THƠ VĂN YÊU NƯỚC CỦA PHAN BỘI CHÂU

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "THƠ VĂN YÊU NƯỚC CỦA PHAN BỘI CHÂU":

Tác giả Phan Bội Châu

TÁC GIẢ PHAN BỘI CHÂU

I – CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC:

1. Cuộc đời

Phan Bội Châu trước đó tên là Phan Văn San, sau vì trùng tên với Vua Duy Tân (Vĩnh San) mới đổi thành Phan Bội Châu (Bội : đeo; Châu : Ngọc Châu).  Phan Bội Châu có biệt hiệu là Sào Nam (lấy từ câu Việt Ðiểu Sào Nam Chi”), tỏ ý luôn thiết tha[r]

5 Đọc thêm

SO SÁNH 2 XU HƯỚNG CỨU NƯỚC CỦA PHAN BỘI CHÂU VÀ PHAN CHÂU TRINH ? VÌ SAO CÓ SỰ KHÁC NHAU ĐÓ ?

SO SÁNH 2 XU HƯỚNG CỨU NƯỚC CỦA PHAN BỘI CHÂU VÀ PHAN CHÂU TRINH ? VÌ SAO CÓ SỰ KHÁC NHAU ĐÓ ?

Đầu thế kỉ 20, ở VN đã xuất hiện xu hướng cứu nước mới theo con đường dân chủ tư sản. trong đó tiêu biểu là Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh. 2 xu hướng có nhiều điểm tương đồng và khác biệt :............................................................................................................[r]

1 Đọc thêm

Soạn bài Lưu biệt khi xuất dương

SOẠN BÀI LƯU BIỆT KHI XUẤT DƯƠNG

1. Bối cảnh lịch sử: 1905 hoàn cảnh đất nước tối tăm mịt mù. Nhưng phong trào cách mạng đã bắt đầu nổi lên với việc thành lập tổ chức Duy Tân hội, chủ trương phong trào Đông Du, hướng tới Nhật Bản - Khát vọng lớn lao, sôi sục của Phan Bội Châu như người dân. 2. Tư duy mới mẻ táo[r]

2 Đọc thêm

PHONG TRÀO ĐÔNG DU (1905 - 1909)

PHONG TRÀO ĐÔNG DU (1905 - 1909)

Trong số những người yêu nước đón nhận con đường cứu nước dân chủ tư sản, cùng màu da, cùng văn hoá Hán học, lại đi theo con đường tư bản châu Âu, Trong số những người yêu nước đón nhận con đường cứu nước dân chủ tư sản, cùng màu da, cùng văn hoá Hán học, lại đi theo con đường tư bản châu Âu, đã[r]

1 Đọc thêm

GIAO AN LICH SU LOP 11 HAY

GIAO AN LICH SU LOP 11 HAY

*các giai cấp có sự phân hóa:-giai cấp địa chủ:một bộ phận nhỏ trong giai cấp địa chủ phong kiến trở lên rất giàu có.dựa vàothực dân pháp họ ra sức chiếm ruộng đất của làng xã,của nông dân.tuy vậy,một số địa chủ vừa vànhỏ bị thực dân pháp chèn ép ít nhiều có tinh thần chống pháp.-giai cấp nông dân:v[r]

3 Đọc thêm

CUỘC CHẠM TRÁN ĐẦY KỊCH TÍNH GIỮA VA-REN VÀ PHAN BỘI CHÂU TRONG TÁC PHẨM NHỮNG TRÒ LỐ HAY LÀ VA- REN VÀ PHAN BỘI CHÂU CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC.

CUỘC CHẠM TRÁN ĐẦY KỊCH TÍNH GIỮA VA-REN VÀ PHAN BỘI CHÂU TRONG TÁC PHẨM NHỮNG TRÒ LỐ HAY LÀ VA- REN VÀ PHAN BỘI CHÂU CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC.

Trong cuộc chạm trán ấy, Phan Bội Châu rất chủ động dửng dưng im lặng, mỉm cười một cách kín đáo. Đặc biệt trong phần tái bút, tác giả cho biết một nhân chứng quả quyết rằng Phan Bội Châu đã nhổ vào mặt Va-ren. Hành động này cho thấy thái độ ghê tởm, khinh bỉ của cụ Phan trước tên toàn quyền đang t[r]

2 Đọc thêm

Phân tích bài thơ vào nhà ngục Quảng Đông

PHÂN TÍCH BÀI THƠ VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG

Phân tích bài thơ vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Chia sẻ: prince22
Để giúp các em học sinh lớp 8 có thể tham khảo và phân tích tốt bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông về người anh hùng, chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu, mời các em tham khảo bài văn mẫu Phân tích bài thơ vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác

8 Đọc thêm

TÌM HIỂU VÀ PHÂN TÍCH VĂN HỌC BÀI CA CHÚC TẾT THANH NIÊN

TÌM HIỂU VÀ PHÂN TÍCH VĂN HỌC BÀI CA CHÚC TẾT THANH NIÊN

Xuất xứ, chủ đề -------------------------------------------------------------------------------- 1. Vào dịp tết năm 1927, học sinh trường Quốc học và trường Nhà dòng Huế đến mừng thọ Phan Bội Châu 60 tuổi. Đáp từ của cụ Phan là “Bài ca chúc tết thanh niên”. 2. Bài thơ nói lên niềm tin yêu[r]

2 Đọc thêm

TỔNG KẾT PHẦN VĂN LỚP 8

TỔNG KẾT PHẦN VĂN LỚP 8

TỔNG KẾT PHẦN VĂN 1. Lập bảng thống kê các văn bản Văn học Việt Nam đã học từ bài 15 ở lớp 8: TT Văn bản Tác giả Thể loại Giá trị nội dung chủ yếu 1 Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác Phan Bội Châu Thất ngôn bát cú Đường luật.[r]

1 Đọc thêm

Soạn bài: Vào nhà ngục quảng đông cảm tác

SOẠN BÀI: VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bài VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC (Phan Bội Châu) I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Về tác giả: Phan Bội Châu tên thuở nhỏ là Phan Văn San, tên hiệu chính là Sào Nam, người làng Đan Nhiệm (có tài liệu ghi là Đan Nhiễm), nay là xã Nam Hoà, huyện Nam Đàn, tỉ[r]

2 Đọc thêm

TONG HOP GIAO AN 11 HKII 2013

TONG HOP GIAO AN 11 HKII 2013

NS: 23122012ND: 25122012TUẦN 20Tiết 73: Đọc vănLƯU BIỆT KHI XUẤT DƯƠNG Phan Bội ChâuI Mức độ cần đạt: Cảm nhận được vẻ đẹp của chí sĩ Phan Bội Châu Thấy được đặc sắc nghệ thuật của bài thơII Trọng tâm kiến thức, kĩ năng 1. Kiến thức:[r]

106 Đọc thêm

Phân tích bài thơ "Xuất dương lưu biệt" của Phan Bội Châu

PHÂN TÍCH BÀI THƠ "XUẤT DƯƠNG LƯU BIỆT" CỦA PHAN BỘI CHÂU

1.Hoàn cảnh sáng tác bài thơ Năm 1905 Phan Bội Châu lên đường sang Nhật Bản>Khi chia tay bạn bè, đồng chí, Phan ứng khẩu đọc bài thơ này. Bối cảnh lịch sử, xã hội Virtj Nam lúc đó có những điểm đáng chú ý sau: - Đất nước ta đang trong một hoàn cảnh chính trị rất đen tối, các cuộc đấu tr[r]

10 Đọc thêm

VẺ ĐẸP LÃNG MẠN VÀ HÀO HÙNG CỦA NHÂN VẬT TRỮ TÌNH TRONG BÀI THƠ LƯU BIỆT KHI XUẤT DƯƠNG CỦA PHAN BỘI CHÂU

VẺ ĐẸP LÃNG MẠN VÀ HÀO HÙNG CỦA NHÂN VẬT TRỮ TÌNH TRONG BÀI THƠ LƯU BIỆT KHI XUẤT DƯƠNG CỦA PHAN BỘI CHÂU

Vẻ đẹp lãng mạn và hào hùng của nhân vật trữ tình trong tác phẩm đã được thế hiện rõ nét trong chí làm trai của tác giả. Nó thể hiện khát vọng độc lập tự do cùa các bậc chí sĩ yêu nước thuở xưa. Xuất dương lưu biệt không những là một bài thơ hay, mà còn là một mốc quan trọng đánh dấu cuộc đời ho[r]

3 Đọc thêm

VÌ SAO NGUYỄN TẤT THÀNH RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC

VÌ SAO NGUYỄN TẤT THÀNH RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC

Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước vì : đất nước đang bị thực dân Pháp thống trị, các phong trào yêu nước chống Pháp đều thất bại. Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước vì : đất nước đang bị thực dân Pháp thống trị, các phong trào yêu nước chống Pháp đều thất bại.Người đi về phía các n[r]

1 Đọc thêm

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH

2.Cơ sở thực tiễna) Kinh nghiệm từ các cuộc cách mạng trong và ngoài nướcBài học thất bại của các nhà yêu nước tiền bối :Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh,Hoàng Hoa Thám.,…Thắng lợi của cuộc cách mạng tháng mười Nga đã mở ramột thời đại mới ,thời đại quá độ từ c[r]

33 Đọc thêm

HÀNH TRÌNH HỒ CHÍ MINH RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC VÀ Ý NGHĨA VỚI CÁC MẠNG VIỆT NAM

HÀNH TRÌNH HỒ CHÍ MINH RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC VÀ Ý NGHĨA VỚI CÁC MẠNG VIỆT NAM

Sinh ra và lớn lên trong bối cảnh đất nước chìm trong ách đô hộ của thực dân Pháp, chứng kiến nỗi khổ cực của đồng bào khi phải chịu áp bức, chàng trai trẻ Nguyễn Tất Thành đã nung nấu trong lòng ý chí giải phóng đồng bào khỏi khổ cực. Người rất khâm phục tinh thần yêu nước của những người đi trước[r]

22 Đọc thêm

PHÂN TÍCH BÀI THƠ LƯU BIỆT KHI XUẤT DƯƠNG (XUẤT DƯƠNG LƯU BIỆT) CỦA PHAN BỘI CHÂU

PHÂN TÍCH BÀI THƠ LƯU BIỆT KHI XUẤT DƯƠNG (XUẤT DƯƠNG LƯU BIỆT) CỦA PHAN BỘI CHÂU

Đề bài: Anh chị hãy viết bài văn phân tích bài thơ Lưu biệt khi xuất dương (Xuấtdương lưu biệt) của Phan Bội Châu.Phan Bội Châu (1867 – 1940) tên thật là Phan Văn San, hiệu là Sào Nam,người làng Đan Nhiệm, nay là xã Nam Hoà, huyện Nam Đàn, tỉnh[r]

5 Đọc thêm

TÌM HIỂU BÀI THƠ “XUẤT DƯƠNG LƯU BIỆT”

TÌM HIỂU BÀI THƠ “XUẤT DƯƠNG LƯU BIỆT”

I.Kiến thức cơ bản
1. Vài nét về tác giả: Phan Bội Châu tên thuở nhỏ là Phan Văn San (1867-1940), hiệu Sào Nam. Quê: Nam Đàn, Nghệ An. -Cuộc đời chia ba giai đoạn: + Trước 1905, Hoạt động ở trong nước. + Từ 1905-1925 hoạt động cách mạng ở nước ngoài, lập hội Duy Tân, Phong trào Đông Du, Việt Nam[r]

2 Đọc thêm

Soạn bài Xuất dương lưu biệt

SOẠN BÀI XUẤT DƯƠNG LƯU BIỆT

I.Kiến thức cơ bản 1. Vài nét về tác giả: -Phan Bội Châu tên thuở nhỏ là Phan Văn San (1867-1940), hiệu Sào Nam. Quê: Nam Đàn, Nghệ An. -Cuộc đời chia ba giai đoạn: + Trước 1905, Hoạt động ở trong nước. + Từ 1905-1925 hoạt động cách mạng ở nước ngoài, lập hội Duy Tân, Phong trào Đông Du, Việt Na[r]

2 Đọc thêm

BỘ ĐỀ THI LỊCH SỬ QUỐC GIA LẦN 1 CÓ ĐÁP ÁN MỚI NHẤT

BỘ ĐỀ THI LỊCH SỬ QUỐC GIA LẦN 1 CÓ ĐÁP ÁN MỚI NHẤT

Câu 4các dân tộc bị áp bức, vì thế NAQ tin tưởng và đi theo con đường CMtháng Mười…+ Tháng 3/1919, Quốc tế Cộng sản (Quốc tế 3) được thành lập, các ĐảngCộng sản ra đời: ĐCS Pháp (1920), ĐCS Trung Quốc (1921)…- Xuất phát từ yêu cầu giải phóng dân tộc:+ Các phong trào yêu nước, đấu tranh[r]

21 Đọc thêm