GIỚI THIỆU VÀI NÉT VỀ NGUYỄN DU VÀ TRUYỆN KIỀU

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "GIỚI THIỆU VÀI NÉT VỀ NGUYỄN DU VÀ TRUYỆN KIỀU":

NGUYỄN DU VÀ TRUYỆN KIỀU

NGUYỄN DU VÀ TRUYỆN KIỀU

c. Ngôn ngữ thi ca: Nguyễn Du đã kết hợp tài tình giữa ngôn ngữ bác học, sử dụng điển tích, thi liệu văn học cổ Trung Hoa với ca dao, tục ngữ, thành ngữ... nâng lên thành một ngôn ngữ văn chương trong sáng, trau chuốt, mượt mà, mẫu mực. Cho đến nay chưa có nhà thơ Việt Nam nào viết thơ[r]

4 Đọc thêm

thuyết minh về truyện kiều và tác gia nguyễn du

THUYẾT MINH VỀ TRUYỆN KIỀU VÀ TÁC GIA NGUYỄN DU

Nguyễn Du sinh ngày 23 tháng 11 năm Ất Dậu, tức ngày 3/1/1866 ở kinh thành Thăng Long trong một gia đình quý tộc lớn. Thân sinh ông là Hoàng Giáp Nguyễn Nghiễm (1708 – 1775), làm quan đến tham tụng (tể tướng) tước Xuân quận công triều Lê. Mẹ ông là bà Trần Thị Tần, quê Kinh Bắc,[r]

3 Đọc thêm

EM HÃY VIẾT BÀI VĂN GIỚI THIỆU VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU

EM HÃY VIẾT BÀI VĂN GIỚI THIỆU VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU

tính cách tiêu biểu cho cái đẹp, cái xấu, cái thiệu, cái ác... trong xã hội phong kiến suy tàn, thôi nát. Bêncạnh đó là nghe thuật tự sự hấp dẫn, cảm động, tạo ra những tình huống, những bi kịch. Lúc miêu tả, lúctả cảnh ngụ tình, lúc đôi thoại, câu chuyện về nàng Kiều diễn biến qua trê[r]

2 Đọc thêm

NGUYỄN DU VÀ TRUYỆN KIỀU

NGUYỄN DU VÀ TRUYỆN KIỀU

Nguyễn Du (1766-1820)Nguyễn Dutruyện Kiều Nguyễn Du tự là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên, biệt hiệu là Hồng Sơn lạp hộ, người xã Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Nghệ Tĩnh.Là dòng dõi trâm anh thế phiệt: cha là Xuân Quận Công Nguyễn Nghi[r]

7 Đọc thêm

NGUYỄN DU VÀ TRUYỆN KIỀU

3 NGUYỄN DU VÀ TRUYỆN KIỀU

chuyện đến nghệ thuật miêu tả thiên nhiên, khắc họa tính cách và miêu tả tâm lí conngười.=> Từ tất cả những giá trị nội dung và nghệ thuật của “Truyện Kiều”, chúng ta cóthể khẳng định:“Truyện Kiều” chính là một kiệt tác trong văn học trung đại nói riêng và văn học[r]

4 Đọc thêm

DÀN BÀI GỢI Ý PHÂN TÍCH ĐOẠN TRÍCH CHỊ EM THÚY KIỀU TRUYỆN KIỀU NGUYỄN DU

DÀN BÀI GỢI Ý PHÂN TÍCH ĐOẠN TRÍCH CHỊ EM THÚY KIỀU TRUYỆN KIỀU NGUYỄN DU

tưởng ấy. Chỉ riêng tài thơ của nàng cũng đã làm nhiều người khâm phục. Chẳng hạn, lúc đi tảo mộ “Vạch da câyvònh bốn câu ba vần”, hay khi buộc phải cầm bút đề thơ trước cửa quan liền được khen ngợi “Tài này sắc ấy nghìnvàng chưa cân”/ Đặc biệt, tài đàn của nàng đã là “nghề riêng”, tức là sở trường,[r]

3 Đọc thêm

Câu hỏi về Nguyễn Du và Truyện Kiều

CÂU HỎI VỀ NGUYỄN DU VÀ TRUYỆN KIỀU

Câu hỏi về Nguyễn Dutruyện Truyện Kiều.1/ Nêu sơ lược về tiểu sử cuộc đời Nguyễn Du:• Nguyễn Du tên chữ là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên (1765 – 1820), quê ở tỉnh Hà Tĩnh. • Ông xuất thân trong một gia đình đại quý tộc, nh[r]

3 Đọc thêm

NGHỊ LUẬN XÃ HỘI VỀ CHÍ KHÍ ANH HÙNG(TRUYỆN KIỀU NGUYỄN DU)

NGHỊ LUẬN XÃ HỘI VỀ CHÍ KHÍ ANH HÙNG(TRUYỆN KIỀU NGUYỄN DU)

Dàn ý : Mở bài: -Giới thiệu đoạn trích ” chí khí anh hùng” -Giới thiệu vấn đề nghị luận : vẻ đẹp nhân vật Từ Hải Thân bài: 1.Phân tích đoạn trích “Chí khí anh hùng” Truyện Kiều-Nguyễn Du[r]

3 Đọc thêm

Thuyết minh về tác giả Nguyễn Du và "Truyện Kiều"

THUYẾT MINH VỀ TÁC GIẢ NGUYỄN DU VÀ TRUYỆN KIỀU

Thuyết minh về tác giả Nguyễn Du và "Truyện Kiều"I.Nguyễn Du1.Nguyễn Du ( 1765 – 1820 ), tên chữ là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên; quê làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh; sinh trưởng trong một gia đình đại quí tộc có truyền thống văn họ[r]

2 Đọc thêm

GIỚI THIỆU NGUYỄN DU & TRUYỆN KIỀU

GIỚI THIỆU NGUYỄN DU & TRUYỆN KIỀU

+ Tả cảnh thiên nhiên.* Thời điểm sáng tác:- Viết vào đầu thế kỷ XIX (1805-1809)- Gồm 3254 câu thơ lục bát.- Xuất bản 23 lần bằng chữ Nôm, gần 80 lần bằng chữ quốc ngữ.- Bản Nôm đầu tiên do Phạm Quý Thích khắc trên ván, in ở Hà Nội.- Năm 1871 bản cổ nhất còn được lưu trữ tại thư viện Trường Sinh ngữ[r]

4 Đọc thêm

tóm tắt truyện kiều- nguyễn du

TÓM TẮT TRUYỆN KIỀU- NGUYỄN DU

TÓM TẮT TRUYỆN KIỀUNội dung chính của truyện xoay quanh quãng đời lưu lạc sau khi bán mình chuộc cha của Thuý Kiều, nhân vật chính trong truyện, một cô gái "sắc nước hương trời" và có tài "cầm kỳ thi họa".Theo kịch tính của tác phẩm, có thể chia truyện thành 13 phầ[r]

7 Đọc thêm

GIỚI THIỆU NGUYỄN DU VÀ TRUYỆN KIỀU

GIỚI THIỆU NGUYỄN DU VÀ TRUYỆN KIỀU

nên một kiệt tác độc nhất vô nhị của văn học trung đại Việt Nam.” (tr.94)-Văn chiêu hồn (tức Văn tế thập loại chúng sinh, dịch nghĩa: Văn tế mười loại chúng sinh), hiện chưa rõ thời điểm sáng tác. Trong văn bản do Đàm Quang Thiện hiệu chú có dẫn lại ý của ông Trần Thanh Mại trên “Đông Dương tuần báo[r]

8 Đọc thêm

TRUYỆN KIỀU - NGUYỄN DU

TRUYỆN KIỀU - NGUYỄN DU

Cho hay là giống hữu tình,Đố ai gỡ mối tơ mành cho xong!Chàng Kim từ lại thƣ song,Nỗi nàng canh cánh bên lòng biếng khuây.Sầu đong càng lắc càng đầy, Bathu dồn lại một ngày dài ghê!Mây Tần khóa kín song the,Bụi hồng liệu nẻo đi về chiêm bao.Tuần trăng khuyết đĩa dầu hao,Mặt mơ tƣởng mặt lòng[r]

98 Đọc thêm

CHUYÊN ĐỀ TRUYỆN KIỀU – NGUYỄN DU

CHUYÊN ĐỀ TRUYỆN KIỀU – NGUYỄN DU

Thời đại: Sinh trưởng trong một thời đại có nhiều biến động dữ dội, xã hội phong kiến VN bước vào thời kì khủng hoảng sâu sắc, khởi nghĩa Tây Sơn một phen thay đổi sơn hà. Tây Sơn thất bại, chế độ phong kiến triều Nguyễn được thiết lập. Những thay đổi lớn lao của lịch sử đã tác động sâu sắc tới tìn[r]

26 Đọc thêm

Giới thiệu về tác giả Nguyễn Du và Truyện Kiều - văn mẫu

GIỚI THIỆU VỀ TÁC GIẢ NGUYỄN DU VÀ TRUYỆN KIỀU - VĂN MẪU

  Gioi thieu ve tac gia Nguyen Du va Truyen Kieu - Đề bài: Em hãy trình bày hiểu biết của minh Giới thiệu tác g

7 Đọc thêm

LUYỆN TẬP THI VÀO LỚP 10 THPTMÔN VĂN - ĐỀ SỐ 5 doc

LUYỆN TẬP THI VÀO LỚP 10 THPTMÔN VĂN - ĐỀ SỐ 5 DOC

LUYỆN TẬP THI VÀO LỚP 10 THPT MÔN VĂN - ĐỀ SỐ 5 Câu 1: (2 điểm) GợI ý TRả LờI CÂU HỏI Tự LUậN, Đề Số 5 Câu1:(2điểm) Học sinh chép chính xác khổ thơ đầu trong bài Đoàn thuyền đánh cá. Sai từ 3 lỗi về chính tả hoặc từ ngữ trừ 0,25 điểm. Phân tích nghệ thuật nhân hoá và so sánh có trong đoạn[r]

3 Đọc thêm

ÔN TẬP VĂN HỌC HKII (PHẦN 1) potx

ÔN TẬP VĂN HỌC HKII (PHẦN 1) POTX

3: Từ văn bản “Bàn về đọc sách” của Chu Quang Tiềm em hãy nêu bản chất của lối học đối phó và nêu tác hại của nó? - Học đối phó là học không lấy việc học làm mục đích, xem học là phụ, trước các bài tập chỉ làm qua loa, đại khái, hoặc chép lại bài của người khác, chép lại bài trong các sách th[r]

6 Đọc thêm

KIEM TRA THO VA TRUYEN TRUNG DAI

KIEM TRA THO VA TRUYEN TRUNG DAI

PHÒNG GD HUYỆN KRÔNG NÔ TIẾT 46 Trường THCS Quảng Phú KIỂM TRA TRUYỆN TRUNG ĐẠI Lớp: 9AI. Phần trắc nghiệm: (2 đ)Câu 1: trong các tác phẩm sau tác phẩm nào là truyện nôm, truyện truyền kì, tiểu thuyết lịch sử chương hồi, tuỳ bút ? Em hãy Sắp xếp lại cho đúng thể loại:Tên tác phẩm Tên t[r]

3 Đọc thêm

Cùng chủ đề