Câu 1: Ngày 6 12 2012, UNESCO đã chính thức công nhận một tín ngưỡng ở Việt Nam là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện cho nhân loại. Anh (chị) hãy cho biết đó là tín ngưỡng gì? Nêu những điều mà anh (chị) tâm đắc nhất về thời đại là nguồn gốc hình thành nên tín ngưỡng đó.

5 Đọc thêm

LUẬN VĂN: TRIẾT LÝ NHÂN SINH TRONG “THEN” CỦA NGƯỜI TÀY Ở CAO BẰNG

LUẬN VĂN: TRIẾT LÝ NHÂN SINH TRONG “THEN” CỦA NGƯỜI TÀY Ở CAO BẰNG

Nền văn hóa Việt Nam là nền văn hóa đa dạng phong phú, nhưng thống nhất, bởi đó là nền văn hóa được tạo thành từ văn hóa của các dân tộc anh em cùng chung sống xen kẽ trên khắp dải đất hình chữ S. Nền văn hóa ấy lấy nền văn hóa của người Việt làm trung tâm. Do vậy, khi tìm hiểu văn hóa của dân tộc V[r]

84 Đọc thêm

EM YÊU LỊCH SỬ VIỆT NAM TÀI LIỆU THAM KHẢO

EM YÊU LỊCH SỬ VIỆT NAM TÀI LIỆU THAM KHẢO

Câu 1: Ngày 6 12 2012, UNESCO đã chín h thức công nhận một tín ngưỡng ở Việt Nam là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện cho nhân loại. Anh (chị) hãy cho biết đó là tín ngưỡng gì? Nêu những điều mà anh (chị) tâm đắc nhất về thời đại là nguồn gốc hình thành nên tín ngưỡng đó.
Trả lời: Đúng 18h09 p[r]

5 Đọc thêm

câu hỏi ôn tập môn Cơ sở văn hóa Việt Nam

CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM

Câu 1: Anh chị có đồng tình với những quan niệm dân gian kiểu: “Trong rủi có may”, “Trong họa có phúc”, “Trong dở có hay” ?
Hãy giải thích ngắn gọn sự lựa chọn của mình (áp dụng triết lí âm dương)
Trong dân gian có các quan niệm như : “Trong rủi có may”, “Trong dở có hay”, “Trong họa có phúc”. Tôi đ[r]

10 Đọc thêm

PHÂN TÍCH KẾT CẤU Ý NGHĨA MỘT LỄ HỘI MÀ BẠN ĐÃ THAM GIA

PHÂN TÍCH KẾT CẤU Ý NGHĨA MỘT LỄ HỘI MÀ BẠN ĐÃ THAM GIA

Phân tích kết cấu, ý nghĩa một lễ hội mà bạn đã tham giaĐã từ bao đời nay, câu ca dao quen thuộc vang mãi trong tâm khảm của mọi ngườimỗi khi về thăm viếng Mộ Tổ và dự lễ hội Đền Hùng:“Dù ai đi ngược về xuôiNhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng baKhắp miền truyền mãi câu caNước non vẫn nước non nhà ngàn n[r]

6 Đọc thêm

TÌM HIỂU VỀ LỄ HỘI ĐỀN GIÓNG

TÌM HIỂU VỀ LỄ HỘI ĐỀN GIÓNG

lợi và khao quân. Các tướng giặc còn lại đã được phóng thích, mang vật phẩm dânglên bàn thờ Gióng và được quân ta cho dự tiệc cùng.Ngày 11 tháng 4 âm lịch, có lễ Rửa hội. Người ta rước nước về đền để rửa đồđạc khí giới. Các trò chơi, múa hát lại tiếp tục.Ngày 12 tháng 4 âm lịch, có Rước căm cờ, quân[r]

21 Đọc thêm

Nhân sinh quan người Việt qua Folklore Việt Nam

NHÂN SINH QUAN NGƯỜI VIỆT QUA FOLKLORE VIỆT NAM

1. Nhân sinh quan là những quan niệm, quan điểm mang tính định hướng của con người về mối quan hệ của họ với gia đình, xã hội và môi trường tự nhiên.

2. Đặc thù nhân sinh quan người Việt là thường gắn với các điều kiện nông nghiệp, nông thôn, nông dân Việt Nam, phản ánh mối quan hệ của người Việt[r]

191 Đọc thêm

ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC TÍN CHỈ NHÂN HỌC TÔN GIÁO

ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC TÍN CHỈ NHÂN HỌC TÔN GIÁO

Môn học cung cấp cho người học – sinh viên ngành Nhân học về những vấn đề Tôn giáo và sự phát triển Tôn giáo trên thế giới và đặc biệt là ở Việt nam. Từ những kiến thức được học, sinh viên biết vận dụng các kỹ năng, phương pháp nghiên cứu và giải quyết các vấn đề liên quan đến ton giáo và và tín ngư[r]

28 Đọc thêm

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC STIÊNG Ở TỈNH BÌNH PHƯỚC HIỆN NAY

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC STIÊNG Ở TỈNH BÌNH PHƯỚC HIỆN NAY

Bình Phước là một tỉnh miền núi Đông Nam Bộ, nơi có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, trong đó dân tộc Stiêng chiếm đa số. Người Stiêng là một dân tộc ít người ở Việt Nam, sống tập trung ở tỉnh Bình Phước và có quan hệ lịch sử với nhiều tộc người bản địa ở Tây Nguyên. Trong quá trình hình t[r]

70 Đọc thêm

PHẬT GIÁO VỚI ĐỜI SỐNG VĂN HÓA VIỆT NAM

PHẬT GIÁO VỚI ĐỜI SỐNG VĂN HÓA VIỆT NAM

còn là bàn đạp cho việc hình thành hai trung tâm kia. Từ nửa sau thế kỷ thứhai, Luy Lâu đã tồn tại như một trung tâm Phật giáo quan trọng và phồnthịnh. Điều này cho thấy việc du nhập Phật giáo vào Giao Châu là rất sớm,ngay từ đầu công nguyên.Khi được truyền vào Vi[r]

12 Đọc thêm

NGHIÊN CỨU THEN TÀY VÀ VĂN HÓA MIỀN CAO

NGHIÊN CỨU THEN TÀY VÀ VĂN HÓA MIỀN CAO

cũng có những ý kiến chưa chính xác nên người điều tra gặp đôi chút khó khăntrong việc phân loại thông tin, tư liệu._ Mặc dù là người dân địa phương nhưng không phải ai cũng có thể cung cấpthông tin nên việc chọn đối tượng giao tiếp và đối tượng điều tra có gặp khó khăn._ Có rất nhiều nguồn[r]

Đọc thêm

Một số tín ngưỡng dân gian tiêu biểu ở Thanh Hóa

MỘT SỐ TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN TIÊU BIỂU Ở THANH HÓA

Về tín ngưỡng dân gian, có thể nói trên đất nước Việt Nam có bao nhiêu tôn giáo tín ngưỡng thì ở xứ Thanh cũng có bằng ấy tôn giáo tín ngưỡng được người dân ở nơi đây ngưỡng vọng và chiêm bái. Tuy nhiên, mỗi một tôn giáo tín ngưỡng ở Thanh Hóa đều mang những nét riêng, đặc sắc không nhầm lẫn với vùn[r]

11 Đọc thêm

Chăm Bà Ni ở Việt Nam

CHĂM BÀ NI Ở VIỆT NAM

Từ xưa đến nay, tình yêu và hôn nhân luôn là vấn đề quan trọng và thiết thực trong cuộc sống. Nam và nữ qua quá trình tự do tìm hiểu lâu dài sẽ đi đến một quyết định lớn là tổ chức hôn lể, cưới hỏi. Nam và nữ đều được tự do trong tình yêu, tự nguyện và bình đẳng trong hôn nhân. Người Chăm là bộ phậ[r]

22 Đọc thêm

bài tiểu luận về dân tộc Tày ở Việt Nam

BÀI TIỂU LUẬN VỀ DÂN TỘC TÀY Ở VIỆT NAM

tìm hiểu về dân tộc tày ở việt nam về tín ngưỡng, văn hóa, ẩm thựcNgười dân tộc Tày rất coi trọng việc thờ cúng Tổ tiên, đây là việc thờ chính trong nhà, nhằm giáo dục, nhắc nhở con, cháu luôn hướng về tổ tiên, cội nguồn, giữ gìn truyền thống gia tộc, dòng họ. Bàn thờ tổ tiên được đặt ở gian chính g[r]

17 Đọc thêm

TIỂU LUẬN TÔN GIÁO,CHÍNH SÁCH TÔN GIÁO CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA

TIỂU LUẬN TÔN GIÁO,CHÍNH SÁCH TÔN GIÁO CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA

Chương 2. Khái quát tình hình tôn giáo Việt namViệt nam là nước có nhiều tôn giáo khác nhau. Có tôn giáo du nhập vào nước ta từnhững thế kỉ đầu công nguyên, có tôn giáo mởi ra đời Việt nam đầu thế kỉ XX.Với vị trí địa lý nằm khu vực Đông Nam Á có ba mặt giáp biển, <[r]

16 Đọc thêm

tiểu luận: môn lý thuyết truyền thông

TIỂU LUẬN: MÔN LÝ THUYẾT TRUYỀN THÔNG

Lí thuyết truyền thôngLời mở đầuVăn hóa dân tộc là một chỉnh thể đồ sộ, phong phú bao gồm tri thức,tư tưởng, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, pháp luật, phong tục, tập quán,truyền thống...nó vừa là “trầm tích” của tình cảm và ý thức dân tộc trong quskhứ, vừa là kết tinh của tinh thần thời đại và địn[r]

25 Đọc thêm

PHÂN TÍCH QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO CỦA CÁ NHÂN

PHÂN TÍCH QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO CỦA CÁ NHÂN

Căn cứ vào những giới hạn của quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo quy địnhở Điều 18 ICCPR, Điều 8 Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo, một mặt, khẳngđịnh: “Không được phân biệt đối xử vì lý do tín ngưỡng; tôn giáo; vi phạmquyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân”; mặt khác c[r]

20 Đọc thêm

HOẠT ĐỘNG: NGÀY TẾT VIỆT NAM

HOẠT ĐỘNG: NGÀY TẾT VIỆT NAM

Nét đẹp thể hiện bản sắc văn hóa dân tộc của Việt Nam: Ngày Tết cổ truyền Thiết Kế tiết sinh hoạt, tìm hiểu về Ngày tết cổ truyền Việt Nam : Phong tục, tín ngưỡng, trò chơi, ẩm thực ...Học sinh hiểu thêm về các phong tục truyền thống dịp lễ Tết.Tâm lý Tết hàng ngàn năm hình như bất di bất dịch ngoại[r]

13 Đọc thêm

Tình hình tôn giáo ở việt nam

TÌNH HÌNH TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM

TÌNH HÌNH TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM

I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÌNH HÌNH TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM
l. Việt Nam là nước có nhiều tín ngưỡng, tôn giáo
Nước ta là nơi giao lưu của các nền văn hóa Đông Tây, nên có sự du nhập của nhiều tôn giáo, cùng với tôn giáo nguyên thủy, nội sinh. Nhìn chung, đa số nhân dân có tín[r]

21 Đọc thêm

Tín ngưỡng của cư dân huyện Vĩnh Tường cuối thế kỉ XX đầu thế kỉ XXI

TÍN NGƯỠNG CỦA CƯ DÂN HUYỆN VĨNH TƯỜNG CUỐI THẾ KỈ XX ĐẦU THẾ KỈ XXI

Khi đời sống và trình độ hiểu biết còn thấp, con người tin tưởng và ngưỡng mộ vào những thần linh do họ tưởng tượng ra (tín ngưỡng) – tín ngưỡng cũng là một hình thức tổ chức đời sống cá nhân rất quan trọng. Từ tự phát lên tự giác theo con đường quy phạm hóa thành giáo lý, có giáo chủ, thánh đường –[r]

64 Đọc thêm