LÝ THUYẾT ÁNH SÁNG

Tìm thấy 7,660 tài liệu liên quan tới từ khóa "LÝ THUYẾT ÁNH SÁNG":

Lý thuyết Cơ bản về ánh sáng

LÝ THUYẾT CƠ BẢN VỀ ÁNH SÁNG

Lý thuyết Cơ bản về ánh sáng, Lý thuyết Cơ bản về ánh sáng, Lý thuyết Cơ bản về ánh sáng, Lý thuyết Cơ bản về ánh sáng, Lý thuyết Cơ bản về ánh sáng, Lý thuyết Cơ bản về ánh sáng, Lý thuyết Cơ bản về ánh sáng, Lý thuyết Cơ bản về ánh sáng, Lý thuyết Cơ bản về ánh sáng, Lý thuyết Cơ bản về ánh sáng,[r]

50 Đọc thêm

Lượng tử ánh sáng (Lý thuyết và bài tập đầy đủ dạng)

LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG (LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP ĐẦY ĐỦ DẠNG)

Chương lượng tử ánh sáng (Lý thuyết và bài tập, Dành cho học sinh lớp 12 và luyện thi THPT Quốc Gia và xét tuyển vào đại học cao đẳng)Bài 1 : Hiện tượng quang điện ngoàiBài 2 : Hiện tượng quang điện trongBài 3 : Mẫu nguyên tử Bo Bài 4 : Hấp thụ và phản xạ lọc lựa ánh sángBài 5 : Sự phát quang Sơ lư[r]

52 Đọc thêm

Lý thuyết Ánh sáng trắng và ánh sáng màu.

LÝ THUYẾT ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ ÁNH SÁNG MÀU.

Ánh sáng do Mặt Trời và các đèn có dây tóc nóng sáng phát ra là ánh sáng trắng. - Ánh sáng do Mặt Trời và các đèn có dây tóc nóng sáng phát ra là ánh sáng trắng. - Có một số nguồn sáng phát ra trực tiếp ánh sáng màu. - Có thể tạo ra ánh sáng màu bằng cách chiếu chùm sáng trắng qua tấm lọc màu.

1 Đọc thêm

Lý thuyết Sự phân tích ánh sáng trắng.

LÝ THUYẾT SỰ PHÂN TÍCH ÁNH SÁNG TRẮNG.

Có thể phân tích một chùm sáng trắng - Có thể phân tích một chùm sáng trắng thành những chùm sáng màu khác nhau bằng cách cho chùm sáng trắng đi qua một lăng kính hoặc phản xạ trên mặt ghi của một đĩa CD. - Trong chùm sáng trắng có chứa nhiều chùm sáng màu khác nhau.  

1 Đọc thêm

Lý thuyết nhận biết ánh sáng - nguồn sáng và vật sáng

LÝ THUYẾT NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG - NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG

Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta. + Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta. + Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng truyền từ vật đó vào mắt ta. + Nguồn sáng là vật tự nó phát ra ánh sáng. Vật sáng gồm nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng chiếu[r]

1 Đọc thêm

Lý thuyết ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng

LÝ THUYẾT ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG

Bóng tối nằm ở phía sau vật cản.. + Bóng tối nằm ở phía sau vật cản, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới. + Bóng nửa tối nằm ở phía sau vật cản, nhận được ánh sáng một phần của nguồn sáng truyền tới. + Nhật thực toàn phần (hay một phần) quan sát được ở chỗ có bóng tối (hay bóng nửa[r]

1 Đọc thêm

LÝ THUYẾT HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN. THUYẾT LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG

LÝ THUYẾT HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN. THUYẾT LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG

Hiện tượng ánh sáng làm bật electron ra khỏi mặt kim loại gọi là hiện tượng quang điện. 1. Hiện tượng ánh sáng làm bật electron ra khỏi mặt kim loại gọi là hiện tượng quang điện. 2. Định luật về giới hạn quang điện: ánh sáng kích thích chỉ có thể làm bật electron ra khỏi mặt kim loại khi bước són[r]

1 Đọc thêm

Lý thuyết định luật phản xạ ánh sáng

LÝ THUYẾT ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG

Định luật phản xạ ánh sáng: + Định luật phản xạ ánh sáng: - Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tới. - Góc phản xạ bằng góc tới.

1 Đọc thêm

Lý thuyết hiện tượng khúc xạ ánh sáng

LÝ THUYẾT HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG

Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt + Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng + Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước, góc khúc xạ nhỏ hơn[r]

1 Đọc thêm

LÝ THUYẾT SỰ TRỘN CÁC ÁNH SÁNG MÀU.

LÝ THUYẾT SỰ TRỘN CÁC ÁNH SÁNG MÀU.

Có thể trộn hai hoặc nhiều ánh sáng màu với nhau để được màu khác hẳn. - Có thể trộn hai hoặc nhiều ánh sáng màu với nhau để được màu khác hẳn. - Trộn các anh sáng đỏ, lục và lam với nhau một cách thích hợp sẽ được ánh sáng trắng. - Trộn các ánh sáng có màu từ đỏ đến tìm với nhau cũng sẽ được ánh[r]

1 Đọc thêm

LÝ THUYẾT MÀU SẮC CÁC VẬT DƯỚI ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ DƯỚI ÁNH SÁNG MÀU.

LÝ THUYẾT MÀU SẮC CÁC VẬT DƯỚI ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ DƯỚI ÁNH SÁNG MÀU.

Khi nhìn thấy vật màu nào thì có ánh sáng màu đó đi từ vật đến mắt ta. - Khi nhìn thấy vật màu nào thì có ánh sáng màu đó đi từ vật đến mắt ta. - Vật màu trắng có khả năng tán xạ tất cả các ánh sáng màu. - Vật màu nào thì tán xạ mạnh ánh sáng màu đó, nhưng tán xạ kém ánh sáng các màu khác. - Vật[r]

1 Đọc thêm

ÔN TẬP VẬT LÝ LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG V: SÓNG ÁNH SÁNG

ÔN TẬP VẬT LÝ LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG V: SÓNG ÁNH SÁNG

BÀI 1: HIỆN TƯỢNG TÁN SẮC ÁNH SÁNG
CÁC LOẠI QUANG PHỔ CÁC BỨC XẠ KHÔNG NHÌN THẤY
1. Hiện tượng tán sắc ánh sáng
Thí nghiệm: Chiếu tia sáng trắng qua ℓăng kính, phía sau ℓăng kính ta đặt màn hứng M. Trên M ta quan sát được dải màu biến thiên ℓiên tục từ đỏ đến tím.
Kết ℓuận: Hiện tượng tán sắc án[r]

56 Đọc thêm

Lý thuyết sự truyền ánh sáng

LÝ THUYẾT SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG

Định luật truyền thẳng của ánh sáng + Định luật truyền thẳng của ánh sáng: Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường thẳng. + Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn bằng một đường thẳng có hướng gọi là tia sáng.

1 Đọc thêm

Lý thuyết Các tác dụng của ánh sáng

LÝ THUYẾT CÁC TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG

Ánh sáng có tác dụng nhiệt, tác dụng sinh học và tác dụng quang điện. Điều đó - Ánh sáng có tác dụng nhiệt, tác dụng sinh học và tác dụng quang điện. Điều đó chứng tỏ ánh sáng có năng lượng. - Trong các tác dụng nói trên, năng lượng ánh sáng biến đổi thành các dạng năng lượng khác.

1 Đọc thêm

Lý thuyết khúc xạ ánh sáng

LÝ THUYẾT KHÚC XẠ ÁNH SÁNG

1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng I. SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG 1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng lệch phương (gãy) của các tia sáng khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau. 2. Định luật khúc xạ ánh sáng   Từ hình vẽ 26.1, ta gọi: SI: tia t[r]

2 Đọc thêm

Lý thuyết tán sắc ánh sáng

LÝ THUYẾT TÁN SẮC ÁNH SÁNG

1. Sự tán sắc ánh sáng 1. Sự tán sắc ánh sáng là sự phân tách một chùm sáng phức tạp thành các chùm sáng đơn sắc. 2. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có màu nhất định và không bị tán sắc khi truyền qua lăng kính. 3. Ánh sáng trắng là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ[r]

1 Đọc thêm

LÝ THUYẾT GIAO THOA ÁNH SÁNG

LÝ THUYẾT GIAO THOA ÁNH SÁNG

1. Nhiễu xạ ánh sáng 1. Nhiễu xạ ánh sáng là hiện tượng truyền sai lệch với sự truyền thẳng khi ánh s áng gặp vật cản. Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng. 2. Hai chùm sáng kết hợp là hai chùm phát ra ánh sáng có cùng tần số và có cùng pha hoặc có độ lệch pha không đổ[r]

1 Đọc thêm

Chuyên đề Quang Học 7 Nâng Cao

CHUYÊN ĐỀ QUANG HỌC 7 NÂNG CAO

Chuyên đề quang học lớp 7 dành cho học sinh giỏi, đã được chúng tôi biên soạn và bổ sung rất chi tiết. Bộ đề và các đề cương rất có ích cho cả giáo viên và học sinh tham khảo. Mong mọi người đọc và tìm hiểu
Chuyên đề quang học
I Cơ sở lý thuyết :
1 Hiện tượng ánh sáng khi gặp những vật có bề mặt nh[r]

25 Đọc thêm

Sơ đồ ôn thi THPT: THANG SÓNG ĐIỆN TỪ

SƠ ĐỒ ÔN THI THPT: THANG SÓNG ĐIỆN TỪ

Hệ thống kiến thức, tạo sơ đồ tư duy theo dạng tia giúp học sinh và giáo viên hệ thống kiến thức và nhớ tốt trong ôn tập thi THPT môn Vật lý 12 hai chương: SÓNG ĐIỆN TỪ và SÓNG ÁNH SÁNG.
chỉ một mặt giấy A4 nhưng thể hiện khá đầy đủ nội dung của cả hai mảng lớn lý thuyết

1 Đọc thêm

Lý thuyết về lăng kính

LÝ THUYẾT VỀ LĂNG KÍNH

Lăng kính là một khối chất trong suốt (thủy tinh, nhựa ...) thường có dạng lăng trụ tam giác. Lý thuyết về lăng kính Tóm tắt lý thuyết I. Cấu tạo của Lăng Kính Lăng kính là một khối chất trong suốt (thủy tinh, nhựa ...) thường có dạng lăng trụ tam giác. Khi sử dụng lăng kính, chùm tia sáng hẹp đư[r]

2 Đọc thêm