VĂN HỌC VIỆT NAM TRUNG ĐẠI

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "VĂN HỌC VIỆT NAM TRUNG ĐẠI":

Hướng dẫn soạn bài : Tổng kết lịch sử văn học việt nam thời trung đại

HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI : TỔNG KẾT LỊCH SỬ VĂN HỌC VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI

TỔNG KẾT LỊCH SỬ VĂN HỌC VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI I – KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Về cấu trúc, nền văn học Việt Nam thời trung đại được cấu tạo bởi hai bộ phận phát triển song song và có tác động qua lại trong quá trình lịch sử: văn học dân gian và văn học viết. Hai bộ phận văn học này cũng[r]

4 Đọc thêm

Con người trong Văn học Việt Nam Trung Đại

CON NGƯỜI TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM TRUNG ĐẠI

Soạn bài online – Ngữ văn 11 CON NGƯỜI CÔNG DÂN VÀ CON NGƯỜI CÁ NHÂN TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM TRUNG ĐẠI. I. Xét trên bình diện nội dung. 1. Con người công dân biểu hiện qua các bìn[r]

3 Đọc thêm

Hướng dẫn soạn bài : Khái quát văn học Việt Nam từ X đến hết thế kỉ XIX

HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI : KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX

KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Hai bộ phận chủ yếu cấu thành nên văn học trung đại Việt Nam là văn học chữ Hán và văn học chữ Nôm. Trong quá trình phát triển hai bộ phận này không đối lập nhau mà bổ sung hoàn thiện lẫn nhau. 2. Văn học trung[r]

3 Đọc thêm

TỔNG KẾT LỊCH SỬ VĂN HỌC VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI

TỔNG KẾT LỊCH SỬ VĂN HỌC VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI

– KIẾN THỨC CƠ BẢN

1. Về cấu trúc, nền văn học Việt Nam thời trung đại được cấu tạo bởi hai bộ phận phát triển song song và có tác động qua lại trong quá trình lịch sử: văn học dân gian và văn học viết.  Hai bộ phận văn học này cũng như các thành phần văn học chữ Hán và chữ Nôm thời trung đại[r]

3 Đọc thêm

Khái quát văn học việt nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX

KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX

KIẾN THỨC CƠ BẢN. 1. Hai bộ phận chủ yếu cấu thành nên văn học trung đại Việt Nam là văn học chữ Hán và văn học chữ Nôm. Trong quá trình phát triển hai bộ phận này không đối lập nhau mà bổ sung hoàn thiện lẫn nhau. 2. Văn học trung đại Việt Nam đư­ợc chia thành bốn giai đoạn lớn theo sự phát triể[r]

2 Đọc thêm

ĐẶC TRƯNG THI PHÁP THỂ LOẠI PHÚ TRONG văn học VIỆT NAM THỜI TRUNG đại

ĐẶC TRƯNG THI PHÁP THỂ LOẠI PHÚ TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI

Văn học trung đại Việt Nam hay văn học Việt Nam thời trung đại là tên gọi để chỉ giai đoạn văn học từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX ở nước ta. Thời kỳ văn học chịu sự chi phối của hệ tư tưởng phong kiến và thi pháp văn học trung đại với những thể loại văn học chủ yếu mượn từ Trung Quốc được sáng tác b[r]

7 Đọc thêm

Đặc trưng thi pháp văn học trung đại Việt Nam

ĐẶC TRƯNG THI PHÁP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM

Văn học Việt Nam thời trung đại phát triển suốt chiều dài mười thế kỷ xã hội phong kiến. Đây là một thời kỳ văn học có tầm quan trọng đặc biệt góp phần làm nên diện mạo văn chương, tư tưởng, mỹ học của dân tộc.Văn học trung đại là thời kì văn học bắt đầu vào thế kỉ X và kết thúc vào nửa thế kỉ XIX.[r]

28 Đọc thêm

CHUYÊN ĐỀ ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM LỚP 9

CHUYÊN ĐỀ ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM LỚP 9

Văn học trung đại là một cách gọi tên mang tính qui ước, đó là một giai đoạn mà văn học hình thành và phát triển trong khuôn khổ của nhà nước phong kiến Việt Nam(Văn học thời phong kiến, văn học cổ) được xác định từ thế kỷ X (dấu mốc cho sự ra đời của nhà nước phong kiến Việt Nam đầu tiên) đến hết t[r]

55 Đọc thêm

DẠY HỌC ĐIỂN CỐ TRONG VĂN BẢN VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM Ở TRƯỜNG THPT

DẠY HỌC ĐIỂN CỐ TRONG VĂN BẢN VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM Ở TRƯỜNG THPT

Luận văn tìm hiểu điển cố và khảo sát các điển cố được sử dụng trong văn bản văn học trung đại Việt Nam ở trường THPT, nêu thực trạng dạy học điển cố trong các văn bản văn học trung đại Việt Nam. Trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp dạy văn học trung đại theo hướng tích hợp đi từ ngôn ngữ đến nội dun[r]

126 Đọc thêm

VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM

VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM

từng coi là những sự thật hiển nhiênấy đó là:Nền văn học (viết) Việt Nam khôngxuất hiện và phát triển trên cơ sở vănhọc dân gian bản địa. Yếu tố dân giantác động mạnh vào văn học viết làtrong quá trình trưởng thành, nhất làtrong việc tạo ra các điển phạm mangtính dân tộc. Ở giai[r]

4 Đọc thêm

Văn học Việt Nam trung đại với vấn đề cái chết

VĂN HỌC VIỆT NAM TRUNG ĐẠI VỚI VẤN ĐỀ CÁI CHẾT

CHƯƠNG 1.VẤN ĐỀ CÁI CHẾT TRONG LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG VĂN HÓA PHƯƠNG ĐÔNG.Vấn đề cái chết trong lịch sử tư tưởng văn hóa phương Đông nhìn từ thế ứng xử với thân xácCái chết đối với con người luôn là một điều bí mật, không thể trải nghiệm. Con người tìm kiếm câu trả lời cho sự tồn tại của mình, cho một thự[r]

71 Đọc thêm

ĐỀ KIỂM TRA VAN HỌC TRUNG ĐẠI LỚP 9

ĐỀ KIỂM TRA VAN HỌC TRUNG ĐẠI LỚP 9

II . Kiểm tra bài cũ: ( 5’) Kiểm tra vở ghi của học sinh.
1. Khái niệm về văn học trung đại.( 5’)
Văn học trung đại là một cách gọi tên mang tính qui ước, đó là một giai đoạn mà văn học hình thành và phát triển trong khuôn khổ của nhà nước phong kiến Việt Nam(Văn học viết thời phong kiến,[r]

2 Đọc thêm

ĐỀ THI VÀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 9 HAY VÀ CHỌN LỌC

ĐỀ THI VÀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 9 HAY VÀ CHỌN LỌC

II . Kiểm tra bài cũ: ( 5’) Kiểm tra vở ghi của học sinh.
1. Khái niệm về văn học trung đại.( 5’)
Văn học trung đại là một cách gọi tên mang tính qui ước, đó là một giai đoạn mà văn học hình thành và phát triển trong khuôn khổ của nhà nước phong kiến Việt Nam(Văn học viết thời phong kiến,[r]

1 Đọc thêm

Tìm hiểu tác phẩm Truyền ký mạn lục

TÌM HIỂU TÁC PHẨM TRUYỀN KÝ MẠN LỤC

Giới thiệu truyền kỳ mạn lục Trong quá trình nghiên cứu chuyên đề văn xuôi tự sự trong văn học trung đại Việt Nam, chúng tôi có một số thu hoạch nhỏ xoay quanh một tác phẩm thuộc thể loại truyện ngắn: tác phẩm Truyền kỳ mạn lục sáng tác vào khoảng đầu thế kỷ XVI của tác giả Nguyễn Tự 阮 嶼 (căn cứ[r]

9 Đọc thêm

Con người Việt Nam trong quan hệ xã hội được thể hiện trong văn học như thế nào. Giới thiệu một số nét cơ bản

CON NGƯỜI VIỆT NAM TRONG QUAN HỆ XÃ HỘI ĐƯỢC THỂ HIỆN TRONG VĂN HỌC NHƯ THẾ NÀO. GIỚI THIỆU MỘT SỐ NÉT CƠ BẢN

Bài làm Một xá hội tốt đẹp, với những quan hệ xó hội tốt đẹp là ước vọng muôn đời của con người Việt Nam mà văn học đó nhận trách nhiệm phát ngôn suốt ngàn năm nay. Những ông Bụt, ông Tiên trong truyện cổ tích, lời thỉnh cầu “Chốn chốn dứt đao binh”, lòng mong mỏi một xá hội Nghiêu Thuấn của văn[r]

1 Đọc thêm

Giáo án Ngữ Văn 10 trọn bộ

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10 TRỌN BỘ

TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM

I. Mục tiêu: giúp HS:
Nắm những kiến thức chung nhất, tổng quát nhất về hai bộ phận của văn học Việt Nam (Văn học dân gian và văn học viết) và quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam (văn học trung đại và văn học hiện đại). Nắm vững hệ thống vấn đề về thể loại v[r]

243 Đọc thêm

Hiện tượng song ngữ qua sáng tác của Nguyễn Trãi

HIỆN TƯỢNG SONG NGỮ QUA SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN TRÃI

1.2. Về thực tiễn
Các tác phẩm của Nguyễn Trãi được đưa vào giảng dạy ở các cấp học phổ thông với số lượng bài không nhỏ, ở cả thể loại thơ và văn chính luận, cả sáng tác chữ Hán và chữ Nôm. Việc tìm hiểu hiện tượng song ngữ trong sáng tác của Nguyễn Trãi sẽ phần nào giúp ích cho việc hiểu đặc điểm[r]

110 Đọc thêm

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TỈNH

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TỈNH

II . Kiểm tra bài cũ: ( 5’) Kiểm tra vở ghi của học sinh. 1. Khái niệm về văn học trung đại.( 5’) Văn học trung đại là một cách gọi tên mang tính qui ước, đó là một giai đoạn mà văn học hình thành và phát triển trong khuôn khổ của nhà nước phong kiến Việt Nam(Văn học viết thời phong kiến, văn học cổ[r]

3 Đọc thêm

BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN 9 PHẦN TRUYỆN TRUNG ĐẠI VIỆT NAM

BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN 9 PHẦN TRUYỆN TRUNG ĐẠI VIỆT NAM

Bồi dưỡng học sinh giỏi văn ở cấp thcs đã khó, bồi dưỡng học sinh giỏi văn 9 lại càng khó hơn, đặc biệt là mảng Văn học trung đại Việt Nam. Bởi lẽ, đây là mảng văn học cổ, có sử dụng hệ thống đặc trưng thi pháp riêng, mang tư tưởng của con người trung đại. Trong phần văn học trung đại chương trình N[r]

26 Đọc thêm

CẢM HỨNG NHÂN ĐẠO TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI

CẢM HỨNG NHÂN ĐẠO TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI

Trong chương trình Ngữ văn trung học cơ sở, văn học trung đại học sinh được học ở cả bốn khối 6,7,8,9 và số tiết dành cho phần văn học trung đại ở các khối lớp là tương đối. Với sự phân phối chương trình trên, người biên soạn muốn tạo điều kiện cho các em học sinh tìm hiểu về một thời đại văn học g[r]

33 Đọc thêm