LỬNG LƠ

Tìm thấy 58 tài liệu liên quan tới từ khóa "LỬNG LƠ":

Hãy kể lại bằng văn xuôi bài thơ sa bẫy Bé Mây rủ mèo con Đánh bẫy bầy chuột nhắt Mồi thơm: cá nướng ngon Lửng lơ trong cạm sắt. Sáng mai vùng xuống bếp: Bẩy sập tự bao giờ Chuột không,

HÃY KỂ LẠI BẰNG VĂN XUÔI BÀI THƠ SA BẪY BÉ MÂY RỦ MÈO CON ĐÁNH BẪY BẦY CHUỘT NHẮT MỒI THƠM: CÁ NƯỚNG NGON LỬNG LƠ TRONG CẠM SẮT. SÁNG MAI VÙNG XUỐNG BẾP: BẨY SẬP TỰ BAO GIỜ CHUỘT KHÔNG,

Hãy kể lại bằng văn xuôi bài thơ sau: SA BẪY Bé Mây rủ mèo con Đánh bẫy bầy chuột nhắt Mồi thơm: cá nướng ngon Lửng lơ trong cạm sắt. Sáng mai vùng xuống bếp: Bẩy sập tự bao giờ Chuột không, cá cũng hết Giữa lồng mèo nằm... mơ! (Nguyễn Hoàng Sơn – DẮT MÙA THU VÀO PHỐ). I. DÀN Ý 1. Mở bài[r]

2 Đọc thêm

PHÂN TÍCH BÀI THƠ TÂY TIẾN CỦA QUANG DŨNG ( BÀI 1)

PHÂN TÍCH BÀI THƠ TÂY TIẾN CỦA QUANG DŨNG ( BÀI 1)

Có những ngày tháng không thể quên, cái gian khổ ác liệt không thể quên, cả cái hào hùng lãng mạn cũng không thể quên. May mắn thay, giữa những ngày tháng không thể quên ấy, lại có những bài thơ không thể quên, như Tây Tiến của Quang Dũng.     Có những ngày tháng không thể quên, cái gian khổ ác[r]

5 Đọc thêm

Thanh Hải – Một nốt trầm xao xuyến

THANH HẢI – MỘT NỐT TRẦM XAO XUYẾN

Từ những năm 1960 đến 1965 hầu như những người yêu thơ ở miền Bắc ai cũng biết và thuộc lòng một số bài thơ “vượt tuyến” của nhà thơ Thanh Hải. Cùng với Giang , Thanh Hải là một hiện tượng thơ rất được chú ý lúc bấy giờ. Nếu Giang nổi tiếng với bài thơ Quê hương thì Thanh Hải được mọi người biết đế[r]

3 Đọc thêm

PHÂN TÍCH BÀI THƠ HƯƠNG SƠN PHONG CẢNH CA CỦA CHU MẠNH TRINH.

PHÂN TÍCH BÀI THƠ HƯƠNG SƠN PHONG CẢNH CA CỦA CHU MẠNH TRINH.

Vẻ đẹp của thắng cảnh, vị thiền của danh lam đã hòa nhập kẻ vãn cảnh với người hành hương trong cái trạng thái tâm linh thanh cao và yên tịnh ấy. Sức quyến rũ cuối cùng của Hương Sơn dường như ở đấy! Có lẽ danh lam thắng cảnh nào cũng sẵn sàng ban tặng cho con người muôn vàn tứ thơ. Nhưng không[r]

3 Đọc thêm

Phân tích bài thơ “Mộ ” (Chiều tối) - Hổ Chí Minh

PHÂN TÍCH BÀI THƠ “MỘ ” (CHIỀU TỐI) - HỔ CHÍ MINH

“Nhật ký trong tù ” của Hồ Chí Minh được viết từ 2/8/1942 đến 10/9/1943 khi Người bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam một cách vô cớ, đầy đoạ khắp các nhà lao tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc. BÀI LÀM    “Nhật ký trong tù ” của Hồ Chí Minh được viết từ 2/8/1942 đến 10/9/1943 khi Người bị chính qu[r]

3 Đọc thêm

Tình huống truyện trong Vợ nhặt của Kim Lân

TÌNH HUỐNG TRUYỆN TRONG VỢ NHẶT CỦA KIM LÂN

Sự thành công của mỗi truyện ngắn có sự góp mặt của nhiều yếu tố, trong yếu tố đóng vai trò then chốt là: tình huống, nhân vật và cách trần thuật, nhà văn có những điểm mạnh riêng để tạo nên sức hấp dẫn cho tác phẩm mình. BÀI LÀM    Sự thành công của mỗi truyện ngắn có sự góp mặt của nhiều yếu t[r]

3 Đọc thêm

Phân tích nhân vật mị để thấy được giá trị hiện thực và nhân đạo trong truyện ngắn vợ chồng a phủ của tô hoài

PHÂN TÍCH NHÂN VẬT MỊ ĐỂ THẤY ĐƯỢC GIÁ TRỊ HIỆN THỰC VÀ NHÂN ĐẠO TRONG TRUYỆN NGẮN VỢ CHỒNG A PHỦ CỦA TÔ HOÀI

Phân tích nhân vật Mị để thấy được giá trị hiện thực và nhân đạo trong truyện ngắn Vợ Chồng A Phủ của Tô Hoài
Đề bài: Phân tích nhân vật Mị để thấy được giá trị hiện thực và nhân đạo trong truyện ngắn Vợ Chồng A Phủ của Tô Hoài.
Nguyễn Thị Cẩm Vân lớp 12 chuyên Văn Trường THPT Chuyên Quảng Bình
Đi[r]

3 Đọc thêm

PHÂN TÍCH NHÂN VẬT MỊ TRONG TÁC PHẨM “VỢ CHỒNG A PHỦ” CỦA TÔ HOÀI

PHÂN TÍCH NHÂN VẬT MỊ TRONG TÁC PHẨM “VỢ CHỒNG A PHỦ” CỦA TÔ HOÀI

Mị – nhân vật trung tâm của câu chuyện “Vợ chồng A Phủ”. Mị là cô gái trẻ đẹp, con nhà lao động, có tấm lòng nhân hậu. Thế nhưng, số phận run rủi, nàng phải vào nhà Thống li PáTra làm vợ để trả món nợ hôn nhân từ đời cha mẹ nàng. Lẽ ra là cuộc đời sẽ tốt đẹp nhưng số phận không an bài như thế, nơi[r]

2 Đọc thêm

Đề thi thử đại học môn Văn khối C,D năm 2014 lần 2 THPT Trần Phú, Hà Tĩnh

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN KHỐI C,D NĂM 2014 LẦN 2 THPT TRẦN PHÚ, HÀ TĨNH

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN LẦN 2 NĂM 2014 - THPT TRẦN PHÚ, HÀ TĨNH Câu 1: (2 điểm)  Trong truyện ngắn “Những đứa con trong gia đình”, nhà văn Nguyễn Thi đã miêu tả cảnh hai chị em Chiến và Việt khiêng bàn thờ má sang gửi tạm[r]

6 Đọc thêm

Giới thiệu về nhà thơ Thanh Hải

GIỚI THIỆU VỀ NHÀ THƠ THANH HẢI

Thanh Hải tên thật là Phạm Bá Ngoãn. Anh sinh ngày 4 tháng 11 năm 1930, quê ở xã Phong Bình, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế. Nhà thơ mất ngày 15 tháng 12 năm 1980, tại thành phố Huế. Những năm kháng chiến chống Pháp, Thanh Hải công tác ở đoàn văn công. Những năm chống Mỹ, anh tiếp tục l[r]

3 Đọc thêm

PHÂN TÍCH TÂM TRẠNG BÀ CỤ TỨ TRONG TRUYỆN "VỢ NHẶT"

PHÂN TÍCH TÂM TRẠNG BÀ CỤ TỨ TRONG TRUYỆN "VỢ NHẶT"

Phân tích tâm trạng bà cụ Tứ trong truyện "Vợ nhặt" Truyện ngắn Vợ nhặt được Kim Lân sáng tác sau Cách mạng tháng Tám, nhưng bối cảnh của tác phẩm là nạn đói khủng khiếp năm một chín bốn lăm. Đặt câu chuyện trong bóng tối của thời sự đói khát và chết chóc ấy, nhà văn đã thể hiện cảm động tấm lòn[r]

3 Đọc thêm

Đề 41: Anh chị hãy phân tích bài “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” của Hoàng Phủ Ngọc Tường.

ĐỀ 41: ANH CHỊ HÃY PHÂN TÍCH BÀI “AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG?” CỦA HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG.

Đề 41: Anh chị hãy phân tích bài “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” của Hoàng Phủ Ngọc Tường. Bài làm Ai đó đã từng viết “ Đất nước có nhiều dòng sông nhưng chỉ có một dòng sông để thương, để nhớ như đời người có nhiều cuộc tình nhưng chỉ có một cuộc tình để mãi mãi mang theo”.[r]

2 Đọc thêm

ĐỌC HIỂU BÀI THƠ THƯƠNG VỢ

ĐỌC HIỂU BÀI THƠ THƯƠNG VỢ

I - Gợi dẫn

1. Trần Tế Xương (1870 – 1907) thường gọi là Tú Xương, quê ở làng Vị Xuyên, huyện Mĩ Lộc, tỉnh Nam Định. Tú Xương có cá tính sắc sảo, phóng túng, khó gò vào khuôn sáo trường quy, nên dù có tài nhưng tám lần thi vẫn chỉ đỗ tú tài. Tú Xương sinh vào giai đoạn giao thời, xã hội có nhi[r]

5 Đọc thêm

Đề thi thử vào lớp 10 môn Văn - THCS Tân Trường năm 2015

ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN VĂN - THCS TÂN TRƯỜNG NĂM 2015

TRƯỜNG THCS TÂN TRƯỜNG ĐÈ THI THỬ LẦN I   ĐỀ THI VÀO LỚP 10 THPT NĂM 2015-2016 MÔN NGỮ VĂN (Thời gian làm bài 120 phút)   CÂU 1 (2,0 điểm) Cho đoạn trích: “ Trong giờ phút cuối cùng, không còn đủ s[r]

5 Đọc thêm

Nhân vật Mị là một thành công của Tô Hoài trong việc xây dựng con người thức tỉnh. Hãy chứng minh nhận định ấy?

NHÂN VẬT MỊ LÀ MỘT THÀNH CÔNG CỦA TÔ HOÀI TRONG VIỆC XÂY DỰNG CON NGƯỜI THỨC TỈNH. HÃY CHỨNG MINH NHẬN ĐỊNH ẤY?

Mị là nhân vật thức tỉnh. Tô Hoài đã phân tích tinh tế, sâu sắc mọi biến thái về tâm lí và hành động Mị trong quá trình thức tỉnh với tất cá tình thương xót và đồng cảm sâu sắc. Truyện Vợ chồng A Phủ trong tác phẩm Truyện Tây Bắc (1953) là thành công tốt đẹp đầu tiên của Tô Hoài sau Cách mạng thá[r]

3 Đọc thêm

NHÂN VẬT MỊ TRONG TRUYỆN VỢ CHỒNG A PHỦ LÀ MỘT THÀNH CÔNG CỦA TÔ HOÀI TRONG VIỆC XÂY DỰNG CON NGƯỜI THỨC TỈNH. HÃY CHỨNG MINH NHẬN ĐỊNH ẤỴ?

NHÂN VẬT MỊ TRONG TRUYỆN VỢ CHỒNG A PHỦ LÀ MỘT THÀNH CÔNG CỦA TÔ HOÀI TRONG VIỆC XÂY DỰNG CON NGƯỜI THỨC TỈNH. HÃY CHỨNG MINH NHẬN ĐỊNH ẤỴ?

Truyện Vợ chồng A Phủ trong tác phẩm Truyện Tây Bắc (1953) là thành công tốt đẹp đầu tiên của Tô Hoài sau Cách mạng tháng Tám. Qua cuộc đời tủi nhục đau khổ của Mị và A Phủ hai nô lệ của thống lí Pá Tra ở Hồng Ngài, Tô Hoài đã phản ánh nỗi thống khổ của người Mèo trong chế độ cũ và sự vùng dậy của[r]

3 Đọc thêm

Phân tích tác phẩm "Vợ chồng A Phủ" của Tô Hoài

PHÂN TÍCH TÁC PHẨM "VỢ CHỒNG A PHỦ" CỦA TÔ HOÀI

I . ĐẶT VẤN ĐỀ . Trước cách mạng tháng Tám, Tô Hoài nổi tiếng với tác phẩm Dế mèn phưu lưu kí . Sau cách mạng tháng Tám và đi theo kháng chiến, Tô Hoài tiếp tục khẳng định tài năng của mình bằng tập Truyện Tây Bắc . Vợ chồng A Phủ là truyện ngắn thành công nhất trong ba truyện ngắn viết về đề tài T[r]

3 Đọc thêm

KHI NÓI VỀ TRUYỆN NGẮN VỢ NHẶT KIM LÂN

KHI NÓI VỀ TRUYỆN NGẮN VỢ NHẶT KIM LÂN

Khi nói về truyện ngắn Vợ nhặt Kim Lân đã tâm sự:“Những người đói, họ không nghĩ đến cái chết, mà nghĩ đến cái sống.Hãy chứng tỏ điểu đó qua các nhân vật trong Vợ nhặt của ông BÀI LÀM    Nhắc đến năm 1945, hẳn chúng ta nhớ ngay đến sự kiện lịch sử trọng đại và niềm vui của ngày khai sinh đất nướ[r]

3 Đọc thêm

Soạn bài vợ chồng a phủ ngu van 12

SOẠN BÀI VỢ CHỒNG A PHỦ NGU VAN 12

Soạn bài Vợ chồng A Phủ
Soạn bài Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài
I. Đọc – hiểu văn bản
Câu 1. Nhân vật Mị
a. Giới thiệu nhân vật
Trước nhà thống lí Pá Tra, người ta lúc nào cũng thấy Mị ngồi quay sợi bên tảng đá cạnh tàu ngựa.
Lúc nào cô ấy cũng cúi mặt, mặt buồn rười rượi.
> Vị trí ngồi ấy cho thấy c[r]

4 Đọc thêm

Phân tích tác phẩm "Ai đã đặt tên cho dòng sông"

PHÂN TÍCH TÁC PHẨM "AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG"

Ai đó đã từng viết “ Đất nước có nhiều dòng sông nhưng chỉ có một dòng sông để thương, để nhớ như đời người có nhiều cuộc tình nhưng chỉ có một cuộc tình để mãi mãi mang theo”. Vâng, “một dòng sông để thương, để nhớ” của mỗi người rất khác nhau. Nếu tên tuổi Văn Cao gắn liền với sông Lô hùng trá[r]

2 Đọc thêm