CHỦ NGHĨA LÃNG MẠN

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "CHỦ NGHĨA LÃNG MẠN":

CHỦ NGHĨA LÃNG MẠN TRONG VĂN CHƯƠNG ĐƯỢC THỂ HIỆN RÕ NÉT QUA CÁC PHƯƠNG DIỆN SAU

CHỦ NGHĨA LÃNG MẠN TRONG VĂN CHƯƠNG ĐƯỢC THỂ HIỆN RÕ NÉT QUA CÁC PHƯƠNG DIỆN SAU

Trong hội hoạ và điêu khắc, CNLM phản kháng kịch liệt những phép tắc ngặt nghèo của chủ nghĩa hàn lâm (xt. Xu hướng lãng mạn).Tiếng kèn thúc đẩy CNLM chính là cuộc Cách mạng tư sản Pháp (1789) với "Tuyên ngôn nhân quyền" đòi hỏi giải phóng con người. CNLM đã góp vào nghệ thuật thế giới[r]

24 Đọc thêm

Tài liệu Phân tích Bài Nhớ rừng của Thế Lữ pot

TÀI LIỆU PHÂN TÍCH BÀI NHỚ RỪNG CỦA THẾ LỮ POT

Phân tích Bài Nhớ rừng của Thế Lữ Bài "Nhớ rừng" của Thế Lữ thực chất là một tuyên ngôn của chủ nghĩa lãng mạn, không chấp nhận cái tầm thường Sự đa tầng, đa nghĩa thường làm cho thơ giàu sức khái quát và cũng là thuộc tính tất yếu làm cho thơ có thể thành thi phẩm bất hủ. Sụ lay đ[r]

4 Đọc thêm

Giáo trình văn học phương tây II - Chương 1 pps

GIÁO TRÌNH VĂN HỌC PHƯƠNG TÂY II - CHƯƠNG 1 PPS

bị vung kiếm thì lão bá tước Rue Gomet bất chợt về nhà và nổi trận lôi đình. Vua báo cho lão biết rằng hoàng đế vừa băng hà và mình sắp được kế vị. (Hồi I). Vì đã nghe lỏm được ngày giờ và mật hiệu đôi tình nhân hẹn nhau đi trốn, Carlos nửa đêm hôm sau định bắt cóc Donna Sol để hớt tay trên của cả h[r]

36 Đọc thêm

VĂN HỌC LÃNG MẠN VIỆT NAM 1930 - 1945_1 pps

VĂN HỌC LÃNG MẠN VIỆT NAM 1930 - 1945_1 PPS

tại, các nhà lãng mạn muốn tìm ra giải pháp chống lại những tệ nạn xấu xa của xã hội. Nhưng không nhận thức đúng đắn qui luật lịch sử cụ thể nên chương trình của họ thường xuất phát từ ý tưởng trừu tượng thường có tính chất không tưởng. Như Victohuygo tuy có cảm tình sâu đậm với những Người k[r]

7 Đọc thêm

VĂN HỌC LÃNG MẠN VIỆT NAM 1930 - 1945 ppt

VĂN HỌC LÃNG MẠN VIỆT NAM 1930 1945

VĂN HỌC LÃNG MẠN VIỆT NAM 1930 - 1945 I. NHỮNG QUAN NIỆM VỀ CHỦ NGHĨA LÃNG MẠN 1. Khái niệm lãng mạn: Theo chiết tự lãng : sóng; mạn: phóng túng), lãng mạn tức là phóng túng không chịu một sự ràng buộc nào, không theo đường lối nào. Khái niệm lãng mạn t[r]

14 Đọc thêm

Tài liệu RANH GIỚI NHÒE GIỮA VĂN HỌC LÃNG MẠN VÀ VĂN HỌC HIỆN THỰC docx

TÀI LIỆU RANH GIỚI NHÒE GIỮA VĂN HỌC LÃNG MẠN VÀ VĂN HỌC HIỆN THỰC DOCX

Huy Cận cũng tỏ ra hoài nghi với cách phân loại lãng mạn hay hiện thực vì theo ông những “tác phẩm cao đẹp thì bất chấp sự chia ô hoặc nói đúng hơn là cái đẹp cái hay đó nó tràn ngập các ô mà chúng ta đã ngăn sẵn”. Nhà thơ Chế Lan Viên không phản đối việc chia ô nào là hiện thực, ô nào là [r]

7 Đọc thêm

Cologne - Thành phố cổ kính của nước Đức potx

COLOGNE - THÀNH PHỐ CỔ KÍNH CỦA NƯỚC ĐỨC POTX

quan tài là cây thập tự lớn được chạm khắc trên gỗ sồi vẫn còn dấu sơn và mạ vàng. Nhà nguyện Sacrament của nhà thờ lưu giữ bức tượng điêu khắc gỗ Đức Mẹ đồng trinh và Chúa Hài Đồng từ năm 1290. Nhà thờ Cologne có 11 chiếc chuông, nổi bật nhất là chiếc chuông rung tự do lớn nhất thế giới mang tên “C[r]

6 Đọc thêm

VĂN HỌC LÃNG MẠN VIỆT NAM 1930 - 1945_2 ppsx

VĂN HỌC LÃNG MẠN VIỆT NAM 1930 - 1945_2 PPSX

người biết đến và được thừa nhận. Chung Tử Kỳ ngồi nghe đàn mà biết được tâm hồn của bạn: Nga Nga hồ chí tại cao sơn Dương Dương hồ chí tại lưu thủy ( Tiếng đàn lên cao hồn người đang hướng về non Tiếng đàn khoan nhặt hồn người gửi nơi dòng nước chảy) Con người ta sẵn sàng chết khi người khác hiểu[r]

7 Đọc thêm

BÀI 7. NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HOÁ THỜI CẬN ĐẠI

BÀI 7. NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HOÁ THỜI CẬN ĐẠI

Dữ kiện 1: một công trình của nước Pháp đượccông nhận là Di sản thế giới năm 1979Dữ kiện 2: nơi chứng kiến việc ký một Hòaước  dẫn đến sự kết thúc của Chiến tranh thếgiới thứ nhấtDữ kiện 3: Hình ảnhÔng là ai?•••Dữ kiện 1: là một nhà văn, nhà thơ, nhà viếtkịch thuộc chủ nghĩa lãng mạn n[r]

12 Đọc thêm

Phân tích bài thơ ‘Nhớ rừng’ của Thế Lữ - văn mẫu

PHÂN TÍCH BÀI THƠ ‘NHỚ RỪNG’ CỦA THẾ LỮ - VĂN MẪU

được diễn đạt thoải mái hơn, tự do hơn. Con hổ bị giam nhưng vẫn cố ánh lên thứ khí phách phi thường bằng đặc chất của chủ nghĩa lãng mạn qua những ngôn từ cực mạnh của của “gió rừng”, của “giọng nguồn hét núi”, của những động từ dữ dội: “thét, dõng dạc, cuộn, quắc…”:Ta bước chân lên,[r]

2 Đọc thêm

TỔNG QUAN VỀ THƠ MỚI

TỔNG QUAN VỀ THƠ MỚI

Bµi tiÓu luËn M«n: Ph¬ng ph¸p s¸ng t¸cPHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀNếu nghệ thuật cổ điển là sự hòa hoãn giữa tư sản và đại quý tộc phong kiến, thì nghệ thuật lãng mạn là sản phẩm của sự thắng thế của giai cấp tư sản đối với giai cấp phong kiến.Nghệ thuật lãng mạn là nét đặc trưng của văn học [r]

18 Đọc thêm

Văn học lãng mạn Việt Nam 1930-1945

VĂN HỌC LÃNG MẠN VIỆT NAM 1930-1945

1. Khái niệm lãng mạn:

Theo chiết tự lãng : sóng; mạn: phóng túng), lãng mạn tức là phóng túng không chịu một sự ràng buộc nào, không theo đường lối nào. Khái niệm lãng mạn từ khi xuất hiện đã gây tranh cãi cho các nhà nghiên cứu, lí luận như ở Nga, ở Pháp, ở Việt Nam… Vì vậy, để xác định được[r]

6 Đọc thêm

KIỂU SÁNG TÁC VÀ PHONG CÁCH VĂN HỌC

KIỂU SÁNG TÁC VÀ PHONG CÁCH VĂN HỌC

Đônkihôtê của Xecvantex, bộ truyện Gacgăngchuya và Păngtagruyen của Rabơle là tiếng cười hả hê, sảng khoái của đời sống thân xác… là những kiệt tác của Văn học phục hưng. - Văn học cổ điển chủ nghĩa: xuất hiện ở Pháp và Tây Âu trong thế kỷ 17. Văn học cổ điển chủ nghĩa coi những con ng[r]

2 Đọc thêm

Con đường hiện đại hoá văn học của các nước khu vực văn hoá chữ Hán_2 pps

CON ĐƯỜNG HIỆN ĐẠI HOÁ VĂN HỌC CỦA CÁC NƯỚC KHU VỰC VĂN HOÁ CHỮ HÁN_2 PPS

Con đường hiện đại hoá văn học của các nước khu vực văn hoá chữ Hán (Qua tư liệu văn học Việt Nam và Nhật Bản) 3. Sự ra đời của nền văn học mới 3.1. Thơ mới Sự đổi mới thơ ca Nhật Bản bắt đầu từ sự cách tân hai thể thơ truyền thống của Nhật Bản là tanka/ đoản ca và haiku/ bài cú, sau đó mớ[r]

8 Đọc thêm

Kiến thức khái quát văn học Việt Nam 1945 – 2000 - văn mẫu

KIẾN THỨC KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM 1945 – 2000 - VĂN MẪU

nước : - Tư tưởng chủ đạo của nền văn học mơí là tư tưởng cách mạng, văn học trước hết phải là một thứ vũ khí phục vụ sự nghiệp cách mạng.- Văn học phản ánh hiện thực : Đấu tranh thống nhất đất nước và xây dựng chủ nghĩa xã hội. 2/ Nền văn học hướng về đại chúng: - Đại chúng vừa là đối tượng[r]

3 Đọc thêm

PHÂN TÍCH BÚT PHÁP LÃNG MẠN TRONG CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ CỦA NGUYỄN TUÂN

PHÂN TÍCH BÚT PHÁP LÃNG MẠN TRONG CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ CỦA NGUYỄN TUÂN

mạn 1930 – 1945 và “Chữ người tử tù” là một tiếng nói góp phần làm nên sự thành côngcủa tập truyện này. Có thể nói rằng, những đặc trưng của phương pháp sáng tác lãng mạnchủ nghĩa không phải đã tập trung đầy đủ ở đây nhưng nhà văn đã thực sự đem chúng tađến một thế giới mà trong đó nhân vật lãng[r]

11 Đọc thêm

PHÂN TÍCH BÚT PHÁP LÃNG MẠN TRONG CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ CỦA NGUYỄN TUÂN

PHÂN TÍCH BÚT PHÁP LÃNG MẠN TRONG CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ CỦA NGUYỄN TUÂN

phóng túng là mẫu số chung của những phân số đó. Con người nghệ sĩ ấy không chấp nhận cái tầmthường xung quanh, muốn nổi loạn với tất cả mà ở đây hình mẫu lịch sử của nhân vật Huấn Cao (một sốnhà nghiên cứu nói là Cao Bá Quát) chỉ còn tiếng vọng. Cũng chính con người nghệ sĩ trong NguyễnTuân đã giúp[r]

2 Đọc thêm

Kiểu sáng tác pot

KIỂU SÁNG TÁC POT

_ Trào lưu văn học là khuynh hướng sáng tác của các nhà văn cùng có _ TRANG 3 phục hưng, Văn học cổ điển chủ nghĩa, Văn học lãng mạn chủ nghĩa, Văn học hiện thực chủ nghĩa… là những trào[r]

4 Đọc thêm

TỔNG QUÁT VĂN HỌC 12- TÁC GIẢ HỒ CHÍ MINH_5 pps

TỔNG QUÁT VĂN HỌC 12- TÁC GIẢ HỒ CHÍ MINH_5 PPS

con người. Kịch của Secxpia, Đônkihôtê của Xecvantex, bộ truyện Gacgăngchuya và Păngtagruyen của Rabơle là tiếng cười hả hê, sảng khoái của đời sống thân xác… là những kiệt tác của Văn học phục hưng. - Văn học cổ điển chủ nghĩa: xuất hiện ở Pháp và Tây Âu trong thế kỷ 17. Văn học cổ điển [r]

7 Đọc thêm

KQVHVN TỪ CM T8-1945-HẾT TKXX

KQVHVN TỪ CM T8-1945-HẾT TKXX

c. Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn- Khuynh hướng sử thi: Văn học phản ánh những sự kiện, vấn đề có ý nghĩa sống còn của dân tộc, phản ánh chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa anh hùng, nhân vật chính tiêu biểu cho lí tưởng chung của dân tộc, giọng đi[r]

3 Đọc thêm