CHỦ NGHĨA ANH HÙNG TRONG THƠ VĂN PHAN BỘI CHÂU

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "CHỦ NGHĨA ANH HÙNG TRONG THƠ VĂN PHAN BỘI CHÂU":

Tác giả Phan Bội Châu

TÁC GIẢ PHAN BỘI CHÂU

I – CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC:

1. Cuộc đời

Phan Bội Châu trước đó tên là Phan Văn San, sau vì trùng tên với Vua Duy Tân (Vĩnh San) mới đổi thành Phan Bội Châu (Bội : đeo; Châu : Ngọc Châu).  Phan Bội Châu có biệt hiệu là Sào Nam (lấy từ câu Việt Ðiểu Sào Nam Chi”), tỏ ý luôn thiết tha[r]

5 Đọc thêm

Phân tích bài thơ "Xuất dương lưu biệt" của Phan Bội Châu

PHÂN TÍCH BÀI THƠ "XUẤT DƯƠNG LƯU BIỆT" CỦA PHAN BỘI CHÂU

1.Hoàn cảnh sáng tác bài thơ Năm 1905 Phan Bội Châu lên đường sang Nhật Bản>Khi chia tay bạn bè, đồng chí, Phan ứng khẩu đọc bài thơ này. Bối cảnh lịch sử, xã hội Virtj Nam lúc đó có những điểm đáng chú ý sau: - Đất nước ta đang trong một hoàn cảnh chính trị rất đen tối, các cuộc đấu tr[r]

10 Đọc thêm

SOẠN BÀI: ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN

SOẠN BÀI: ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bài ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN (Phan Châu Trinh) I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Về tác giả: Phan Châu Trinh (1872 - 1926) hiệu là Tây Hồ, biệt hiệu Hi Mã, quê ở làng Tây Lộc, huyện Hà Đông (nay là thôn Tây Hồ, xã Tam Phước, huyện Tam Kì), tỉnh Quảng Nam. Ông đỗ Phó[r]

4 Đọc thêm

EM HÃY SO SÁNH “ĐIẾU VĂN ĐỌC TRƯỚC MỘ MÁC” CỦA ĂNGGHEN VỚI VĂN TẾ PHAN CHÂU TRINH CỦA PHAN BỘICHÂU

EM HÃY SO SÁNH “ĐIẾU VĂN ĐỌC TRƯỚC MỘ MÁC” CỦA ĂNG-GHEN VỚI VĂN TẾ PHAN CHÂU TRINH CỦA PHAN BỘI CHÂU.

Nét tương đồng đầu tiên là cả hai bài điếu văn đều hướng tới ca ngợi và gợi nhơ về một con người đã mất... Em hãy so sánh “Điếu văn đọc trước mộ Mác” của Ăng-ghen với Văn tế Phan Châu Trinh của Phan Bội Châu. BÀI LÀM ...) Nét tương đồng đầu tiên là cả hai bài điếu văn đều hướng tới ca ngợi và gợ[r]

2 Đọc thêm

Phân tích bài thơ vào nhà ngục Quảng Đông

PHÂN TÍCH BÀI THƠ VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG

Phân tích bài thơ vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Chia sẻ: prince22
Để giúp các em học sinh lớp 8 có thể tham khảo và phân tích tốt bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông về người anh hùng, chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu, mời các em tham khảo bài văn mẫu Phân tích bài thơ vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác

8 Đọc thêm

PHÂN TÍCH BÀI THƠ LƯU BIỆT KHI XUẤT DƯƠNG (XUẤT DƯƠNG LƯU BIỆT) CỦA PHAN BỘI CHÂU

PHÂN TÍCH BÀI THƠ LƯU BIỆT KHI XUẤT DƯƠNG (XUẤT DƯƠNG LƯU BIỆT) CỦA PHAN BỘI CHÂU

điểm : Chết vinh còn hơn sống nhục trong thơ văn yêu nước Nguyễn Đình Chiểucuối thế kỉ XIX.Câu thơ thứ 5 bày tỏ một thái độ dứt khoát, được thể hiện bằng ngôn ngữđậm khẩu khí anh hùng, bằng sự đối lập giữa sống và chết. Đó là khí tiết cươngcường, bất khuất của những con n[r]

5 Đọc thêm

TỔNG KẾT PHẦN VĂN LỚP 8

TỔNG KẾT PHẦN VĂN LỚP 8

TỔNG KẾT PHẦN VĂN 1. Lập bảng thống kê các văn bản Văn học Việt Nam đã học từ bài 15 ở lớp 8: TT Văn bản Tác giả Thể loại Giá trị nội dung chủ yếu 1 Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác Phan Bội Châu Thất ngôn bát cú Đường luật.[r]

1 Đọc thêm

PHÂN TÍCH BÀI CHƠI XUÂN CỦA PHAN BỘI CHÂU.

PHÂN TÍCH BÀI CHƠI XUÂN CỦA PHAN BỘI CHÂU.

Nói đến Phan Bội Châu là nói đến một nhân cách lớn, một người anh hùng dân tộc: đọc bài thơ Chơi xuân không chỉ là đọc một bài thơ, mà còn để hiểu và kính yêu thêm một tâm hồn, một nhân cách. Học giỏi, thi đỗ đầu xứ rồi đỗ đầu kì thi hương, Phan Bội Châu (1867- 1940) không chọn cho mình con đườn[r]

3 Đọc thêm

TÌM HIỂU BÀI THƠ “XUẤT DƯƠNG LƯU BIỆT”

TÌM HIỂU BÀI THƠ “XUẤT DƯƠNG LƯU BIỆT”

I.Kiến thức cơ bản
1. Vài nét về tác giả: Phan Bội Châu tên thuở nhỏ là Phan Văn San (1867-1940), hiệu Sào Nam. Quê: Nam Đàn, Nghệ An. -Cuộc đời chia ba giai đoạn: + Trước 1905, Hoạt động ở trong nước. + Từ 1905-1925 hoạt động cách mạng ở nước ngoài, lập hội Duy Tân, Phong trào Đông Du, Việt Nam[r]

2 Đọc thêm

Soạn bài Xuất dương lưu biệt

SOẠN BÀI XUẤT DƯƠNG LƯU BIỆT

I.Kiến thức cơ bản 1. Vài nét về tác giả: -Phan Bội Châu tên thuở nhỏ là Phan Văn San (1867-1940), hiệu Sào Nam. Quê: Nam Đàn, Nghệ An. -Cuộc đời chia ba giai đoạn: + Trước 1905, Hoạt động ở trong nước. + Từ 1905-1925 hoạt động cách mạng ở nước ngoài, lập hội Duy Tân, Phong trào Đông Du, Việt Na[r]

2 Đọc thêm

Soạn bài: Vào nhà ngục quảng đông cảm tác

SOẠN BÀI: VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bài VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC (Phan Bội Châu) I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Về tác giả: Phan Bội Châu tên thuở nhỏ là Phan Văn San, tên hiệu chính là Sào Nam, người làng Đan Nhiệm (có tài liệu ghi là Đan Nhiễm), nay là xã Nam Hoà, huyện Nam Đàn, tỉ[r]

2 Đọc thêm

CUỘC CHẠM TRÁN ĐẦY KỊCH TÍNH GIỮA VA-REN VÀ PHAN BỘI CHÂU TRONG TÁC PHẨM NHỮNG TRÒ LỐ HAY LÀ VA- REN VÀ PHAN BỘI CHÂU CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC.

CUỘC CHẠM TRÁN ĐẦY KỊCH TÍNH GIỮA VA-REN VÀ PHAN BỘI CHÂU TRONG TÁC PHẨM NHỮNG TRÒ LỐ HAY LÀ VA- REN VÀ PHAN BỘI CHÂU CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC.

Trong cuộc chạm trán ấy, Phan Bội Châu rất chủ động dửng dưng im lặng, mỉm cười một cách kín đáo. Đặc biệt trong phần tái bút, tác giả cho biết một nhân chứng quả quyết rằng Phan Bội Châu đã nhổ vào mặt Va-ren. Hành động này cho thấy thái độ ghê tởm, khinh bỉ của cụ Phan trước tên toàn quyền đang t[r]

2 Đọc thêm

SOẠN VĂN BÀI: NHỮNG TRÒ LỐ HAY LÀ VA-REN VÀ PHAN BỘI CHÂU

SOẠN VĂN BÀI: NHỮNG TRÒ LỐ HAY LÀ VA-REN VÀ PHAN BỘI CHÂU

NHỮNG TRÒ LỐ HAY LÀ VA-REN VÀ PHAN BỘI CHÂU (Nguyễn ái Quốc) I. VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM 1. Tác giả Nguyễn ái Quốc là tên gọi rất nổi tiếng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, được dùng từ năm 1919 đến năm 1945. Bút danh Nguyễn ái Quốc gắn với tờ báo Người cùng khổ, nhiều truyện kí (sau này in thành T[r]

5 Đọc thêm

SOẠN BÀI: NHỮNG TRÒ LỐ HAY LÀ VA-REN VÀ PHAN BỘI CHÂU

SOẠN BÀI: NHỮNG TRÒ LỐ HAY LÀ VA-REN VÀ PHAN BỘI CHÂU

NHỮNG TRÒ LỐ HAY LÀ VA-REN VÀ PHAN BỘI CHÂU (Nguyễn ái Quốc) I. VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM 1. Tác giả Nguyễn ái Quốc là tên gọi rất nổi tiếng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, được dùng từ năm 1919 đến năm 1945. Bút danh Nguyễn ái Quốc gắn với tờ báo Người cùng khổ, nhiều truyện kí (sau này in thành Tru[r]

3 Đọc thêm

SOẠN BÀI NHỮNG TRÒ LỐ HAY LÀ VAREN VÀ PHAN BỘI CHÂU

SOẠN BÀI NHỮNG TRÒ LỐ HAY LÀ VAREN VÀ PHAN BỘI CHÂU

I. VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM 1. Tác giả Nguyễn ái Quốc là tên gọi rất nổi tiếng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, được dùng từ năm 1919 đến năm 1945. Bút danh Nguyễn ái Quốc gắn với tờ báo Người cùng khổ, nhiều truyện kí (sau này in thành Truyện kí Nguyễn ái Quốc) và tác phẩm Bản án chế độ thực[r]

2 Đọc thêm

PHÂN TÍCH CHÍ LÀM TRAI TRONG " XUẤT DƯƠNG LƯU BIỆT"

PHÂN TÍCH CHÍ LÀM TRAI TRONG " XUẤT DƯƠNG LƯU BIỆT"

Lưu biệt khi xuất dương” khẳng định chí làm trai và quyết tâm xuất dương, làm nên sự nghiệp lớn cứu nước cứu dân. Đó là sự quyết tâm cao độ và những ý tưởng mới mẻ của nhân vật trữ tình buổi đầu ra nước ngoài tìm đường cứu nước. Cái chí làm trai mà nhà thơ nói đến trong bài thơ trước hết là “phải[r]

4 Đọc thêm

Tìm hiểu và phân tích văn học Xuất dương lưu biệt

TÌM HIỂU VÀ PHÂN TÍCH VĂN HỌC XUẤT DƯƠNG LƯU BIỆT

Tác giả -------------------------------------------------------------------------------- - Phan Bội Châu (1867-1940) quê ở Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Năm 1900 đỗ Giải nguyên. Sáng lập ra Hội Duy Tân, 1905 bí mật sang Nhật, dấy lên phong trào Đông Du, tổ chức Việt Nam quang phục hội. Năm 1925 bị thự[r]

2 Đọc thêm

VẺ ĐẸP LÃNG MẠN VÀ HÀO HÙNG CỦA NHÂN VẬT TRỮ TÌNH TRONG BÀI THƠ LƯU BIỆT KHI XUẤT DƯƠNG CỦA PHAN BỘI CHÂU

VẺ ĐẸP LÃNG MẠN VÀ HÀO HÙNG CỦA NHÂN VẬT TRỮ TÌNH TRONG BÀI THƠ LƯU BIỆT KHI XUẤT DƯƠNG CỦA PHAN BỘI CHÂU

Vẻ đẹp lãng mạn và hào hùng của nhân vật trữ tình trong tác phẩm đã được thế hiện rõ nét trong chí làm trai của tác giả. Nó thể hiện khát vọng độc lập tự do cùa các bậc chí sĩ yêu nước thuở xưa. Xuất dương lưu biệt không những là một bài thơ hay, mà còn là một mốc quan trọng đánh dấu cuộc đời ho[r]

3 Đọc thêm

BÌNH GIẢNG BÀI THƠ LƯU BIỆT KHI XUẤT DƯƠNG CỦA PHAN BỘI CHÂU

BÌNH GIẢNG BÀI THƠ LƯU BIỆT KHI XUẤT DƯƠNG CỦA PHAN BỘI CHÂU

Lưu biệt khi xuất dương là bài thơ tuyệt tác đầy tầm huyết. Bài thơ là tiếng nói tự hào của nhà chí sĩ giàu lòng yêu nước, thương dân, dám xả thân vì sự nghiệp giải phóng dân tộc. Một giọng thơ đĩnh đạc hào hùng. Tráng lệ nhất là ở hai câu kết. Bài thơ thể hiện một cách sâu sắc nhất cảm hứng yêu nư[r]

3 Đọc thêm

ĐỌC HIỂU LƯU BIỆT KHI XUẤT DƯƠNG

ĐỌC HIỂU LƯU BIỆT KHI XUẤT DƯƠNG

Gợi dẫn

1. Phan Bội Châu (1867 – 1940) là nhà yêu nước và cách mạng của dân tộc Việt Nam – người từng được đánh giá là “bậc anh hùng, vị thiên sứ được hai mươi triệu đồng bào trong vòng nô lệ tôn sùng” (Nguyễn ái Quốc, Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu) Ông là đại diện đầu tiên tiêu[r]

4 Đọc thêm