TIỂU LUẬN VÈ NHÀ VĂN THẠCH LAM

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "TIỂU LUẬN VÈ NHÀ VĂN THẠCH LAM":

SOẠN BÀI HAI ĐỨA TRẺ

SOẠN BÀI HAI ĐỨA TRẺ

KIẾN THỨC CƠ BẢN

Thạch Lam (1910 – 1942) tên khai sinh là Nguyễn Tường Vinh, sau đổi thành Nguyễn Tường Lân. Ông cùng với Nhất Linh và Hoàng Đạo là những cây bút chủ lực của nhóm Tự lực văn đoàn. Tác phẩm chính bao gồm các tập truyện ngắn: Gió đầu mùa, Nắng trong vườn, Sợi tóc, tiểu thuyết Ngà[r]

2 Đọc thêm

Hướng dẫn soạn bài : HAI ĐỨA TRẺ (Thạch Lam)

HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI : HAI ĐỨA TRẺ (THẠCH LAM)

HAI ĐỨA TRẺ                                                &nb[r]

8 Đọc thêm

ĐỌC HIỂU VĂN BẢN HAI ĐỨA TRẺ

ĐỌC HIỂU VĂN BẢN HAI ĐỨA TRẺ

1. Thạch Lam (1910 – 1942) tên khai sinh là Nguyễn Tường Vinh, sau đổi thành Nguyễn Tường Lân. Thạch Lam sinh ra ở Hà Nội, khi cha mất việc, ông về sống ở huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương. Tuổi thơ nơi phố huyện nghèo này đã để lại dấu ấn đậm nét trong sáng tác của Thạch Lam. ông cùng với Nhất Lin[r]

4 Đọc thêm

PHÂN TÍCH CẢNH PHỐ HUYỆN NGÀY TÀN TRONG PHẦN ĐẦU TRUYỆN NGẮN HAI ĐỨA TRẺ CỦA THẠCH LAM.

PHÂN TÍCH CẢNH PHỐ HUYỆN NGÀY TÀN TRONG PHẦN ĐẦU TRUYỆN NGẮN HAI ĐỨA TRẺ CỦA THẠCH LAM.

Thạch Lam đã gián tiếp phản ánh và tố cáo cái xã hội ngột thở, tù đọng, trong đó, cuộc sống con người đang mất hết ý nghĩa, đang bị dồn đến chân tường bế tắc. Trong giai đoạn văn học trước Cách mạng tháng Tám. Thạch Lam là một cây bút xuất sắc đa tài năng. Truyện ngắn Hai đứa trẻ rút trong tập N[r]

2 Đọc thêm

PHÂN TÍCH BỨC TRANH PHỐ HUYỆN NGHÈO TRONG TRUYỆN NGẮN HAI ĐỨA TRẺ – THẠCH LAM

PHÂN TÍCH BỨC TRANH PHỐ HUYỆN NGHÈO TRONG TRUYỆN NGẮN HAI ĐỨA TRẺ – THẠCH LAM

Hai đứa trẻ tuy chưa phải là truyện ngắn hay nhất nhưng lại khá tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật của Thạch Lam: bình dị, nhẹ nhàng mà tinh tế, thâm thúy. Truyện dường như chẳng có gì: hầu như không có cốt truyện, chẳng có xung đột gay cấn, chắng có gì đặc biệt cả. Hai đứa trẻ chỉ là một mảng đ[r]

3 Đọc thêm

CUỐI TÁC PHẨM “HAI ĐỨA TRẺ” HÌNH ẢNH NÀO ĐỌNG LẠI TRONG TÂM TRÍ CỦA LIÊN? Ý NGHĨA?

CUỐI TÁC PHẨM “HAI ĐỨA TRẺ” HÌNH ẢNH NÀO ĐỌNG LẠI TRONG TÂM TRÍ CỦA LIÊN? Ý NGHĨA?

Gợi ý:

a. Cuối tác phẩm “Hai đứa trẻ” là hình ảnh đọng lại trong tâm trí của Liên là: hình ảnh chiếc đèn con của chị Tý chỉ chiếu sáng một vùng đất nhỏ b. Ý nghĩa: - Ánh sáng ngọn đèn con chị Tí trở đi trở lại nhiều lần và đi vào giấc ngủ của Liên như một ám ảnh tâm lí. - Đó là ánh sáng biểu t[r]

1 Đọc thêm

Hình ảnh "con tàu" trong Hai đứa trẻ của Thạch Lam

HÌNH ẢNH "CON TÀU" TRONG HAI ĐỨA TRẺ CỦA THẠCH LAM

Con tàu là sản phẩm của nền văn minh phương Tây, xuất hiện ở Việt Nam trong bối cảnh người Pháp tiến hành công cuộc khai thác thuộc địa Đông Dương. Sự xuất hiện của nó không chỉ làm thay đổi đời sống kinh tế - xã hội, mà còn đem đến cho văn chương Việt Nam một nguồn thi liệu mới. Giờ đây, bên cạnh[r]

1 Đọc thêm

THẠCH LAM VÀ TRUYỆN NGẮN HAI ĐỨA TRẺ.

THẠCH LAM VÀ TRUYỆN NGẮN HAI ĐỨA TRẺ.

Hai đứa trẻ là một truyện ngắn hay của Thạch Lam hấp dẫn người đọc bằng chính vẻ đẹp của cuộc sống bình thường đã được khám phá ra; bằng chính ngòi bút tinh tế và giọng văn nhỏ nhẹ của tác giả. Thạch Lam sinh ngày 7 tháng 7 năm 1910. Trong cuộc sống Thạch Lam là một con người khiêm nhường bình d[r]

2 Đọc thêm

Ý NGHĨA CHI TIẾT NGỌN ĐÈN CHỊ TÝ

Ý NGHĨA CHI TIẾT NGỌN ĐÈN CHỊ TÝ

Gợi ý:

a. Ngọn đèn dầu của chị Tý trong tác phẩm “Hai đứa trẻ” được miêu tả: ngọn đèn lay động trên chõng hàng của chị Tí; ngọn đèn phát ra “quầng sáng thân mật”; ngọn đèn chỉ chiếu sáng một vùng đất nhỏ b. Ý nghĩa:  - Ánh sáng ngọn đèn con chị Tí trở đi trở lại nhiều lần và đi vào giấc ngủ củ[r]

1 Đọc thêm

DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN HAI ĐỨA TRẺ CỦA NHÀ VĂN THẠCH LAM THEO ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI

DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN HAI ĐỨA TRẺ CỦA NHÀ VĂN THẠCH LAM THEO ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI

kiêu bạc như Nguyễn Tuân, không lạnh lùng như Nam cao, nhà văn tài hoanày được ví như ánh sao băng cuối trời cứ lặng lẽ tỏa sáng. Văn của Thạch2Lam phát ra từ tiếng lòng chân thật của một con người giản dị, nhẹ nhàng vàthi vị. Đó là một thứ văn khẽ như “cánh bướm non” Lay động t[r]

127 Đọc thêm

Nhận xét về sáng tác của Thạch Lam

NHẬN XÉT VỀ SÁNG TÁC CỦA THẠCH LAM

Xúc cảm của nhà văn Thạch Lam thường bắt nguồn và nảy nở lên từ những chân cảm đôi với những con người ở tầng lớp dân nghèo. Thạch Lam là một nhà văn quý mến cuộc sống, trang trọng trước sự sống của mọi người xung quanh. Ngày nay đọc lại thạch Lam vẫn thấy đầy đủ cái dư vị và cái thú của những tác[r]

4 Đọc thêm

BỨC TRANH PHỐ HUYỆN VÀ TÂM TRẠNG NHÂN VẬT LIÊN QUA NGÒI BÚT THẠCH LAM TRONG TRUYỆN NGẮN HAI ĐỨA TRẺ

BỨC TRANH PHỐ HUYỆN VÀ TÂM TRẠNG NHÂN VẬT LIÊN QUA NGÒI BÚT THẠCH LAM TRONG TRUYỆN NGẮN HAI ĐỨA TRẺ

Thạch Lam đã hóa thân vào nhân vật và bằng lốỉ văn duy cảm, ông đã đưa người đọc nhập vào thế giới tâm hồn nhân vật, người đọc sẽ liên tưởng, hình dung tới điều tác giả muốn đặt ra Bước vào những trang viết của Thạch Lam là ta bước vào một thế giới nghệ thuật riêng, một thế giới hiện thực đẫm ch[r]

7 Đọc thêm

CHỪNG ẤY NGƯỜI NGỒI TRONG BÓNG TỐI ĐANG TRÔNG ĐỢI MỘT CÁI GÌ ĐÓ TƯƠI SÁNG HƠN SỰ SỐNG NGHÈO KHỔ HẰNG NGÀY CỦA HỌ

CHỪNG ẤY NGƯỜI NGỒI TRONG BÓNG TỐI ĐANG TRÔNG ĐỢI MỘT CÁI GÌ ĐÓ TƯƠI SÁNG HƠN SỰ SỐNG NGHÈO KHỔ HẰNG NGÀY CỦA HỌ

Gợi ý

a. Trong tác phẩm “Hai đứa trẻ” – Thạch Lam viết : “Chừng ấy người ngồi trong bóng tối đang trông đợi một cái gì đó tươi sáng hơn sự sống nghèo khổ hằng ngày của họ”. Những người ấy là: hai chị em Liên và An; chị Tí; bác phở Siêu; gia đình bác xẩm… b. Họ đang trông đợi : chuyến tàu đêm t[r]

1 Đọc thêm

MỘT SỐ QUAN NIỆM, NHẬN ĐỊNH HAY VỀ VĂN HỌC

MỘT SỐ QUAN NIỆM, NHẬN ĐỊNH HAY VỀ VĂN HỌC

Đối với tôi văn chương không phải là cách đem đến cho người đọc sự thoát li hay sự quên;trái lại văn chương là một thứ khí giới thanh cao và đắc lự mà chúng ta có,để vừa tố cáo và thay đổi một cái thế giới giả dối,tàn ác,vừa làm cho lòng người đọc thêm trong sạch và phong phú hơn.(Thạch Lam) 2 Một n[r]

18 Đọc thêm

Bức tranh đời sống của phố huyện vốn nghèo qua truyện Hai đứa trẻ của Thạch Lam

BỨC TRANH ĐỜI SỐNG CỦA PHỐ HUYỆN VỐN NGHÈO QUA TRUYỆN HAI ĐỨA TRẺ CỦA THẠCH LAM

Thạch Lam đã miêu tả bức tranh phố huyện nghèo bằng những cảnh, những người, những chi tiết rất chân thật và cảm động. Ông đã dành cho con người quê hương, những con người nghèo khổ, tăm tối một sự cảm thông và xót thương nồng hậu, cảnh phố huyện nghèo vừa hiện thực vừa chứa chan tinh thần nhân đạo[r]

3 Đọc thêm

TRUYỆN NGẮN HAI ĐỨA TRẺ LÀ MỘT TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CHO PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT CỦA THẠCH LAM. HÃY TRÌNH BÀY NHỮNG NÉT ĐẶC SẮC NGHỆ THUẬT CỦA TÁC PHẨM TRÊN

TRUYỆN NGẮN HAI ĐỨA TRẺ LÀ MỘT TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CHO PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT CỦA THẠCH LAM. HÃY TRÌNH BÀY NHỮNG NÉT ĐẶC SẮC NGHỆ THUẬT CỦA TÁC PHẨM TRÊN

Truyện ngắn này có những nét đặc sắc nghệ thuật tiêu biểu cho phong cách củạ Thạch Lam. Thạch Lam (1910-1942) là thành viên của “Tự lực văn đoàn”. Ông thành công về truyện ngắn và bút kí qua các tác phẩm như: Gió đầu mùa, Nắng trong vườn, Hà Nội 36 phố phường... Tác phẩm của Thạch Lam có “cốt cá[r]

2 Đọc thêm

NÉT ĐẶC SẮC VỀ PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT CỦA THẠCH LAM QUA TRUYỆN HAI ĐỨA TRẺ.

NÉT ĐẶC SẮC VỀ PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT CỦA THẠCH LAM QUA TRUYỆN HAI ĐỨA TRẺ.

Thạch Lam tả cảnh, tả người hay kể chuyện đều chọn lọc, tạo nên ấn tượng, nhiều xao xác và bâng khuâng.    Thạch Lam (1910-1942) là thành viên của "Tự lực văn đoàn". Ông thành công về truyện ngắn và bút kí qua các tác phẩm như: "Gió đầu mùa". "Nắng trong vườn", "Hà Nội 36 phố phường". Tác phẩm c[r]

2 Đọc thêm

Ấn tượng khi đọc truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam

ẤN TƯỢNG KHI ĐỌC TRUYỆN NGẮN HAI ĐỨA TRẺ CỦA THẠCH LAM

Là một nghệ sĩ có tâm hồn lãng mạn, Thạch Lam yêu cái đẹp, hướng tới cái đẹp. BÀI LÀM    Là một nghệ sĩ có tâm hồn lãng mạn, Thạch Lam yêu cái đẹp, hướng tới cái đẹp. Thạch Lam là người chắt chiu cái đẹp và sáng tác của Thạch Lam chính là tìm kiếm cái đẹp đã bị đánh mất. Thạch Lam cho rằng một n[r]

2 Đọc thêm

CẢM NHẬN VỀ TRUYỆN NGẮN HAI ĐỨA TRẺ CỦA NHÀ VĂN THẠCH LAM

CẢM NHẬN VỀ TRUYỆN NGẮN HAI ĐỨA TRẺ CỦA NHÀ VĂN THẠCH LAM

Ngòi bút của Thạch Lam đã tạo những trang viết làm rưng rưng lòng người, bởi ông viết dưới sự dẫn dắt của một tâm hồn đầy vẻ đẹp nhân văn. I. TÌM HIỂU TÁC PHẨM 1. Bố cục Truyện “Hai đứa trẻ” được kết cấu 3 phần. Phần 1: từ đầu đến cười khanh khách nhỏ dần về phía làng”. Cảnh chiều hôm phố huyện.[r]

2 Đọc thêm

Soạn bài: Một thứ quà của lúa non: Cốm

SOẠN BÀI: MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bài MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM (Thạch Lam) I. VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM 1. Tác giả Thạch Lam (1910 - 1942), tên khai sinh là Nguyễn Tường Vinh, sau đổi là Nguyễn Tường Lân, là thành viên của nhóm Tự Lực văn đoàn (tổ chức văn chương khá nổi tiếng trướ[r]

2 Đọc thêm